• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8 - LỚP 9 Ngày soạn: 22/10/2021 Ngày dạy: 27/10/2021

Tiết 15 : CHẠY NGẮN - NHẢY XA - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh biết cách thực hiện các động tác : Chạy ngắn : Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng (50m), giới thiệu một số điểm cơ bản của Luật Điền kinh ( phần chạy cự ly ngắn). Nhảy xa: Ôn phối hợp chạy đà 3-5 bước – giậm nhảy (vào ván giậm) – bật cao; Một số động tác bổ trợ , bài tập phát triển sức mạnh chân (do GV chọn).

Chạy bền :Chạy trên địa hình tự nhiên

-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện 2. Năng lực:

- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày

-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới -Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập

- Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống thông qua nội dung học 3. Phẩm chất:

- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ, đồng hồ bấm giây 2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập,

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số

- Giáo viên phổ biến nội dung bài học

(2)

- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không 6 động tác

- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân, cổ tay, vai, hông, đầu gối - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu:

- Thực hiện tương đối chuẩn xác nhịp, biên độ và phương hướng các động tác -Biết cách thực hiện tương đối chuẩn các ĐT bổ trợ cho chạy

-Hiểu được luật thi đấu cơ bản

b. Nội dung: Hoàn thành tốt bài tập và nắm được nội dung bài học c. Sản phẩm:

-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN

NV1: Chạy ngắn

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Chạy ngắn : Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng (50m), giới thiệu một số điểm cơ bản của Luật Điền kinh ( phần chạy cự ly ngắn).

- Nội dung xem sách TD9, tài liệu, mạng internet…

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ: Chạy bằng mũi bàn chân, hai tay đánh ngang thân ( eo bụng)

- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết: Chạy lao

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành

Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại

- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

1. Chạy ngắn:

- Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng (50m), giới thiệu một số điểm cơ bản của Luật Điền kinh.

- GV theo dõi sửa sai cho HS

X X X X X X X X X X X X

- Kĩ thuật chạy lao bắt đầu từ khi XP đến khi đạt tốc độ lớn nhất của bản thân.

- KT chạy giữa quãng cố gắng duy trì tốc độ đã đạt được chân tiếp đất bằng nửa b/c trên tay đánh nhịp nhàng kết hợp với chân.

- HS thực hiện được cơ bản đúng kĩ thuật động tác.

(3)

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

NV2: Nhảy xa

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhảy xa: Ôn phối hợp chạy đà 3-5 bước – giậm nhảy (vào ván giậm) – bật cao; Một số động tác bổ trợ , bài tập phát triển sức mạnh chân (do GV chọn).

- Nội dung xem sách TD9, tài liệu, mạng internet…

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ

- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành

Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại

- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

NV3: Chạy bền

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Chạy bền trên địa hình tự nhiên 450- 550m.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ

- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết

* Yêu cầu chạy hết cự ly nghiêm túc khi chạy, chạy đúng khả năng của bản thân.

2. Nhảy xa

- Phối hợp chạy đà 3-5 bước – giậm nhảy (vào ván giậm) – bật cao.

x x x x x x x x x x x x x

- HS thực hiện động tác.

- HS và GV nhận xét

3. Chạy bền

- HS chạy hết cự ly nghiêm túc khi chạy, chạy đúng khả năng của bản thân.

- HS không đùa cợt trong khi chạy, không đi bộ, không ngồi xuống khi thực hiện cự ly chạy xong

(4)

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành

Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại

- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để luyện tập c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- KT xuất phát thấp - chạy lao – chạy giữa quãng - Ôn 1-45 nam, 1-45 nữ - bài TDLH

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên cho HS tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh ( Ghi lại những câu hay của HS để tích lũy)

* CHUẨN BỊ Ở NHÀ

Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi cho học sinh tham khảo

Ngày soạn: 22/10/2021 Ngày dạy: 29/10/2021

(5)

Tiết 16 : LÍ THUYẾT: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Học sinh biết một số phương pháp luyện tập phát triển sức bền - Học sinh hiểu được nguyên lý cơ bản và cách thực hiện

- Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ thực hiện bản yêu cầu cần 2. Năng lực

- Năng lực cần đạt: NL vận động, NL thể lực, NL lập kế hoạch hoạt động hàng ngày

- Học sinh biết cách thực hiện các động tác :

- Giúp học sinh có một số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện đơn giản, để các em tập luyện phát triển sức bền.

- Yêu cầu nắm được bài biết vận kiến thức và kinh nghiệm áp dụng vào các giờ học.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGV, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: Vở ghi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giảng giải 2. Kĩ thuật dạy học: nhóm, thảo luận

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số

- Giáo viên phổ biến nội dung bài học

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(6)

a. Mục tiêu:

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời hoặc thảo luận.

- GV dẫn dắt vấn đề cho HS hiểu những nguyên tắc, phương pháp và các hình thức tập luyện

b. Nội dung: Hoàn thành tốt bài tập và nắm được nội dung bài học - Rèn luyện cho HS kỹ năng vận động khoa học

- Đảm bảo an toàn trong tập luyện c. Sản phẩm:

-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN

NV1: Một số nguyên tắc, phương pháp, hình thức tập luyện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nêu một số nguyên tắc, phương pháp, hình thức tập luyện?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ

- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành

Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại

- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

1. Một số nguyên tắc, phương pháp, hình thức tập luyện

* Nguyên tắc: tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi người tập.

- Tập từ nhẹ đến nặng dần.

- Tập thường xuyên, liên tục không nóng vội.

- Trong giờ học sức bền tập sau các ND khác

- Chạy xong không dừng lại đột ngột, cần thực hiện 1 số động tác hồi tỉnh trong vài phút.

- Rèn luyện kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy, chạy qua các chướng ngại vật trên đường chạy.

Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản:

- Tập sức bền bằng trò chơi vận động.

- Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe tăng dần cự ly hoặc thời gian.

- Tập sức bền bằng các môn.

- Có thể tập theo cá nhân hoặc theo nhóm

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

(7)

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để luyện tập c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức luyện tập phát triển sức bền D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)

* CHUẨN BỊ Ở NHÀ

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.

HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi cho H/S

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh thực hiện được động tác bổ trợ chạy nhanh, xuất phát cao chạy nhanh thực hiện các động tác bổ trợ cầu lông, chạy bền..

- Học sinh thực hiện được động tác bổ trợ chạy nhanh, xuất phát cao chạy nhanh thực hiện các động tác bổ trợ cầu lông, chạy bền..

Về kĩ năng: Biết cách thực hiện một số động tác bổ trợ KT cho chạy ngắn ( Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau); Trò chơi lò cò tiếp sức, thực hiện được

Kĩ năng:thực hiện tốt một số động tác bổ trợ KT cho chạy ngắn; hoàn thiện kĩ thuật xuất phát thấp-chạy lao-chạy giữa quãng- về đích .Thực hiện được nội dung tâng

Kĩ năng:thực hiện tốt một số động tác bổ trợ KT cho chạy ngắn; hoàn thiện kĩ thuật xuất phát thấp-chạy lao-chạy giữa quãng- về đích .Thực hiện được nội dung tâng

- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện được bốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng ở mức

- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện được bốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng ở mức

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây