• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23 Ngày soạn: 18 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 255: ĐỌC

BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Cần có ý thức bảo vệ và tôn trọng sừ sống của các loài vật trong thế giới tự nhiên.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Phát triển vốn từ về các loài vật nhỏ bé; biết nói lời động viên an ủi.

- Biết yêu quý con vật nhỏ bé xung quanh.

* HSKT: Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Cần có ý thức bảo vệ và tôn trọng sừ sống của các loài vật trong thế giới tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Gọi HS đọc bài Những con sao biển.

- Kể tên loài vật được nhắc đến trong bài?

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Em nhìn thấy những hình ảnh nào trong bức tranh? Tìm xem cánh cam đang ở đâu? Đoán xem chuyện gì đã xảy ra với cánh cam?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

(7')

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.65

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.34.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Đặt cánh cam vào một lọ nhỏ đựng đầy cỏ.

C2: Cho cánh cam uống nước và ăn cỏ xanh non.

C3: Vì Bống thương cánh cam không có bạn

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ ý kiến:

C1: Đặt cánh cam vào một lọ nhỏ đựng đầy cỏ.

(2)

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

(10')

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc chậm. tình cảm, lưu luyến.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. (20')

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.65 - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr34.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.65.

- HDHS nói lời động viên an ủi cánh cam khi bị thương.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 3, VBTTV/tr34.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

bè và gia đình.

- Hs lắng nghe.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

___________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 256: VIẾT

BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ học tập.

* HSKT: Nhìn sách chép đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học

(3)

2. HS: Vở chính tả; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS T

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối: GV giới thiệu bài 2.Hình thành kiến thức: 27’

* Hoạt động 1: Nghe viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2,3

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/

tr.34.

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS hát

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS hát

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________

TOÁN

BÀI 82: MÉT ( T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố biểu tượng về các đơn vị đo độ dài. Rèn kĩ năng giải toán có lời văn vận dụng tính toán với số đo độ dài. Rèn và phát triển kĩ năng ước lượng độ dài của vật.

Đo được độ dài của vật thật trong thực tế.

- HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để biết các ước lượng chính xác độ dài của vật qua hình ảnh. HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

(4)

- Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

* HSKT: Củng cố biểu tượng về các đơn vị đo độ dài. Rèn kĩ năng giải toán có lời văn vận dụng tính toán với số đo độ dài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, thước mét, 5 sợi dây dài hơn 2 m.

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, thước, kéo,..

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

- Luật chơi: GV đưa ra 1 số câu hỏi, HS trả lời đúng là thắng.

+ Đố em kể tên đúng các đơn vị đo độ dài đã học?

+ Đố em chỉ ra trong lớp các đồ vật có độ dài ngắn/ dài hơn 1m.

+ Đố em tay của cô/ chân của bạn…

dài hay ngắn hơn 1m?...

- GV đánh giá HS chơi

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi

- HS lắng nghe 2. LT Thực hành: 25’

Bài 3 (trang 65)

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV hỏi: Đề bài hỏi gì? Muốn biết cuộn dây thứ 2 dài bao nhiêu thì phải làm thể nào?...

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn

- GV đánh giá HS làm bài Bài 4a (trang 65)

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài 4a

- GV: Mũi tên đỏ 2 chiều thể hiện điều gì?

- GV nhấn mạnh cách làm

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi nêu

- HS quan sát,1 HS đọc YC bài, xác định YC - HS nêu để phân tích đề

- HS làm cá nhân vào vở

- HS nhận xét bài của bạn, nêu lời giải khác - HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe

- 1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm

- HS nêu

- HS lắng nghe - HS làm nhóm đôi

- HS quan sát

- HS làm cá nhân vào vở

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

(5)

ý kiến .

- GV cho HS nêu ý kiến của mình từng vật

- GV đánh giá HS làm bài.

- GV giới thiệu thêm về tháp Rùa và cột cờ HN qua hình ảnh, thông tin (nếu còn thời gian)

- 1-2 HS/ vật, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau - HS lắng nghe

- HS lắng nghe, quan sát - HS lắng nghe, quan sát

3. Vận dụng: 5’

- Gọi HS đọc bài 5 - GV hỏi:

+ Đề bài yêu cầu gì?

+ Để cắt được sợi dây dài 1m/2m từ sợi dây dài thì cần thao tác như thế nào?

- GV yêu cầu HS làm theo nhóm (chia lớp thành 5 nhóm)

- GV trưng bày sản phẩm của các nhóm lên bảng.

- GV tổ chức cho HS đánh giá để biết các nhóm đã thực hành đúng yêu cầu.

- GV đánh giá HS thực hành.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- HS nêu

- HS làm theo nhóm - Các nhóm trưng bày sản phẩm

- HS cùng chia sẻ, đánh giá sản phẩm các nhóm - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

*Củng cố - dặn dò

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

Ngày soạn: 19 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 258: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CÁC LOÀI VẬT NHỎ BÉ;

DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết tìm từ ngữ chỉ loài vật. Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

(6)

- Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Rèn kĩ năng nói, viết câu hỏi – đáp.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi làm bài.

* HSKT: Biết tìm từ ngữ chỉ loài vật. Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT: 27’

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ loài vật trong đoạn thơ.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các con vật có trong tranh.

+ Các từ ngữ chỉ loài vật có trong đoạn thơ.

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.35.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đọc các từ ngữ ở cột A, cột B.

- GV tổ chức cho hs ghép các từ ngữ tạo thành câu.

- YC làm vào VBT tr.36.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Hỏi- đáp theo mẫu,

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Các từ ngữ chỉ loài vật: dế , sên, đom đóm.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

- HS chia sẻ câu trả lời.

+ Ve sầu báo mùa hè tới.

+ Ong làm ra mật ngọt.

+ Chim sâu bắt sâu cho lá.

- HS làm bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS làm bài.

- Hs lắng nghe.

(7)

viết vào vở câu hỏi, câu trả lời của em và bạn.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS hỏi – đáp theo mẫu.

- YC làm bài vào VBT tr.36.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS đọc.

- HS hỏi- đáp theo cặp.

- Viết bài vào vở.

- HS chia sẻ.

- HS nghe

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 259: VIẾT ĐOẠN VĂN

VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ VIỆC LÀM ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được đoạn văn 4-5 câu kể về một việc đã làm để bảo vệ môi trường.

- Phát triển kĩ năng đặt câu kể về việc làm.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

* HSKT: Viết được đoạn văn 2-3 câu kể về một việc đã làm để bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành:

* Hoạt động 1: Qs tranh và nói về việc làm của từng người trong tranh. (15')

Bài 1: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Mọi người trong tranh đang làm gì?

+ Theo em, việc nào nên làm, việc

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

+ Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang hái hoa, bẻ cành cây.

+ Tranh 2: Bạn nhỏ đang

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS trả lời:

+ Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang hái hoa, bẻ cành cây.

(8)

nào không nên làm? Vì Sao?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS nói về việc làm của từng người trong mỗi tranh.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Viết câu văn(15') Bài 2: GV chiếu bài

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV gợi ý HS thảo luận về các việc làm để bảo vệ môi trường.

- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.36.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

giúp bố trồng cây.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 cặp thực hiện hỏi – đáp theo gợi ý.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- 1-2 HS đọc.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS làm bài.

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

ĐI THƯỜNG CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi thường chuyển hướng trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên. Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Thực hiện được các bài tập đi theo các hướng.

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

* HSKT: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi thường chuyển hướng trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện:

(9)

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, vệ sinh sân tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5 - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

* Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “nhảy lò cò theo vòng”- GV HD học sinh khởi động.

* Kết nối: GV giới thiệu bài 2. HT kiến thức: 10’

- Ôn động tác vươn thở, động tác tay và động tác chân, động tác lườn...

- Động tác toàn thân

- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

- Cho 1 HS lên thực hiện động tác lườn.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương

- GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS

3. Hoạt động luyện tập: 15’

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

4. Vận dụng: 5’

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.

- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.

- HS thực hiện lại

- HS quan sát GV làm mẫu - HS tiếp tục quan sát

- HS cả lớp tập luyện đồng loạt.

- Tập luyện theo tổ - HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai - Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

- HS khởi động theo GV.

- HS chơi

- HS thực hiện lại

- HS quan sát GV làm mẫu

- HS tiếp tục quan sát

- Tập luyện đồng loạt.

- Tập luyện theo tổ

- HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai.

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

(10)

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- Cho HS chạy nhanh 20m xuất phát cao.

? Khi nào chúng ta tập động tác lườn?

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

- HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng

- ĐH kết thúc - HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________

TOÁN

KI-LÔ-MÉT (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km. Biết được quan hệ giữa li-lô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học. Thực hiện được các phép tính với đơn vị mét và vận dụng giảI quyết vấn đề thực tế. Biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki- lô-mét trong một số trường hợp đơn giản.

- HS phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

* HSKT: Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

1. Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.

2. Viết đơn vị đo độ dài thích hợp vào chồ chấm:

- HS nêu

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm ra nháp.

- HS nghe

(11)

a. Bút chì dài 15...

b. Bàn học cao khoảng 8....

c. Chiều dài lóp học khoảng ...

d. Quãng đường tò Hà Nội đi Hải Phòng dài khoảng 90....

- YC HS nhận xét bài, GV nhận xét, khen thưởng.

- Lưu ý: Câu d là tình huống để GV khai thác vốn hiểu biết của HS. Từ đó, GV giới thiệu đơn vị đo độ dài mới.

* Kết nối:

- Gv đưa tranh SGK, yêu cầu HS quan sát và nói cho bạn nghe những thông tin biết được liên quan đến bức tranh.

- GV đặt vấn đề: Các em đã bao giờ nghe nói đến đơn vị đo độ dài ki-lô- mét chưa? Hãy chia sẽ với bạn những thông tin em biết.

- Gv giới thiệu vào bài, ghi bảng

- HS nhận xét bài bạn.

- HS quan sát tranh, trao đổi cùng bạn.

- HS nghe.

- HS quan sát tranh, trao đổi cùng bạn.

- HS nghe.

2. Hình thành KT: 10’

- GV giới thiệu: Để đo những độ dài tương đối lớn như độ dài đường bộ, đường sắt, chiều dài con sông,...

người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài ki-lô-mét.

- Ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, viết tắt là km.

1km=1000m 1000m = 1km.

- YC HS đọc và ghi vào vở.

- GV lấy một vị trí có khoảng cách từ trường học đến vị trí đó là 1 km để giải thích cho HS cảm nhận được độ dài 1 km.

- HS lắng nghe

- HS đọc và ghi vở.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

3. LT thực hành: 14’

Bài 1 (trang 66)

- Mời HS đọc to đề bài.

- YC HS làm bài vào SGK - Tổ chức chữa bài:

+ Câu a: yêu cầu HS nêu đáp án và giải thích vì sao chọn đáp án đó?

+ Câu b: Yêu cầu HS nêu đáp án và

- HS đọc đề bài.

- Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân

- HS nêu

- HS nghe đọc đề bài.

- HS lắng nghe.

(12)

hỏi vì sao không chọn đáp án còn lại?

- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- GV yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra nhau.

Bài 2 (trang 66)

*Câu a: HS đọc yêu cầu.

- YC HS làm bài vào vở.

- Tổ chức cho HS chữa bài:

+Chiếu bài HS. YC hs cả lớp nhận xét.

+ Gv chốt đáp án đúng. Hỏi trong lớp bao nhiêu HS có KQ đúng.

- GV hỏi:

? Làm thế nào để tìm được kết quả của phép tính 200km + 140km?

? Tại sao con biết 45km : 5 = 9km

? Vậy khi thực hiện tính với đơn vị đo độ dài km có giống với đơn vị cm không?

=>Chốt cách thực hiện tính với đơn vị đo độ dài.

*Câu b: HS đọc yêu cầu.

- YC HS làm bài vào vở.

- Tổ chức cho HS chữa bài:

+Chiếu bài HS. YC hs cả lớp nhận xét.

+ Gv chốt đáp án đúng.

- Gv hỏi:

? Tại sao con biết 1km > 300m + 600m

? Khi làm bài tập điền dấu >;<;= con cần lưu ý gì?

=>Chốt cách làm bài điền >,<,=

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

- HS nêu

- HS làm bài vào vở.

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

- HS nêu - HS nêu - HS nêu

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS làm bài vào vở.

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

- HS nêu - HS nêu

- Đổi chéo vở kiểm tra

- HS làm bài vào vở.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS làm bài vào vở.

- HS lắng nghe.

4. Vận dụng: 5’

- GV chiếu hình ảnh về 1 số cột mốc như hình vẽ trong SGK và đố HS:

Vị trí trong ảnh còn cách Hà Nội, lạng Sơn, Hà Nam bao nhiêu ki-lô- mét?

- HS quan sát và nếu ra ý kiến.

- HS lắng nghe.

(13)

- GV nhận xét và chốt đáp án đúng. - HS lắng nghe.

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Qua các tiết học hôm nay, chúng ta được biết kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

________________________________________

ĐẠO ĐỨC

BÀI 11: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Có kiến thức cần thiết, phù hợp để tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà. Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà. Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà. Bước đầu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.

- Phát triển bản thân, tìm hiều và tham gia các hoạt động xã hội phù hợp. Hình thành kĩ năng tự bảo vệ

- Thể hiện được thái độ phù hợp khi đề nghị được hỗ trợ và long biết ơn.

* HSKT: Có kiến thức cần thiết, phù hợp để tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu nội dung bài;

2. Học sinh: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Cho HS thảo luận nhóm đôi và chia sẻ về một lần em gặp khó khăn khi ở nhà.

Khi đó em đã làm gì?

* Kết nối:

- GV NX, dẫn dắt vào bài:

Ở nhà có những việc chúng ta có thể tự làm nhưng cũng có những việc chúng ta cần

- HS thực hiện thảo luận:Khi em ở nhà thì nhà mất điện.

Em đã rất sợ hãi. Những cuối cùng em trấn tĩnh được vè tìm điện thoại bàn gọi cho mẹ, dể mẹ về nhà. Còn em ngồi im ở ghế sopha chờ mẹ để tránh đi lung tung bị ngã - HS chia sẻ.

- HS thực hiện thảo luận.

(14)

sự hỗ trợ của bố mẹ và những người xung quanh.

Hãy sẵn sàng nhờ sự hỗ trợ của ông bà, bố mẹ …khi cần thiết.

2.Hình thành KT: 25’

Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình huống cần sự hỗ trợ khi ở nhà

- GV cho HS quan sát tranh trong SGK.

- GV đặt câu hỏi:

? Những tình huống nào em cần tìm kiếm sự hỗ trợ?

? Những tình huống nào em có thể tự giải quyết? Vì sao?

- GV gợi ý các tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ - YC HS nêu thêm những tình huống cần tìm sự hỗ trợ khi ở nhà?

- Kết luận: em cần tìm kiếm sự hỗ trợ như trong các tình huống 1, 2; Tình huống trong tranh 3 em có thể tự giải quyết được.

- HS quan sát

- HS suy nghĩ, trả lời.

+Tình huống 1,2 em cần tìm kiếm sự hỗ trợ.

+Tình huống 3 em có thể tự giải quyết. Vì tình huống không thể tìm thấy sách em có thể tìm quanh phòng em mà không cần sự hỗ trợ từ người khác.

- Các bạn khác NX, bổ sung câu trả lời cho bạn

- HS lắng nghe

- HS nêu thêm những tình huống cần tìm sự hỗ trợ khi ở nhà: em bị ốm, em bị ngã, mất điện, cháy, hỏng bóng đèn, sửa đồ đạc.

- Các bạn khác NX, bổ sung câu tra lời cho bạn

- HS nêu

- HS quan sát

- HS suy nghĩ, trả lời.

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm sự hỗ trợ và ý nghĩa của việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà

- GV cho HS quan sát tranh sgk và đọc các tình huống.

- GV YC HS thảo luận

- HS quan sát tranh, đọc tình huống, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm đôi và

- HS quan sát tranh, đọc tình huống, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm

(15)

nhóm đôi và thực hiện các yêu cầu. GV tổ chức cho HS chia sẻ:

+ Các bạn trong tranh đã tìm kiếm sự hỗ trợ như thế nào? Nhận xét về cách tìm kiếm sự hỗ trợ đó?

+ Em có đồng tình với cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn không? VS?

+ Nếu các bạn không tìm kiếm sự hỗ trợ thì điều gì sẽ xảy ra?

+ Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà?

+ Kể thêm những cách tìm kiếm tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà mà em biết?

- GV nhận xét, tuyên dương.

Kết luận: Các bạn trong tình huống đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà kịp thời: giữ thái độ bình tĩnh, tìm đúng người có thể hỗ trợ, nói rõ sự việc,…. Biết tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ giúp chúng ta giải quyết được những khó khăn.

3. Vận dụng (5p)

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

thực hiện các yêu cầu, tổ chức cho HS chia sẻ:

- HS trả lời

+ Những tình huống nào cần sự hỗ trợ khi ở nhà là: em bị ốm, em bị ngã, mất điện, cháy, hỏng bóng đèn, sửa đồ đạc.

- Các bạn khác NX, bổ sung câu trả lời cho bạn

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

đôi và thực hiện các yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_________________________________________

(16)

Ngày soạn: 20 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 260: ĐỌC MỞ RỘNG

LUYỆN ĐỌC THEO CHỦ ĐỀ: HÀNH TINH XANH CỦA EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm đọc được một bài thơ, câu chuyện hoặc VB thông tin về chủ đề bv động vật.

- Phát triển kĩ năng nói, kể về việc làm.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

* HSKT: Tìm đọc được một bài thơ, câu chuyện hoặc VB thông tin về chủ đề bv động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. LT thực hành: 25’

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS tìm đọc sách, báo nói về việc bảo vệ động vật.

- HDHS viết vào phiếu đọc sách trong VBT.

- Tổ chức cho HS đọc phiếu đã hoàn thành.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố, dặn dò:5’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS nghe - HS thực hiện.

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

TIẾNG VIỆT Tiết 261:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS quan sát tranh biết ghép tranh với tên bài học phù hợp.

(17)

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.

* HSKT: Ghép được 3 đến 4 tranh với tên bài học phù hợp..

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: + Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

+ Tranh minh họa các bài đọc (Bài tập 1).

2. Hs: SGK, VBT.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Gv gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài Tạm biệt cánh cam.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu kì II.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành:

* Hoạt động 1: Ghép tranh với tên bài đọc phù hợp(30')

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1

- YC HS thảo luận nhóm đôi:

1HS chỉ vào tranh minh họa, 1HS nêu bài đọc tương ứng. Nếu cảm thấy chưa chắc chắn, có thể mở lại sách để xem lại.

- Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.

- NX, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(5’)

- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học,

- CBBS: Ôn tập tiết 2+3.

- GV nhận xét giờ học.

- 2 hs đọc bài.

- Hs lắng nghe.

- HS thi đua nhau kể.

- Hs lắng nghe.

- 2HS đọc

- HS ngồi cùng bàn thảo luận cùng nhau.

- HS trao đổi, NX, chốt kết quả đúng

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc

- HS ngồi cùng bàn thảo luận cùng nhau.

- HS trao đổi, NX, chốt kết quả đúng - Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________________

TOÁN

(18)

BÀI 83 : KI-LÔ-MÉT (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km. Biết được quan hệ giữa li-lô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học. Thực hiện được các phép tính với đơn vị mét và vận dụng giảI quyết vấn đề thực tế. Biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki- lô-mét trong một số trường hợp đơn giản.

- HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

* HSKT: Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò chơi TBHT điều hành trò chơi Đố bạn:

* Kết nối:

- Gv cho HS nhắc lại kiến thức thú vị đã học ở tiết trước.

- Gv giới thiệu bài, ghi bảng

- HS chơi

- HS nêu - HS nghe

- HS chơi

- HS nghe 2. LT thực hành: 27’

Bài 3 (trang 67) - Mời HS đọc đề bài.

- Tổ chức HS hỏi đáp nhau theo nhóm đôi trong 2ph.

- Gọi các cặp lên hỏi đáp trước lớp.

- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung.

- GV hỏi:

+ Tại sao con biết tuyến đường Hà Nội – Lai Châu dài nhất trong các tuyến đường ở BT3?

? Tại sao Hà Nội đi Vinh lại xa hơn đi Quảng Ninh?

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

=> Chốt cách đọc và so sánh

- HS đọc đề bài.

- Hs thực hiện hỏi đáp.

- HS nêu - HS nêu - HS nêu

- HS nêu

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

- Hs thực hiện hỏi đáp.

- HS lắng nghe.

(19)

các quãng đường.

Bài 4 (trang 67)

- Mời HS đọc to đề bài.

- Chia sẻ thông tin được biết từ sơ đồ trong SGK

- Tổ chức HS trao đổi trong nhóm 4 trong 3ph.

- Mời các nhóm trình bày ý kiến và giải thích vì sao?

- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

=>Chốt cách thực hiện tính tổng quãng đường với đơn vị đo độ dài.

- HS nêu - HS nêu

- HS thảo luận nhóm 4 - HS trình bày

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4

- HS lắng nghe.

3. Vận dụng Bài 5 (trang 67)

- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi và ước lượng quãng đường đi từ nhà em đến trường.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét tuyên dương.

- HS chia sẻ trong nhóm.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Củng cố - dặn dò

- Hỏi: Qua các bài học hôm nay, chúng ta được biết kiến thức gì?

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

Ngày soạn: 21 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 262:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(20)

- Đọc đúng và rõ ràng câu chuyện, bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. Hiểu nội dung bài đọc. Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói. Biết trao đổi ý kiến về bài đã học (nêu những câu thơ, câu văn hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật; nêu tên một nhân vật yêu thích và giải thích được vì sao mình yêu thích.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.

* HSKT: Đọc được một số đoạn câu chuyện hoặc khổ trong các bài thơ đã hoc. Hiểu nội dung bài đọc. Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói. Biết trao đổi ý kiến về bài đã học (nêu những câu thơ, câu văn hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật; nêu tên một nhân vật yêu thích và giải thích được vì sao mình yêu thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: + Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

+ Tranh minh họa các bài đọc (Bài tập 1).

2. Hs: SGK, VBT.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Gv gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài Tạm biệt cánh cam.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu kì II.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành:

* Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (25')

Đọc bài em thích và thực hiện các yêu cầu sau:

a) Tìm trong bài đọc những câu văn, câu thơ hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật

b) Nêu tên một nhân vật em yêu thích trong bài đọc và giải thích vì sao em yêu thích nhân vật đó.

- Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS cách làm việc:

+ B1: Làm việc cá nhân: Từng em chọn đọc một bài mình thích (HS đọc chậm chỉ đọc 1, 2 đoạn; HS khá đọc cả bài)

+ B2: Làm việc theo nhóm 4:

- 2 hs đọc bài.

- Hs lắng nghe.

- HS thi đua nhau kể.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- HS chọn bài, đọc trong 2 phút.

- HS thực hiện theo nhóm

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS chọn bài, đọc trong 2 phút.

- HS thực hiện theo

(21)

Từng HS thực hiện YC a hoặc b.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Mời một số HS đọc bài trước lớp, Trả lời một trong 2 câu hỏi của bài.

- NX, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(5’)

- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học,

- CBBS: Ôn tập tiết 3+4.

- GV nhận xét giờ học.

bốn.

- HS lần lượt đọc.

- 3HS lần lượt đọc và thực hiện các yêu cầu trước lớp.

- Lớp NX - HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

nhóm bốn.

- HS lần lượt đọc và thực hiện các yêu cầu.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 263:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng và rõ ràng bài thơ Cánh cam lạc mẹ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. Hiểu nội dung bài đọc. nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.

* HSKT: Đọc được hai khổ thơ của bài thơ Cánh cam lạc mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: + Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: VBT Tiếng Việt, sgk.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

GV hỏi HS:

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

(22)

+ Đã bao giờ con bị lạc gia đình, lạc bố mẹ chưa?

+ Khi con bị lạc, ai đã giúp đỡ con?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.LT thực hành: 27’

* Làm bài tập 3. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - GV HDHS cách làm việc:

+ B1: Làm việc cá nhân:

Từng em đọc thầm bài thơ Cánh cam lạc mẹ để TL 3 câu hỏi cuối bài.

+ B2: Làm việc theo nhóm 4:

- Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp: 1HS đọc bài thơ, các HS khác lần lượt trả lời 3 CH.

- NX, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3') - Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ hoạt động của các sự vật đó.

- CBBS: Ôn tập tiết 4.

- GV nhận xét giờ học.

- HS kể.

- Hs lắng nghe.

- 2HS đọc

- HS làm việc cá nhân trong 3 phút.

- Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm TL lần lượt từng CH – NX, bổ sung ý kiến cho bạn,

- Hs lắng nghe.

- Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS kể.

- Hs lắng nghe.

- HS làm việc cá nhân trong 3 phút.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_________________________________

TOÁN

Bài 84: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(23)

- HS thực hiện được phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 1000: Đặt tính theo cột dọc;

Từ phải qua trái cộng hai số đơn vị, hai số chục, hai số trăm với hai tình huống: nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục hoặc nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm. Giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi đã học.

- HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

* HSKT: HS thực hiện được phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 1000 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn:

+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:

424 + 113 806 + 73 203 + 621 104 + 63 - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

* Kết nối:

- Gv kết hợp giới thiệu bài

- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).

- HS nghe

- HS chơi.

- HS nghe 2. Hình thành KT: 12’

- GV cho học sinh quan sát tranh.

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Y/c HS thảo luận nhóm đôi nói với bạn về vấn đề liên quan đến tình huống trong bức tranh. Chẳng hạn: Một đoàn tàu có 719 hành khách, một máy bay có 234 hành khách. Vậy cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

- GV nêu lại bài toán: Một đoàn tàu có 719 hành khách, một máy bay có 234 hành khách. Vậy cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

- Bài toán cho biết gì ?

- HS quan sát tranh -TL

- HS thảo luận nhóm - HS nêu. NX

- Lắng nghe

- Một đoàn tàu có 719

- HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm

- Lắng nghe

(24)

- Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách em hãy nêu phép tính?

- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 719, 234.

- Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách tính của mình, sau đó cho một số em khác nhắc lại.

Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi.

Trăm Chục đơn vị 7 1 9 + 2 3 4 9 5 3

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính.

* Đặt tính.

- Viết số thứ nhất (719), sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai (234) sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số. (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính).

- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính:

719

+ 234 953

“Viết số 719 ở dòng trên, viết số 2 ở dòng dưới sao cho số 2 thẳng

hành khách, một máy bay có 234 hành khách

- Cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

- Ta thực hiện phép cộng 719 + 234

- HS thảo luận cách đặt tính và tính.

- Đại diện 2 nhóm lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài ra giấy nháp - Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo.

719 + 234 - HS nêu

- Quan sát

- HS thảo luận cách đặt tính và tính.

- Quan sát

(25)

cột với số 7 ở hàng trăm,viết 3 thẳng với số 1, viết số 4 ở hàng dưới thẳng với số 9 viết dấu + ở giữa hai số về phía bên trái, viết dấu gạch ngang thay cho dấu =”

- YCHS nêu cách tính

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính. Sau đó thực hiện phép tính

H: Vậy cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?

- Muốn thực hiện tính phép cộng các số có ba chữ số với nhau ta làm như thế nào?

- GV nêu phép tính:

567+ 316 = ? - Y/C HS làm bảng con - GV chữa, nhận xét

- HS nêu

9 cộng 4 bằng 13 viết 3 nhớ 1

1 cộng 3 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5

7 cộng 2 bằng 9, viết 9 Vậy: 719 + 234 = 953.

- HS nhắc lại

- HS TL: 953 hành khách.

- HS nêu

- HS làm bảng con

- HS nhắc lại

- HS làm bảng con

3. LT thực hành: 13’

Bài 1 (trang 68)

- Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- Y/c HS làm bài vào SGK - Y/C 2 HS lên bảng làm - GV chữa bài, NX

- Y/C HS đổi sách kiểm tra chéo - Nêu cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số

Chốt: Cách thực hiện phép tính.

- HS đọc thầm…

- HS nêu( Tính) - HS làm cá nhân - 2 HS làm bảng lớp.

- Trình bày cách làm - HS đối chiếu, nhận xét - HS nêu. Nhận xét

- HS đọc thầm…

- HS làm cá nhân

- HS đối chiếu

Bài 2 (trang 68

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Y/C HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện tính phép cộng có nhớ các số có ba chữ số.

- Y/C HS làm vở.

- GV chữa, chiếu bài làm HS.

- Nhận xét

- HS TL: Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.

- HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS làm bài cá nhân.

- HS trình bày cách làm.

Nhận xét

- HS làm bài cá nhân.

(26)

Chốt: Cách đặt tính và thực hiện phép tính

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

3. Vận dụng

Bài tập: Xe thứ nhất chở được 346kg thóc, xe thứ hai chở được nhiều hơn xe thứ nhất 225kg thóc. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu kg thóc?

- GV chiếu bài toán

- Con hãy nói cho bạn cùng bàn của mình nghe xem:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV: Các con hãy suy nghĩ, xác định phép tính phù hợp và giải bài toán vào trong vở của mình. GV y/

c HS làm vở.

- GV chiếu bài làm của HS1 - Y/c HS đọc bài làm của mình.

- Gọi HSNX

- GV chiếu bài HS 2 - Y/c HS đọc bài làm - Gọi HSNX

- Bạn nào có đáp án giống bạn?

Giơ tay cô xem.

- 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bạn giúp cô.

- Có bạn nào làm sai không?

Chốt: Cách giải toán có lời văn.

- HS quan sát - HS đọc đề bài

- HS thực hiện y/cầu - HS suy nghĩ làm vở - HS quan sát

- HS đọc - HSNX - HS quan sát - HS đọc - HSNX

- HS giơ tay nếu đúng.

- HS đổi vở.

- HS sửa nếu sai.

- HS quan sát

- HS quan sát

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta biết thêm được kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

________________________________________________

(27)

Ngày soạn: 22 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 264:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết nói lời an ủi động viên, mời nhờ, đề nghị qua các tình huống trong bài tập 4.Vận dụng vào thực tế. Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động của các con vật có trong bài Cánh cam lạc mẹ.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.

* HSKT: HS biết nói lời an ủi động viên, mời nhờ, đề nghị qua các tình huống trong bài tập 4. Tìm được 2 từ ngữ chỉ hoạt động của các con vật có trong bài Cánh cam lạc mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: + Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: VBT Tiếng Việt, sgk.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Làm bài tập 4 Nói và đáp lời trong các tình huống.

- Gọi HS đọc YC bài tập

- GV HDHS làm việc theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều hành từng thành viên trong nhóm thực hiện lần lượt các tình huống a, b, c.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách nói đủ ý.

- Làm việc cả lớp: GV đưa ra từng tình huống, mời HS nói lời phù hợp với từng tình huống đó, - NX, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Làm bài tập 5:

Tìm trong bài Cánh cam lạc mẹ

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- 2HS đọc

- Các nhóm làm việc. Từng thành viên trong nhóm đưa ra cách nói của mình. Cả nhóm góp ý.

- Một số HS nói trước lớp.

Lớp NX, bổ sung.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

(28)

từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi con vật.

- Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS:

+ Trong bài có những con vật nào?

+ Tìm TN chỉ HĐ của bọ dừa.

- YC HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm 2.

- Mời một số nhóm gắn bài lên bảng và trình bày bài làm của nhóm mình.

- NX, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm đúng.

* Củng cố, dặn dò:(3')

- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ hoạt động của các sự vật đó.

- CBBS: Ôn tập tiết 5.

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS đọc.

- HS đọc thầm và TLCH.

- HS làm bài theo nhóm 2.

- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả.

- Lớp NX

- Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS làm bài theo nhóm 2.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 265 - 266:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5 + 6 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong tranh; biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu nêu đặc điểm. Bước đầu biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học,

- Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.

(29)

* HSKT: Tìm được 2 đến 3 từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong trong tranh, biết sử dụng các từ ngữ vừa tìm được đặt một câu nêu đặc điểm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: + Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Phiếu BT, bảng nhóm, VBT Tiếng Việt

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS ĐẠT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.

* Kết nối:

- GV hỏi HS: Lời bài hát có nhắc tới những sự vật nào?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Làm bài tập 6.

Quan sát tranh và tìm từ ngữ:

a) Chỉ sự vật

b) Chỉ màu sắc của sự vật - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1

- GV HDHS cách làm việc:

Quan sát tranh, thảo luận nhóm theo bàn, tìm từ theo yêu cầu điền vào phiếu bài tập hoặc bảng nhóm.

- Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp

- NX, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Làm bài tập 7 Đặt 2-3 câu với từ ngữ em vừa tìm được.

- Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS làm việc:

B1: Làm việc cá nhân: Đọc câu mẫu, chọn từ ngữ vừa tìm được ở BT6, đặt câu rồi viết câu vào vở.

Khích lệ HS đặt 2-3 câu thành đoạn văn.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Lưu ý đặt câu phải diễn đạt đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm.

B2: Làm việc theo nhóm 4

- HS hát.

- HS nêu

- Hs lắng nghe.

- 2HS đọc

- HS làm việc theo nhóm bàn.

Tìm từ, điền vào phiếu

Từ chỉ sự vật Từ chỉ màu sắc của sự vật

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- 2HS đọc - HS làm bài.

- Các nhóm làm việc. Từng thành viên trong nhóm đọc các câu của mình. Cả nhóm góp ý.

- HS hát.

- Hs lắng nghe.

- HS làm việc theo nhóm bàn. Tìm từ, điền vào phiếu

- HS làm bài.

(30)

- Mời một số HS đọc bài làm trước lớp

- NX, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Làm bài tập 8:

Chọn dấu câu phù hợp thay cho ô vuông

- Gọi HS đọc YC bài tập

- GV HDHS: đọc kĩ đoạn văn, lựa chọn dấu câu thích hợp thay cho mỗi ô vuông.

- YC HS làm bài vào VBT. 1HS làm bài vào bảng nhóm.

- Mời HS gắn bài lên bảng và trình bày bài làm của mình.

- NX, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm đúng.

- YC HS đọc lại bài khi đã điền dấu câu phù hợp.

- Khi đọc, gặp dấu phẩy phải làm gì? Gặp dấu chấm phải làm gì?

* Củng cố, dặn dò:(3’)

- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- YC HS tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ màu sắc của các sự vật đó.

- CBBS: Ôn tập tiết 7+8.

- GV nhận xét giờ học.

- Lớp NX, góp ý

- 2-3 HS đọc.

- HS làm bài vào VBT.

- HS chia sẻ bài làm của mình - Lớp NX

- 3 HS đọc

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS làm bài vào VBT.

- HS nghe

- HS nghe

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

TOÁN

Bài 84: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố và hoàn thiện kỹ năng đặt tính rồi tính phép cộng các số có ba chữ số trong phạm vi 1000. Áp dụng phép cộng có nhớ vào bài toán có lời văn.

- HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.

(31)

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

* HSKT: Hoàn thiện kỹ năng đặt tính rồi tính phép cộng các số có ba chữ số trong phạm vi 1000.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu:(5’)

*Khởi động:

- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn:

+ ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:

424 + 215 706 + 72 263 + 620 124 + 53 - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

* Kết nối

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).

- Lắng nghe

- Cùng chơi.

- Lắng nghe

2.LT thực hành: 27’

Bài 3 (trang 69)

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu nêu cách tính phép tính.

367 + 25 392 Nhận xét

- Yêu cầu HS làm vào bảng con - Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- HS quan sát - 1 HS thực hiện

7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1 6 cộng 2 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9

Hạ 3 viết 3

- Trình bày cách làm

- HS làm bảng con

- HS quan sát

- Trình bày cách làm

- HS làm bảng con

(32)

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.

- Nhận xét bài làm học sinh.

Chốt: Cách thực hiện tính. Lưu ý khi cộng số có 3 chữ số với số có 2 chữ số.

- HS đối chiếu, nhận xét - HS nhận xét

- HS đối chiếu, nhận xét

- HS nhận xét

Bài 4 (trang 69)

- Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 4 yêu cầu gì?

- YCHS đọc mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tính theo mẫu.

- Y/c HS làm bài vào vở - Y/C 2 HS lên bảng làm - GV chữa bài, NX

- Y/C HS đổi chéo vở kiểm tra bài bạn

- Nêu cách thực hiện tính phép cộng các số có 3 chữ số với số có 1 chữ số

Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính. Lưu ý khi cộng số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.

- HS đọc thầm…

- HS nêu (Tính the

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ hoạt động, chỉ sự vật, phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu việc làm mình yêu thích.. Biết

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ hoạt động, đặc điểm, đặt được câu nói về hoạt động của học sinh.. - Biết yêu quý bạn bè, có tinh

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ hoạt động, chỉ sự vật, phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu việc làm mình yêu thích?. - Biết

KHỞI ĐỘNG: Tìm từ ngữ phù hợp với hình ảnh.. bộ lông vằn răng

Mở rộng và tổng kết chủ đề Hoạt động: Nhận biết về lớp em Mục tiêu: Nhớ được vị trí lớp và các địa điểm quan trọng trong

Quan sát tranh của HĐ1 hỏi – đáp về tên các con vật và hoạt động của chúng được vẽ trong tranh.. Nhận xét – tuyên dương GV viết tên bài

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ hoạt động, chỉ sự vật, phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu việc làm mình yêu thích.. - Biết

- Để đánh giá kết quả huy động vốn, kết quả phát triển DNNVV, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng - mô hình Dupont nhằm phân tích mối quan hệ giữa