• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: mieu-ta-trong-van-ban-tu-su_09012022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: mieu-ta-trong-van-ban-tu-su_09012022"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nghệ thuật miêu tả nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự trung đại.

Tiết 3-4

(2)

A. Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong văn bản tự sự trung đại:

1. Ví dụ:

Đọc đoạn trích, cho biết đoạn trích kể về sự việc

gì, xoay quanh nhân vật nào? Tìm những chi

tiết miêu tả các nhân vật trong đoạn trích ?

(3)

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp n ớc phủ kín, tất cả là hai m ơi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ m ời ng ời khênh một bức, l ng giắt dao ngắn, hai m ơi ng ời khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ nhất , vua “ ” Quang Trung c ỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi.

Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng ng ời nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên tr ớc. Khi g ơm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống

đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những ng ời cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.

Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.

(

Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
(4)

- Sự việc: Vua Quang Trung đánh chiếm đồn Ngọc Hồi.

- Trong trận đánh đó, vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một

bức rồi tiến sát đồn Ngọc Hồi. Vua cưỡi voi đi đốc thúc đại binh.

- Vua Quang Trung hiện lên trong chiến trận

thật oai phong, lẫm liệt.

(5)

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp n ớc phủ kín, tất cả là hai m ơi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ m ời ng ời khênh một bức, l ng giắt dao ngắn, hai m

ơi ng ời khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ nhất , vua Quang “ ” Trung c ỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng ng ời nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên tr ớc. Khi g ơm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống

đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những ng ời cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.

Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.

(

Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
(6)

Các chi tiết miêu tả thể hiện

Vẻ đẹp của hình

ảnh vua Quang

Trung

Sự thắng lợi của quân ta Sự thất

bại của quân Thanh

2. NHẬN XÉT:

2. NHẬN XÉT:

(7)

- Nhân vật: miêu tả hình dáng, thái độ, cử chỉ…

- Sự việc: - miêu tả quang cảnh, miêu tả tính chất sự việc,...

=> Nhân vật, sự việc rõ nét

- Nhân vật: miêu tả hình dáng, thái độ, cử chỉ…

- Sự việc: - miêu tả quang cảnh, miêu tả tính chất sự việc,...

=> Nhân vật, sự việc rõ nét

(8)

THẢO LUẬN

Thời gian: 4’

1. So sánh tính cụ thể, sinh động, hấp dẫn của đoạn văn tự sự vừa tạo lập với đoạn trích và giải thích?

2. Từ đó, nhận xét về vai trò của việc sử dụng các yếu tố miêu tả trong đoạn trích?

*Gợi ý 1: Nếu chỉ kể lại sự việc như đoạn văn vừa tạo lập thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không? Tại sao?

Đoạn văn trích nhờ yếu tố nào mà hấp dẫn, sinh động?

(9)

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp n ớc phủ kín, tất cả là hai m ơi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ m ời ng ời khênh một bức, l ng giắt dao ngắn, hai m ơi ng ời ư khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung c ỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng ng ời nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên tr ớc. Khi g ơm giáo của hai bên đ ã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những ng ời cầm binh khí theo sau cũng nhất tề ư xông tới mà đánh.

Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi

Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh

đại bại.

(

Ngô gia văn phái, “Hoàng Lê nhất thống chí”)

Vua Quang Trung cho ghép ván, cứ m ư ời ng ời khiêng một ư bức, rồi tiến sát đến

đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra, không trúng ng ời nào sau ư

đó phun khói lửa.

Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà

đánh. Quân Thanh chống đỡ không nổi, t ớng nhà Thanh là ư

Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh

đại bại

(10)

- Đoạn văn bị l ợc bỏ yếu tố miêu tả trở nên thiếu ư sinh động, khô khan, kém hấp dẫn vì chỉ đơn giản kể lại sự việc, nghĩa là mới trả lời câu hỏi: sự việc gì đ ã xảy ra?

- Đoạn văn trích trong “Hoàng Lê nhất thống chí” nhờ có yếu tố miêu tả mà trận đánh của vua Quang Trung

đ ợc tái hiện ư cụ thể, sinh động, hấp dẫn, nghĩa là đ ã trả lời đ ợc c câu hỏi: ư ả sự việc ấy diễn ra nh thế ư nào?

- Cỏc yếu tố miờu tả gúp phần tạo nền, tạo tỡnh huống làm cho cõu chuyện thờm hấp dẫn và sinh động.

ĐÁP ÁN

(11)

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp n ớc phủ kín, tất cả là hai m ơi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ m ời ng ời khênh một bức, l ng giắt dao ngắn, hai m ơi ng ời ư khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung c ỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng ng ời nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên tr ớc. Khi g ơm giáo của hai bên đ ã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những ng ời cầm binh khí theo sau cũng nhất tề ư xông tới mà đánh.

Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi

Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh

đại bại.

(

Ngô gia văn phái, “Hoàng Lê nhất thống chí”)

Vua Quang Trung cho ghép ván, cứ m ời ng ời khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra, không trúng ng ời nào sau

đó phun khói lửa.

Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà

đánh. Quân Thanh chống đỡ không nổi, t ớng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh

đại bại

(12)

- Trong văn tự sự, miêu tả dùng để tái hiện cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật và sự việc.

- Tác dụng: tạo cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn và gợi cảm xúc.

NHẬN XÉT:

NHẬN XÉT:

(13)

Phương thức miêu tả thường bị chi phối bởi mục đích kể chuyện: tả cảnh, tả người,

tả vật…

Trong văn tự sự, yếu tố tự sự đóng vai trò chủ đạo còn miêu tả chỉ đóng vai trò bổ trợ.

Yếu tố miêu tả thường được thể hiện qua những từ ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm như: từ láy, các biện pháp tu từ…

LƯU

Ý

(14)

Vân xem trang trọng khác vời,

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa c ời ngọc thốt đoan trang, Mây thua n ớc tóc tuyết nh ờng màu da.

Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn:

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Chỉ ra cỏc yếu tố miêu tả trong đoạn thơ sau và phân tích giá trị của những yếu tố đó?

BÀI TẬP VẬN DỤNG

(15)

* Gợi ý:

1. Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn thơ.

- Yếu tố miêu tả: Tái hiện đặc điểm ngoại hình của nhân vật

2. Trong đoạn trích, đại thi hào Nguyễn Du đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hai bức chân dung chị em Thúy Kiều?

- Ước lệ tượng trưng(…), nhân hóa(…)

Nghệ thuật miêu tả ấy đem lại những giá trị nào trong việc thể hiện nội dung của “Truyện Kiều”?

- Thông qua miêu tả ngoại hình, tác giả dự báo về

cuộc đời, số phận của các nhân vật.

(16)

Vân xem trang trọng khác vời,

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa c ời ngọc thốt đoan trang, Mây thua n ớc tóc tuyết nh ờng màu da.

Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn:

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn thơ sau và phân tích giá trị của những yếu tố đó?

BÀI TẬP VẬN DỤNG

(17)

* GỢI Ý TRẢ LỜI:

- Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên mây, tuyết, trăng, hoa, núi, ngọc…miêu tả vẻ đẹp của con người, kết hợp với sử dụng các biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa để vẽ nên hai bức chân dung tuyệt sắc của hai chị em. Thúy Vân hiện lên với vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, quý phái. Vẻ đẹp của Thúy Kiều có phần vượt trội hơn hẳn Thúy Vân ở sự sắc sảo, tinh anh của trí tuệ, mặn mà của tâm hồn. Đó là vẻ đẹp của một tuyệt thế giai nhân, khuynh thành khuynh quốc.

- Bức chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều còn là bức chân dung tính cách, số phận của hai nhân vật. Vẻ đẹp của Thúy Vân được thiên nhiên êm đềm chấp nhận chắc chắn sẽ có cuộc đời bình yên, hạnh phúc. Thúy Kiều có vẻ đẹp khiến cho tạo hóa phải hờn ghen, đố kị chắc chắn cuộc đời sẽ gặp nhiều éo le, bất hạnh.

- Thể hiện tiếng nói ngợi ca, trân trọng người phụ nữ, một biểu hiện của

giá trị nhân đạo trong “Truyện Kiều”

(18)

Bài tập 1: (SGK/92)

Tìm yếu tố tả cảnh, tả người trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”.

Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy

trong việc thể hiện nội dung của đoạn trích?

Bài tập 2: (SGK/92) Dựa vào đoạn trích

“Cảnh ngày xuân”

hãy viết một đoạn văn kể về việc chị em

Thúy Kiều đi chơi trong ngày Thanh minh.

Trong khi kể, chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả để tả

cảnh ngày xuân.

(19)

* Hướng dẫn làm bài tập 2 (SGK/92)

- Xác định nội dung của đoạn văn:

+ Nhân vật, sự việc, phong cảnh, diễn biến cuộc du xuân.

+ Chú ý dựa vào những hình ảnh gợi tả ở

đoạn trích để miêu tả về cảnh đẹp ngày

xuân, khung cảnh chơi xuân nhộn nhịp,

cảnh chiều tà, dáng vẻ của chị em Thuý

Kiều khi chuẩn bị ra về,…

(20)

Ngày xuân con én đ a thoi,

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu m ơi.

Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.

Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.

Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nh n ớc áo quần nh nêm.

Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.

Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về.

B ớc dần theo ngọn tiểu khê,

Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.

Nao nao dòng n ớc uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

CẢNH NGÀY XUÂN

(Trớch “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

(21)

- Bằng nghệ thuật chấm phá, chọn lọc các hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc của thiên nhiên mùa xuân, kết hợp với các biện pháp tu từ so sánh ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, các từ láy, nhà thơ đã khắc họa rõ nét vẻ đẹp trong trẻo, khoáng đạt, đầy sức sống của khung cảnh thiên nhiên mùa xuân trong Tết Thanh minh.

- Con người trong cảnh hiện lên cũng thật rộn ràng, đông vui, nô nức đi lễ hội du xuân.

=> Qua đó, gợi lên khung cảnh tươi sáng phù hợp với xã hội và không gian văn hóa của nhân vật trong

ngày hội.

(22)

* Hướng dẫn làm bài tập 2 (SGK/92)

- Xác định nội dung của đoạn văn:

+ Nhân vật, sự việc, phong cảnh, diễn biến cuộc du xuân.

+ Chú ý dựa vào những hình ảnh gợi tả ở

đoạn trích để miêu tả về cảnh đẹp ngày

xuân, khung cảnh chơi xuân nhộn nhịp,

cảnh chiều tà, dáng vẻ của chị em Thuý

Kiều khi chuẩn bị ra về,…

(23)

Đoạn văn tham khảo:

Nhân tiết Thanh minh, chị em Thúy Kiều cùng nhau đi tảo mộ

và du xuân. Cảnh ngày xuân thật là đẹp. Từng đàn chim én bay đi bay

lại nhịp nhàng trên bầu trời như chiếc thoi đưa. Những bãi cỏ khô héo

được hồi sinh phủ lên một màu xanh tít tắp tận chân trời. Trên cành

điểm xuyết vài bông hoa lê trắng muốt thanh khiết như một thứ trang

sức tuyệt đẹp tô điểm cho mùa xuân. Cỏ xanh, hoa lê trắng như hòa

làm một tạo nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật trong sáng, tinh

khôi, tràn đầy sức sống. Mọi người đi chơi xuân đông vui, tấp nập. Cô

gái nào cũng sắm cho mình một bộ quần áo thật đẹp, thật sang để đi

trẩy hội. Những trai tài, gái sắc ríu rít như chim yến, chim oanh. Ngựa

xe qua lại đông đúc, nhộn nhịp. Chị em Thúy Kiều cùng hòa mình vào

không khí đó. Đi chơi xuân nhưng mọi người không quên những đã

khuất. Họ đốt vàng vó, rắc tiền giấy hi vọng người đã khuất cũng sẽ

được hưởng cuộc sống no ấm, hạnh phúc ở thế giới bên kia…Bóng

chiều đã ngả về tây, chị em Thúy Kiều thơ thẩn dắt tay nhau ra về

trong khung cảnh thiên nhiên êm đềm, thanh thanh của buổi chiều

xuân. Chân bước đi mà lòng còn luyến tiếc buổi du xuân.

(24)

* N¾m ® îc vai trß cña yÕu tè miªu t¶ ư trong v¨n b¶n tù sù.

* Lµm bµi tËp 3 (SGK/92).

* ChuÈn bÞ viÕt bµi tËp lµm v¨n sè 2.

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trâu rừng vẫn còn tồn tại trong thiên nhiên ở Đông Nam Á, nhưng số lượng trâu hoang dã không còn nhiều, và người ta lo ngại rằng trâu rừng hoang dã thuần chủng không

- Tìm phân tích những đoạn văn miêu tả tâm trạng nhân vật, những đoạn văn tả cảnh, ngoại hình bộc lộ tâm trạng nhân vật trong tác phẩm đã học. - Chuẩn bị:

quaù! Ñeïp quaù ñi!” theå hieän tình caûm gì cuûa taùc giaû ñoái vôùi caûnh ñöôïc mieâu taû?.. a) Baøi vaên mieâu taû buoåi saùng ôû. Thaønh phoá Hoà Chí Minh theo

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

- Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt

vật “ nửa như có nửa như không” - tả thực khung cảnh thiên nhiên Cảnh thôn xóm lúc về chiều thật đẹp, êm ả, thanh bình. Hai câu cuối: Hình ảnh cụ

- Các tên riêng: Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.. Tìm hiểu nội

b)Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền