• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn tập Ngữ Văn 12 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội - THI247.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn tập Ngữ Văn 12 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội - THI247.com"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 NĂM HỌC 2018-2019

A. ÔN TẬP THI GIỮA KÌ I

1. Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

- Biểu hiện chủ yếu về sự trong sáng của Tiếng Việt.

- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

2. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX

- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.

- Các giai đoạn phát triển, thành tựu chủ yếu.

- Đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975

3. Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) - Tác giả Hồ Chí Minh.

- Hoàn cảnh ra đời, mục đích, đối tượng, các giá trị cơ bản của Tuyên ngôn độc lập.

- Tóm tắt văn bản - Phân tích theo bố cục

- Phân tích có định hướng: Nghệ thuật lập luận, Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực

4. Nguyễn Đình Chiểu – Ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc ( Phạm Văn Đồng)

- Hoàn cảnh ra đời.

- Tóm tắt văn bản

- Cách thức trình bày: bố cục, luận điểm.

- Những nét đặc sắc trong cách lập luận.

- Phân tích văn bản theo bố cục

(2)

2

5. Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 - Hoàn cảnh ra đời.

- Cách thức trình bày: bố cục, luận điểm.

- Phân tích văn bản theo bố cục

- Những nét đặc sắc trong cách lập luận.

6. Tây Tiến ( Quang Dũng) - Tác giả Quang Dũng

- Học thuộc bài thơ, nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác.

- Nội dung và đặc sắc nghệ thuật trong từng đoạn.

- Phân tích văn bản theo bố cục

- Vẻ đẹp của thiên nhiên miền Tây Bắc: hoang sơ hùng vĩ và thơ mộng trữ tình - Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến

- Cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng

- Liên hệ với các tác phẩm khác: bức tranh thiên nhiên Tây Bắc, hình tượng người lính…….

B. ÔN TẬP THI CUỐI HỌC KÌ I 1. Một số phép tu từ

Nhận biết và phân tích hiệu quả của một số phép tu từ : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen…

2. Các phong cách ngôn ngữ : PCNN sinh hoạt, PCNN nghệ thuật, PCNN báo chí, PCNN chính luận, PCNN khoa học, PCNN hành chính

- Khái niệm

- Các đặc trưng cơ bản

- Xác định phong cách ngôn ngữ trong văn bản.

3. Việt Bắc ( Tố Hữu) - Tác giả Tố Hữu

- Học thuộc bài thơ, nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác

(3)

3

- Nội dung và đặc sắc nghệ thuật trong từng đoạn.

- Phân tích văn bản theo bố cục

- Tính dân tộc, chất sử thi, phong cách trữ tình – chính trị

- Liên hệ với bài thơ Từ ấy để thấy sự trưởng thành của hồn thơ Tố Hữu.

- So sánh với các tác phẩm khác 4. Đất Nước ( Nguyễn Khoa Điềm) - Tác giả Nguyễn Khoa Điềm

- Học thuộc bài thơ, nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Nội dung và đặc sắc nghệ thuật trong từng đoạn.

- Phân tích văn bản theo bố cục - Tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân - Chất trữ tình – chính luận

- Liên hệ với các tác phẩm khác: hình tượng Đất Nước, trách nhiệm của thanh niên…

5. Sóng ( Xuân Quỳnh) - Tác giả Xuân Quỳnh

- Học thuộc bài thơ, nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Nội dung và đặc sắc nghệ thuật trong từng đoạn.

- Phân tích văn bản theo bố cục - Hình tượng sóng và em

- Vẻ đẹp tâm hồn và niềm khao khát hạnh phúc của người phụ nữ trong tình yêu - Vẻ đẹp truyền thống và hiện đại trong tâm hồn người phụ nữ

- Liên hệ với các bài thơ khác: quan niệm về thời gian, quan niệm về tuổi trẻ, khát vọng cống hiến….

6. Đàn ghi ta của Lor-ca ( Thanh Thảo) - Tác giả Thanh Thảo

- Học thuộc bài thơ, nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Nội dung và đặc sắc nghệ thuật trong từng đoạn.

(4)

4

- Phân tích văn bản theo bố cục - Hình tượng người nghệ sĩ Lor-ca

7. Người lái đò Sông Đà ( Nguyễn Tuân) - Tác giả Nguyễn Tuân

- Tóm tắt tác phẩm, nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, bố cục - Phân tích văn bản theo bố cục

- Hình tượng con Sông Đà

- Hình tượng người lái đò Sông Đà

- Cái tôi tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân

- Liên hệ với các tác phẩm khác: sự vận động và phát triển trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân (Chữ người tử tù); hình tượng dòng sông (Ai đã đặt tên cho dòng sông- Hoàng Phủ Ngọc Tường)….

8. Ai đã đặt tên cho dòng sông? ( Hoàng Phủ Ngọc Tường) - Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Tóm tắt tác phẩm, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề - Phân tích văn bản theo bố cục

- Hình tượng sông Hương

- Cái tôi mê đắm tài hoa, sâu sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Liên hệ các tác phẩm khác: hình tượng dòng sông, tình yêu quê hương đất nước…

9. Các tác phẩm và đoạn trích thơ đọc thêm - Giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc.

C. ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ II 1. Phát hiện về lỗi sai và cách sửa lỗi:

- Lỗi dùng từ - Lỗi viết câu - Lỗi diễn đạt - Lỗi lập luận

2. Các thao tác lập luận:

(5)

5

- Phân tích - So sánh - Bình luận - Bác bỏ

3. Kết cấu của bài văn:

- Mở bài - Thân bài - Kết bài

4. Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) - Tác giả Tô Hoài

- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác - Phân tích văn bản theo bố cục

- Hình tượng nhân vật: Mị, A Phủ - Đặc sắc nghệ thuật

- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo

- Hình tượng người nông dân, hình tượng người phụ nữ…( Liên hệ các tác phẩm khác)

5. Vợ nhặt (Kim Lân) - Tác giả Kim Lân

- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác - Nhan đề, tình huống

- Phân tích văn bản theo bố cục

- Hình tượng nhân vật: Bà cụ Tứ, Tràng, người vợ nhặt - Đặc sắc nghệ thuật

- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo

- Hình tượng người nông dân, hình tượng người phụ nữ (Liên hệ các tác phẩm khác) D. ÔN TẬP THI CUỐI HỌC KÌ II

(6)

6

1. Lí luận văn học:

- Giá trị của văn học - Tiếp nhận văn học - Quá trình văn học - Phong cách văn học

2. Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) - Tác giả Nguyễn Trung Thành

- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác - Phân tích văn bản theo bố cục

- Hình tượng rừng xà nu

- Các thế hệ anh hùng: Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít…

- Cảm hứng sử thi

- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng (Liên hệ các tác phẩm khác) 3. Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi)

- Tác giả Nguyễn Thi

- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác - Phân tích văn bản theo bố cục

- Hình tượng nhân vật: Chú Năm, người mẹ, Chiến, Việt - Chủ nghĩa anh hùng cách mạng (Liên hệ các tác phẩm khác) 4. Chiếc thuyền ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu)

- Tác giả Nguyễn Minh Châu

- Tóm tắt tác phẩm, bố cục, hoàn cảnh sáng tác - Phân tích văn bản theo bố cục

- Tình huống truyện

- Hình tượng nhân vật: Người đàn bà hàng chài, Phùng, Đẩu - Đặc sắc nghệ thuật

- Phân tích kết thúc tác phẩm

(7)

7

- Hình tượng người phụ nữ ( Liên hệ các tác phẩm khác) - Hình tượng người nghệ sĩ ( Liên hệ các tác phẩm khác) 5. Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( Lưu Quang Vũ) - Tác giả Lưu Quang Vũ

- Tóm tắt tác phẩm, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác

- Phân tích các cuộc đối thoại: giữa Hồn và Xác, giữa Hồn Trương Ba và người thân, giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích

- Bi kịch nhân vật Trương Ba

- Ý nghĩa phê phán của đoạn trích và giá trị nhân văn của vở kịch 6. Nhìn về vốn văn hóa dân tộc ( Trần Đình Hượu)

- Tác giả Trần Đình Hượu

- Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật

- Quan điểm của tác giả về đặc trưng vốn văn hóa dân tộc Việt Nam

- Phương hướng xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

7. Số phận con người ( Sô- lô- khốp)

- Những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Sô-lô-khốp - Tóm tắt đoạn trích

- Ý nghĩa nhan đề

- Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật - Những chi tiết, hình ảnh đặc sắc

- Phân tích nhân vật Xô-cô-lốp

- Cảm nhận đoạn bình luận ngoại đề cuối tác phẩm 8. Thuốc ( Lỗ Tấn)

- Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Lỗ Tấn - Tóm tắt đoạn trích

- Ý nghĩa nhan đề

- Phân tích hình tượng Hạ Du

(8)

8

- Những đặc sắc nội dung và nghệ thuật

- Ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc (vòng hoa trên mộ Hạ Du, con đường mòn, câu chuyện trong quán trà…)

9. Ông già và biển cả ( Hê-minh-uê) - Tóm tắt đoạn trích

- Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Hê-minh-uê - Nguyên lí “tảng băng trôi”

- Nhân vật ông lão Xan-ti-a-gô

- Các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, mang tính biểu tượng.

10. Các văn bản đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn, Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Tóm tắt văn bản

- Giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc.

Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong các kì thi !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản thấp và hầu như không biến động D. Tốc độ GDP của Nhật Bản thấp và hầu như không biến động. CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ.

Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực sản xuất công nghiệp chiểm tỉ trọng ngày càng lớn, trong đó nổi lên hàng đầu là các hoạt động công nghiệp khai khoáng, cơ khí chế tạo,

- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hóa mạnh). - Tính chất của muối sunfat, nhận

Giải thích sự hình thành liên kết hóa học trong một số hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị 5.. Dựa vào bản chất của liên kết, phân biệt được liên kết ion và

They provide food, fiber, and fuels, Many plants are known to contain chemicals that can be used to treat human illnesses.. Others have the ability to fight agricultural pests

EXERCISE 5: Put the verb into the correct form, present perfect or past simple.. I don’t know where

- Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm được thể hiện qua đoạn trích - Những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích. Đoạn trích Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều của

Vận chuyển đƣợc các hàng nặng trên những tuyến đƣờng xa với tốc độ nhanh, ổn định và giá rẻ là ƣu điểm của ngành giao thông vận tải.. Sự phân bố mạng lƣới đƣờng sắt