• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Soạn: 27 / 10 /2017

Dạy: Thứ 2/ 30 / 10/ 2017

Toán Lít I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Ôn sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, …

- Ôn tập ca 1 lít, chai 1 lít, lít là đơn vị đo dung tích, đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.

2.Kĩ năng:

- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.

3. Thái độ:

- GD HS yêu thích môn học, tính cẩn thận, kiên trì.

- KNS: Tư duy sáng tạo; lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác;

II. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức ( 1phút)

- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra: ( 5 phút)

- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:

HS 1: Đặt tính và tính:

37 + 63; 18 + 82; 45 + 55.

HS 2: Tính nhẩm: 10 + 90; 30 + 70; 60 + 40.

- GV nhận xét, khen ngợi.

3. Bài mới: ( 15 p) HĐ 1. Giới thiệu:

- Để biết trong cốc có bao nhiêu nước, hay trong can có bao nhiêu dầu, người ta dùng đơn vị đo là lít.

- GV ghi tựa bài lên bảng.

HĐ 4. Luyện tập thực hành. (19p) Bài 1:

- Để biết cách đọc, viết số về đơn vị đo lít như thế nào? Các em nhìn lên bảng.

- GV dán lên bảng lần lượt các hình ở bài tập 1 và nêu cách đọc. GV viết lên bảng:

- GV đọc, HS đọc

- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- Lắng nghe và nhắc tựa bài.

- Nhận phiếu BT và thực hiện.

- Tính

- Là các số đo có đơn vị là lít - 9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít - Vì: 9 + 8 = 17

- HS làm bài trong phiếu 15lít + 5lít = 10lít

2lít + 2lít + 6lít = 10lít 18lít - 5lít = 13lít 28lít - 4lít - 2lít = 22lít

(2)

Bài 2:

- HS làm phiếu bài học

- Hỏi: bài toán yêu cầu làm gì?

- Các em nhận xét các số trong phép tính - Viết bảng: 9lít + 8lít = 17lít và yêu cầu HS đọc phép tính

- Hỏi: tại sao 9lít + 8lít = 17lít

- Với các phép tính cộng trừ có kèm theo tên đơn vị là lít, các em tính kết quả.

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi 2 HS lên bảng dán bài lên bảng và đọc và GV thu một số phiếu

- HS nhận xét bài của bạn

- GV chấm một số phiếu bài làm của HS Bài 3:

- HS đọc thầm đề bài.

- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nuớc mắm, ta làm như thế nào?

- Gọi 1 HS lên bảng giải.

- Gọi HS nhận xét bài bạn - Chấm bài - Nhận xét Bài 4.Đố vui:

Đáp án:

-Lấy can 5l và can 10l -Lấy can 15l

-Lấy can 10l và can 3l,2l 4. Củng cố, dặn dò. ( 3 P)

- Để đo được chất lỏng ta dùng đơn vị gì?

- Lít viết tắt như thế nào?-Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau:

Luyện tập

- Nhận xét tiết học.

-1HS đọc đề bài.

- Cộng lần bán đầu và lần bán sau Bài giải

Số lít cả 2 lần cửa hàng bán được là:

12 + 15 = 27(lít) Đáp số: 27 lít

- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.

- HS ghi nhớ, thực hiện.

___________________________________________

Tiếng Việt

Ôn Tập Giữa Học Kì 1 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :

- Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học . - Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2) .

2.Kĩ năng:

(3)

- Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT3, BT4)

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút).

- KNS: Tự nhận thức; tìm kiếm và xử lý thông tin; quản lý thời gian.

3.Thái độ:

- GD HS yêu thích và ham hiểu biết về Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên bài tập đọc.

- Bút dạ, 4,5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1p)

- Hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: (5p)

-Đọc và TLCH bài:Ước mơ. Qua bài đọc em biết về điều gì?

- Nhận xét đánh giá.

3. Bài ôn tập (30p) HĐ 1.Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng

HD 2.Ôn tập

Bài 1. Viết tên sự vật (người, đồ vật, con vật, hoa, quả,…) dưới mỗi tấm ảnh.

- Yêu cầu hs đọc bài.

- Y/ c HS quan sát ảnh.

? Ảnh 1 chụp gì?

- Ảnh chụp cái đồ vật tên là Lật đật.

- Y/c H tự làm tiếp bài vào VBT - Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình. Mỗi em đọc 3 tên sự vật của mỗi tấm ảnh .

- Chữa bài - NX

+ Ảnh 2: Bác sĩ ; + Ảnh 3: quyển sách;

+ Ảnh 4. lính thủy;

+ Ảnh 5. con hươu sao;

+ Ảnh 6. cá cảnh; Ảnh 7. cá heo;

-Hát.

- 4 học sinh lần lượt đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

.Bài 1: Viết tên sự vật (người, đồ vật, con vật, hoa, quả,…) dưới mỗi tấm ảnh.

- Làm việc cá nhân

- HS quan sát ảnh trong bài 1.

- 2 H trả lời : Ảnh chụp cái đồ vật tên là Lật đật.

- Mỗi em đọc 3 tên sự vật của mỗi tấm ảnh

- Dưới lớp so sánh bài và NX bài của bạn.

(4)

+ Ảnh 8. máy bay;

+ Ảnh 9. quả bưởi;

+ Ảnh 10. hoa hướng dương.;

+ Ảnh 11. quả táo;

+ Ảnh 12. thủy thủ.

Bài 2: Viết lại kết quả ở BT1 vào bảng ( Làm việc theo nhóm)

- Treo BT 2 lên bảng.

Gọi 2 – 3 H đọc y/c BT.

- HD mẫu : Lật đật.

- Lật đật là từ chỉ cái gì ? Chỉ

người

Chỉ đồ vật

Chỉ con vật

Chỉ hoa, quả M: lật

đật

- Chia lớp làm 3 nhóm

+ Nhóm trưởng : Điều khiển thảo luận

+ Thư ký: Ghi lại kết quả thảo luận đúng.

+ T/gian TL là 5 phút .

Bài 3: Nối đúng từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật.

- BT y/c làm gì?

bảng của BT 3

- Yêu cầu hs lam bài - Gọi hs đọc bài làm - Nhận xét, chữa bài.

- 2 – 3 H đọc y/c BT

- BT2 y/ c: Viết lại kết quả ở BT1 vào bảng

- 2 H trả lời : Lật đật là từ chỉ đồ vật Chỉ

người

Chỉ đồ vật

Chỉ con vật

Chỉ hoa, quả Bác sĩ M: lật

đật

Hươu sao

Bưởi Lính

thủy

sách Cá

vàng

Hướng dương Thủy

thủ

Máy bay

Cá mập

Quả táo

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày kq TL.

- BT2 y/ c Nối đúng từ ngữ tõ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật.

-Hs làm bài -Hs đọc bài

a) bác thợ xây 1) học bài

b) cô giáo 2) trổ bông

c) chim choc 3) dạy học

d) con trâu 4) hót líu lo

e) cây lúa 5) cày ruộng

g) bé 6) xây nhà cửa

4. Củng cố, dặn dò:

Chuẩn bị bài sau

(5)

Toán Lít I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Ôn sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, …

- Ôn tập ca 1 lít, chai 1 lít, lít là đơn vị đo dung tích, đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.

2.Kĩ năng:

- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.

3. Thái độ:

- GD HS yêu thích môn học, tính cẩn thận, kiên trì.

- KNS: Tư duy sáng tạo; lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác;

II. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức ( 1phút)

- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra: ( 5 phút)

- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:

HS 1: Đặt tính và tính:

37 + 63; 18 + 82; 45 + 55.

HS 2: Tính nhẩm: 10 + 90; 30 + 70; 60 + 40.

- GV nhận xét, khen ngợi.

3. Bài mới: ( 15 p) HĐ 1. Giới thiệu:

- Để biết trong cốc có bao nhiêu nước, hay trong can có bao nhiêu dầu, người ta dùng đơn vị đo là lít.

- GV ghi tựa bài lên bảng.

HĐ 4. Luyện tập thực hành. (19p) Bài 1:

- Để biết cách đọc, viết số về đơn vị đo lít như thế nào? Các em nhìn lên bảng.

- GV dán lên bảng lần lượt các hình ở bài tập 1 và nêu cách đọc. GV viết lên bảng:

- GV đọc, HS đọc Bài 2:

- HS làm phiếu bài học

- Hỏi: bài toán yêu cầu làm gì?

- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- Lắng nghe và nhắc tựa bài.

- Nhận phiếu BT và thực hiện.

- Tính

- Là các số đo có đơn vị là lít - 9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít - Vì: 9 + 8 = 17

- HS làm bài trong phiếu 15lít + 5lít = 10lít

2lít + 2lít + 6lít = 10lít 18lít - 5lít = 13lít 28lít - 4lít - 2lít = 22lít

-1HS đọc đề bài.

(6)

- Các em nhận xét các số trong phép tính - Viết bảng: 9lít + 8lít = 17lít và yêu cầu HS đọc phép tính

- Hỏi: tại sao 9lít + 8lít = 17lít

- Với các phép tính cộng trừ có kèm theo tên đơn vị là lít, các em tính kết quả.

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi 2 HS lên bảng dán bài lên bảng và đọc và GV thu một số phiếu

- HS nhận xét bài của bạn

- GV chấm một số phiếu bài làm của HS Bài 3:

- HS đọc thầm đề bài.

- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nuớc mắm, ta làm như thế nào?

- Gọi 1 HS lên bảng giải.

- Gọi HS nhận xét bài bạn - Chấm bài - Nhận xét Bài 4.Đố vui:

Đáp án:

-Lấy can 5l và can 10l -Lấy can 15l

-Lấy can 10l và can 3l,2l 4. Củng cố, dặn dò. ( 3 P)

- Để đo được chất lỏng ta dùng đơn vị gì?

- Lít viết tắt như thế nào?-Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau:

Luyện tập

- Nhận xét tiết học.

- Cộng lần bán đầu và lần bán sau Bài giải

Số lít cả 2 lần cửa hàng bán được là:

12 + 15 = 27(lít) Đáp số: 27 lít

- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.

- HS ghi nhớ, thực hiện.

__________________________________________________________________

Soạn: 27 / 10 /2017

Dạy: Thứ ba/ 31 / 10/ 2017

HỌC VẦN BÀI 35:

UÔI, ƯƠI

A. Mục ttiêu:

Kiến thức:- Hs đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

Kĩ năng:- Đọc được các từ tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười,câu ứng dụng: Buổi tối,

…đố chữ.

Thái độ:- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 3 câu theo chủ đề:Chuối, bưởi, vú sữa . * ND tích hơp: Trẻ em có quyền được vui chơi, giả trí.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh mẫu vật minh họa bài học.

(7)

- Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

Hoạt động dạy học của gv Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: cái chổi, cái gối, ngói mới, trời mưa,

thổi còi, đồ chơi, đội mũ, lời nói.

: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.

2. Viết: bơi lội - Gv Nxét II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp 2. Dạy vần:

a) Nhận diện vần: uôi ( 5') - Ghép vần uôi

+ Em ghép vần uôi ntn?

- Gv viết: uôi

+ So sánh vần uôi với ôi?

b) Đánh vần: ( 12')

uôi

- Gv HD: Vần uôi gồm 2 âm : âm uô là âm đôi ghép với âm i. Vậy khi đọc ta đọc lướt nhanh từ âm u sang âm ô, đọc nhấn ở âm ô

- Gv đánh vần : u - ô - i - uôi

chuối

- Ghép tiếng chuối

+ Có vần uôi ghép tiếng chuối. Ghép ntn?

- Gv viết : chuối

- Gv đánh vần: chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối.

nải chuối * Trực quan: nải chuối + Cô có gì?

+ Chuối dùng để làm gì?

- Có tiếng chuối ghép từ nải chuối.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết: nải chuối

- 6 Hs đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép uôi

- ghép âm u trước, âm ô giữa i sau - Giống đều có ôi. Khác vần uôi có âm u còn vần ôi không có âm u đầu vần.

- 8 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm ch trước, vần uôi sau, dấu sắc trên ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

- nải chuối ( nhiều quả cùng chung 1 chánh)

+ Để làm ăn.

- Hs ghép

- ghép tiếng nải trước rồi ghép tiếng chuối sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs:từ mới nải chuối., tiếng mới là tiếng chuối …vần uôi .

- 3 Hs đọc, đồng thanh

Giống đều có âm i cuối. Khác âm

(8)

- Gv chỉ: nải chuối.

: uôi - chuối - nải chuối.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uôi

- Gv chỉ: uôi - chuối - nải chuối ươi, múi bưởi ( dạy tương tự như vần ưa) + So sánh vần ươi với vần uôi?

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - Tìm tiếng mới có chứa cần uôi ( ươi), đọc đánh vần

- Gv chỉ từ

d). Luyện viết: ( 12')

uôi, ươi

* Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao vần uôi, ươi?

+ So sánh vần uôi với vần ươi?

+ Viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

nải chuối, múi bưởi ( dạy tương tự vần uôi, ươi)

- Chú ý viết chữ chuối, múi bưởi phải rê phấn viết liền mạch.

e) Củng cố; ( 2') + Học vần mới nào?

- Gv chỉ lại toàn bài.

đôi uô- ươ đầu vần - 2 Hs đọc

- tuổi, buổi, lười, tươi cười và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Vần uôi gồm 2 âm ghép lại, âm đôi uô trước âm i sau. Vần ươi gồm 2 âm ghép lại, âm đôi ươ trước âm i sau. u, ư ô, ơ, i cao 2 li.

- Giống đều có i ở cuối, khác ở âm đầu uô - ươ.

- đều viết uoi, uôi thêm mũ trên o, ươi thêm râu trên u, o

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn.

- Vần uôi, ươi - Đọc đồng thanh.

Tiết 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc: ( 12')

a.1. Đọc bảng lớp - 6 Hs đọc, đồng thanh

(9)

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 73) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Từ nào chứa vần uôi?

- Gv chỉ từ, cụm từ

+ Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

+ Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: câu : cả bài

b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa * Trực quan: tranh 2 SGK ( 73) +Tranh vẽ gì ?

+ Trong 3 thứ quả này em thích loại quả nào nhất?

+ Nhà em có vườn ko? Vườn nhà em trồng cây gì?

+ Chuối chín có màu gì?

+ Vú sữa chín có màu gì?

+ Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?

- Gv nhge Nxét uốn nắn.

* ND tích hơp: Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Gv viết mẫu vần uôi HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ươi, nải chuối, múi bưởi dạy tương tự như vần uôi)

- Chấm Nxét 12 bài, đgiá uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- ..vẽ bạn nhỏ và chị đang chơi.

- tranh vẽ 2 chị em đang chơi lúc buổi tối,…

- Buổi tối.

- 4 Hs đọc từ, câu

- Buổi là chữ đầu câu văn.

- … có dấu phẩy, đọc đến dấu phẩy ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- 5 - 8 Hs nói từ 1 đến 2 câuvà trả lời câu hỏi

- Lớp bổ sung.

- Mở vở tập viết bài uôi, ươi - Hs Qsát

- Hs viết bài - Long, Đạt, ....

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

(10)

+ Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 31.

_________________________________________

TOÁN

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp hs củng cố :

Kĩ năng: - Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi số đã học.

Thái độ: Học sinh nắm được kiến thức bài B- Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ.

- VBT.

Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động của hs I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Tính: 2 + 3 = ... 4 + 0 = ...

4 + 1 = ... 0 + 3 = ...

1 + 2 = ... 0 + 5 = ...

2. Điền:>, <, =?

0 + 3 ... 3 5 ... 2 + 2 3 + 2 ... 0 4 ... 0 + 2 - Gv nhận xét, đánh giá.

II. Luyện tập:

1. Giới thiệu bài ( 1')

- Trực tiếp:… học tiết 33 luyện tập.

2. HD Hs ôn tập Bài 1. Tính: ( 6') + Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự làm bài

=> Kquả: + 1, 2, 3, 4, 5. + 3, 4, 5.

+ 2, 3, 4, 5. + 4, 5.

- Gv chấm 10 bài Nxét, chữa.

+ Em có Nxét gì về các số đứng trước và sau dấu cộng?

Bài 2. Tính: ( 7') 1 + 2 = ....

- HD: + 1 cộng 2 bằng mấy?

- Viết 3 vào chỗ chấm : 1 = 2 = 3

- 2Hs làm bảng lớp và lớp làm bảng con.

- 2 Hs làm bảng - Lớp Nxét.

- 2 Hs nêu Y/c: tính - Hs làm bài

- 4 Hs đọc Kquả, - Nxét Kquả

- Hs nêu: số đứng trước theo thứ tự tăng dần,…..

- 2 Hs nêu Y/C : Tính.

- 1 cộng 2 bằng 3 - Hs làm bài.

(11)

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 3 4 5 0 + 5 = 5 3 4 5 5 + 0 = 5 - Nxét, chữa.

+Dựa vào bảng cộng nào để làm bài?

+ Nxét 2 ptính cộng ở cột 4

Bài 3. <, >. =? ( 8') + Làm thế nào?

- HD Hs học yếu 2 ... 2 + 3

=> Kquả: 2 < 2 +3 5 = 5 + 0 2 + 3 > 4 + 0 5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1 + Em có Nxét gì về Pcộng 2 + 0 = 0 + 2.

- Dựa vào bài học nào để làm bài?

- Gv Nxét đgiá

Bài 4. Viết kết quả phép cộng: ( 8') * Trực quan bảng phụ bài 4

- Gv HD: Lần lượt lấy từng số ở cột 1 cộng với lần lượt các số ở hàng ngang rồi viết Kquả thẳng hàng

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương III.Củng cố, dặn dò: ( 5')

+Bài 1Yc gì? Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

+ Bài 2Yc gì? Nxét cột 3 Bài 3…..

- Nhận xét giờ học.

- Đọc thuộc các pcộng đã học, cbị tiết 34.

- 2 Hs đọc Kquả - Hs Nxét

- Dựa vào bảng cộng 3, 4, 5 để làm bài

- Một số cộng với 0 , 0 cộng với một số cho ta Kquả bằng chính nó.

- 1 hs nêu yc.

- Tính Kquả của các Pcộng rồi so sánh

- 1 Hs làm: 2 + 3 = 5, so sánh 2 với 5 , 2 bé hơn 5, điền dấu <

- Hs Qsát.

- Hs làm bài

- 3 Hs làm bảng, Hs Nxét

- Dựa vào thứ tự dãy số - Hs nêu yêu cầu.

- Hs Qsát - HS làm bài

- 3 Hs thi làm nhanh, đúng - Lớp Nxét,

- Đổi vở kiểm tra kết quả

- Tính Kquả các Ptính cộng.

Dựa vào các pcộng 3, 4, 5 để làm bài.

_________________________________________

TOÁN

LUYỆN TẬP

A.Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp hs củng cố :

Kĩ năng: - Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi số đã học.

Thái độ: Học sinh nắm được kiến thức bài

(12)

B- Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ.

- VBT.

Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động của hs I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Tính: 2 + 3 = ... 4 + 0 = ...

4 + 1 = ... 0 + 3 = ...

1 + 2 = ... 0 + 5 = ...

2. Điền:>, <, =?

0 + 3 ... 3 5 ... 2 + 2 3 + 2 ... 0 4 ... 0 + 2 - Gv nhận xét, đánh giá.

II. Luyện tập:

1. Giới thiệu bài ( 1')

- Trực tiếp:… học tiết 33 luyện tập.

2. HD Hs ôn tập Bài 1. Tính: ( 6') + Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự làm bài

=> Kquả: + 1, 2, 3, 4, 5. + 3, 4, 5.

+ 2, 3, 4, 5. + 4, 5.

- Gv chấm 10 bài Nxét, chữa.

+ Em có Nxét gì về các số đứng trước và sau dấu cộng?

Bài 2. Tính: ( 7') 1 + 2 = ....

- HD: + 1 cộng 2 bằng mấy?

- Viết 3 vào chỗ chấm : 1 = 2 = 3 - Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 3 4 5 0 + 5 = 5 3 4 5 5 + 0 = 5 - Nxét, chữa.

+Dựa vào bảng cộng nào để làm bài?

+ Nxét 2 ptính cộng ở cột 4

Bài 3. <, >. =? ( 8') + Làm thế nào?

- HD Hs học yếu 2 ... 2 + 3

- 2Hs làm bảng lớp và lớp làm bảng con.

- 2 Hs làm bảng - Lớp Nxét.

- 2 Hs nêu Y/c: tính - Hs làm bài

- 4 Hs đọc Kquả, - Nxét Kquả

- Hs nêu: số đứng trước theo thứ tự tăng dần,…..

- 2 Hs nêu Y/C : Tính.

- 1 cộng 2 bằng 3 - Hs làm bài.

- 2 Hs đọc Kquả - Hs Nxét

- Dựa vào bảng cộng 3, 4, 5 để làm bài

- Một số cộng với 0 , 0 cộng với một số cho ta Kquả bằng chính nó.

- 1 hs nêu yc.

- Tính Kquả của các Pcộng rồi so sánh

- 1 Hs làm: 2 + 3 = 5, so sánh 2 với 5 , 2 bé hơn 5, điền dấu <

- Hs Qsát.

(13)

=> Kquả: 2 < 2 +3 5 = 5 + 0 2 + 3 > 4 + 0

5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1

+ Em có Nxét gì về Pcộng 2 + 0 = 0 + 2.

- Dựa vào bài học nào để làm bài?

- Gv Nxét đgiá

Bài 4. Viết kết quả phép cộng: ( 8') * Trực quan bảng phụ bài 4

- Gv HD: Lần lượt lấy từng số ở cột 1 cộng với lần lượt các số ở hàng ngang rồi viết Kquả thẳng hàng

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương III.Củng cố, dặn dò: ( 5')

+Bài 1Yc gì? Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

+ Bài 2Yc gì? Nxét cột 3 Bài 3…..

- Nhận xét giờ học.

- Đọc thuộc các pcộng đã học, cbị tiết 34.

- Hs làm bài

- 3 Hs làm bảng, Hs Nxét

- Dựa vào thứ tự dãy số - Hs nêu yêu cầu.

- Hs Qsát - HS làm bài

- 3 Hs thi làm nhanh, đúng - Lớp Nxét,

- Đổi vở kiểm tra kết quả

- Tính Kquả các Ptính cộng. Dựa vào các pcộng 3, 4, 5 để làm bài.

__________________________________________________________________

Soạn: 17/ 10/ 2017

Dạy: Thứ 3/ 1/ 11/ 2017 HỌC VẦN

AY, Â, ÂY

A.Mục tiêu:

Kiến thức: - Hs đọc và viết được: ay, â, ây, máy bay, mây bay, từ và câu ứng dụng.

Kĩ năng:- Viết được ay, ây, máy bay, mây bay.

Thái độ:- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chạy, bay, đi bộ, đi xe.

* ND tích hơp: Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí và thể hiện khả năng của mình.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa SGK.

- Bộ ghép học vần.

- Chữ mẫu

C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động cuả học sinh I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: tuổi thơ túi lưới ngåi cuèi

- 6 Hs đọc

(14)

buổi tối tươi cười mười hai Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

2. Viết: múi bưởi, tuổi thơ - Gv Nxét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

a) Nhận diện vần: ( 5') - Ghép vần ay

+ Em ghép vần ay ntn?

- Gv viết: ay

+ So sánh vần ay với ai?

b) Đánh vần: ( 12')

ay - Gv đánh vần HD: a - y - ay Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm a bay - Ghép tiếng bay

+ Có vần ay ghép tiếng bay. Ghép ntn?

- Gv viết : bay

- Gv đánh vần: bờ - ay - bay.

máy bay

* Trực quan tranh : máy bay + Đây là cái gì?

+ Dùng để làm gì?

+ Máy bay là phương tiện GT đường nào?

- Có tiếng bay ghép từ máy bay + Em ghép ntn?

- Gv viết: máy bay - Gv chỉ: máy bay

: ay - bay - máy bay

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ay

- Gv chỉ: ay - bay - máy bay.

â - ây

( dạy tương tự như vần ua) - Âm " â" đọc là ớ

+ So sánh vần ây với vần ay?

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cối xay vây cá

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ay

- ghép âm a trước, âm y sau

- Giống đều có âm a đứng trước. Khác vần ay có âm y dài còn vần ai có âm i cuối vần.

12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm b trước, vần ay sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - máy bay

- Để chở người và hàng hoá,…

- ... GT đường hàng không - Hs ghép

- ghép tiếng máy trước rồi ghép tiếng bay sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới máy bay, tiếng mới là tiếng bay, …vần ay.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- + Giống đều có âm a cuối.

+ Khác âm đầu vần â, a.

- 2 Hs xay, ngay, vây, cây và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ

(15)

ngày hội cây cối.

- Tìm tiếng mới có chứa cần ay ( ây), đọc đánh vần

- Gv chỉ

d) Luyện viết: ( 12') * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ay, ây?

+So sánh vần ay với vần ây?

- Gv HD cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

máy bay, nhảy dây ( dạy tương tự vần ay, ây) e) Củng cố: ( 2')

- HS đọc lại toàn bài.

- Lớp đồng thanh.

- Vần ay gồm 2 âm ghép lại, âm a trước âm y sau. Vần ây gồm 2 âm ghép lại âm â trước âm y sau, a- â cao 2 li, y cao 5 li.

- Giống đều là vần ay, vần ây thêm mũ trên a được ây.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- Đồng thanh6 Hs đọc, đồng thanh

- ..vẽ bạn nhỏ chơi nhảy dây, chạy.

- chạy, nhảy, dây.

- 4 Hs đọc từ, ...., câu

- Chữ "Giờ" là chữ đầu câu văn.

- … có dấu phẩy, đọc đến dấu phẩy ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn + …một bé chạy

- 5 - 8 Hs nói từ 1 đến 2, 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 36 - Hs viết bài

- Hs trả lời

- 3 Hs đọc 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 13') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

(16)

* Trực quan tranh 1( 75) + Tranh vẽ gì?

- Từ nào chứa vần ay, ây?

- Gv chỉ từ, cụm từ, câu

- Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

- Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: Giờ ra chơi, bé....chạy, ...

dây.

: cả bài

- Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí và thể hiện khả năng của mình.

b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 75) +Tranh vẽ gì ?

Chú ý: Khi đi bộ, chay, đi xe cần đi đúng phần đường quy định của luật ATGT.

- Gv nhge Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ay, ây, máy bay, nhảy dây

- Gv viết mẫu vần ay, HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần dạy: ây, máy bay, nhảy dây tương tự như vần ay)

- Chấm Nxét 10 bài , uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') + Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 37.

________________________________________________

(17)

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

A.Mục tiêu:

Kiến thức: - Giúp hs:

Kĩ năng:- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với 0.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc các ptínhcộng trong phạm vi 3, 4, 5.

2. Số? 5 = 2 + … 3, >, <, =? 5 - 3....3 3 = 1 + … 5+ 0....5 4 = .. + 1 2 +3 ...5 - Gv Nxét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: học tiết 34 luyện tập (1') 2. Thực hành:

Bài 1. Tính: ( 6') + Bài Y/C gì?

+ Bài tập được trình bày ntn?

- Viết Kquả ntn?

- HD: 2 4 0 + + + 3 0 5

=> Kquả: 5 5 3 5 5 5 - Gv chấm Nxét 10 bài .

- Em có Nxét gì về 2 Ptính: 0 + 5 = 5, 4 + 0 = 4

Bài 2. Tính: ( 7')

(Dạy tương tự bài tập 3 tiết 28) + Bài Yc gì ?

+ 2 + 1 + 2 = …. tính ntn?

- HD Hs học yếu

=> Kquả:

2 + 1 + 2 = 5 3 + 1 + 1 = 5 2 + 0 + 2 = 4 - Gv Nxét Kquả

Bài 3. >, <, = ? ( 8')

- Muốn điền dấu vào chỗ chấm làm như thế nào?

- Nhận xét chữa,

- 6 Hs đọc

- 2 Hs làm bảng - Lớp Nxét Kquả.

- 2 Hs nêu Y/C tính.

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

- một số + với 0, 0+ với ... số Kquả vẫn bằng chính số đó.

- 2 Hs nêu: tính Kquả dãy tính.

- 2 + 1 = 3, 3 + 2 = 5, viết 5.

- Hs Qsát.

- Hs làm bài

- 3 Hs thực hiện tính Kquả, - Hs Nxét

- HS nêu yêu cầu.

- 2 HS nêu:Tính kquả ...so sánh - HS làm bài.

- 3 HS chữa

(18)

2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2 1 + 4 = 1 + 4 2 + 2 < 5 2 + 1 = 1 + 2 5 + 0 = 2 + 5 Bài 4. Viết phép tính thích hợp: ( 7')

- Cần làm gì?

- HD Hs học yếu làm bài

=> Kquả: a) 2 + 1 = 3. b) 1 + 4 = 5.

- Nhận xét , chữa bài.

- Gv chấm Nxét 8 bài.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Thi đọc thuộc bảng cộng 3, 4, 5 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

- Về đọc thuộc bảng cộng 3, 4, 5 và chuẩn bị bài 35.

- 2 Hs nêu Viết phép tính thích hợp - Qsát hình vẽ, nêu bài toán rồi viết Ptính.

- Hs nêu btoán theo cặp.

- Hs tự làm bài.

- 2 Hs làm bảng và nêu Btoán theo ptính vừa làm

- Lớp Nxét Kquả - 6 Hs đọc

_______________________________________

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

A.Mục tiêu:

Kiến thức: - Giúp hs:

Kĩ năng:- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với 0.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc các ptínhcộng trong phạm vi 3, 4, 5.

2. Số? 5 = 2 + … 3, >, <, =? 5 - 3....3 3 = 1 + … 5+ 0....5 4 = .. + 1 2 +3 ...5 - Gv Nxét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: học tiết 34 luyện tập (1') 2. Thực hành:

Bài 1. Tính: ( 6') + Bài Y/C gì?

+ Bài tập được trình bày ntn?

- Viết Kquả ntn?

- HD: 2 4 0

- 6 Hs đọc

- 2 Hs làm bảng - Lớp Nxét Kquả.

- 2 Hs nêu Y/C tính.

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

(19)

+ + + 3 0 5

=> Kquả: 5 5 3 5 5 5

- Gv chấm Nxét 10 bài .

- Em có Nxét gì về 2 Ptính: 0 + 5 = 5, 4 + 0

= 4

Bài 2. Tính: ( 7')

(Dạy tương tự bài tập 3 tiết 28) + Bài Yc gì ?

+ 2 + 1 + 2 = …. tính ntn?

- HD Hs học yếu

=> Kquả:

2 + 1 + 2 = 5 3 + 1 + 1 = 5 2 + 0 + 2

= 4

- Gv Nxét Kquả

Bài 3. >, <, = ? ( 8')

- Muốn điền dấu vào chỗ chấm làm như thế nào?

- Nhận xét chữa,

2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2 1 + 4 = 1 + 4

2 + 2 < 5 2 + 1 = 1 + 2 5 + 0 = 2 + 5

Bài 4. Viết phép tính thích hợp: ( 7')

- Cần làm gì?

- HD Hs học yếu làm bài

=> Kquả: a) 2 + 1 = 3. b) 1 + 4 = 5.

- Nhận xét , chữa bài.

- Gv chấm Nxét 8 bài.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Thi đọc thuộc bảng cộng 3, 4, 5 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

- Về đọc thuộc bảng cộng 3, 4, 5 và chuẩn bị bài 35.

- một số + với 0, 0+ với ... số Kquả vẫn bằng chính số đó.

- 2 Hs nêu: tính Kquả dãy tính.

- 2 + 1 = 3, 3 + 2 = 5, viết 5.

- Hs Qsát.

- Hs làm bài

- 3 Hs thực hiện tính Kquả, - Hs Nxét

- HS nêu yêu cầu.

- 2 HS nêu:Tính kquả ...so sánh - HS làm bài.

- 3 HS chữa

- 2 Hs nêu Viết phép tính thích hợp - Qsát hình vẽ, nêu bài toán rồi viết Ptính.

- Hs nêu btoán theo cặp.

- Hs tự làm bài.

- 2 Hs làm bảng và nêu Btoán theo ptính vừa làm

- Lớp Nxét Kquả - 6 Hs đọc

______________________________________________________________________

Soạn: 27/ 10/ 2017

(20)

Dạy: Thứ 4/ 2/ 11/ 207

TOÁN

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

Kiến thức- Củng cố về bảng trừ trong phạm vi 3.

Kĩ năng:- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3

Thái độ - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ B. Đồ dùng dạy - học:

- Vở bài tập toán.

- Bảng phụ bài 2, 3, tranh vẽ bài 1 Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của hs . Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Điền số?

1 + 2 = ... 3 = + 3 - 2 = ... 3 = + 3 - 1 = ...

- Gv nhận xét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp 2. Luyện tập:

Bài 1. Tính: ( 8') - Bài Y/C gì?

+ Thực hiện tính cột 4 ntn?

- Hs làm bài - HD Hs học yếu

=>Kquả: 1 + 2 = 3 1 + 3= 2 …. 1+

1+ 1 = 3

1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 …. 3 - 1 - 1 = 1

1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 …. 3 - 1 +1 = 3

- Gv Nxét, tuyên dương.

+ Em có Nxét gì về 2Ptính trừ so với Ptính cộng ở cột 3?

Bài 2.Viết số thích hợp vào ô trống: ( 6') + Bài y/c gì?

- Làm thế nào?

=> Nhận xét, chữa bài:

3 - 1= 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 2 +

2 hs lên bảng làm.

- Nxét

- 5 Hs đọc bảng trừ 3

- 1 Hs: tính Kquả các Ptính.

- Tính từ trái sang phải - Hs tự làm bài.

- 4 HS lên bảng.

- Lớp Nxét

- Ptính trừ là Ptính ngược lại của Ptính cộng.

- Viết số thích hợp vào ô trống

-Tính Kquả các Ptính trừ, cộng rồi viết Kquả vào trống.

- Hs làm bài

- HS nêu miệng kết quả, mối HS nêu 1 phép tính.

- Hs Nxét

- Dựa vào ....+, - trong pvi 3

(21)

1 = 3

- Gv Nxét, tuyên dương.

+Dựa vào các Pcộng, trừ nào để làm bài 1?

Bài 3. +, - ? ( 8') + Bài y/c gì?

+ 1 ... 2 = 3 điền dấu gì?

+ Y/c Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 1+ 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2

= 3 …

2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 …

- Gv Nxét

+Dựa vào các Pcộng, trừ nào để làm bài 3?

Bài 4. Viết phép tính thích hợp: ( 7') + Bài Yc gì?

+ Bài có mấy phần

- GV đưa tranh vẽ phần a.

+ Làm thế nào?

+ Em nào nêu Btoán?

- GvCó 2 quả bóng, cho 1 quả bóng. Hỏi còn lại mấy quả bóng?

- Muốn biết còn 1 quả làm thế nào?

- Yc Hs viết Ptính tương ứng với Btoán vừa nêu

- Gv Nxét, chữa bài.

Phần b: Tiến hành tương tự 3 - 2 = 1

III.Củng cố, dặn dò: (5') - Gv củng cố bài

- Gv nhận xét giờ học.

- Điền dấu + hay dấu - vào chỗ chấm.

+ Điền dấu +. vì 1 bé hơn 2 nên 1 không - 2 để = 3 được vì vậy ta điền dấu +.

-Lớp làm bài

- HS đổi vở kiểm tra kết quả.

- Lớp Nxét

+ Dựa vào ....+, - trong phạn vi 3.

- Viết phép tính thích hợp.

- 2 phần.

- Qsát hình vẽ nêu Btoán rồi viết Ptính thích hợp

-Btoán: Bạn Nam có 2 quả bóng, bạn cho 1 quả bóng. Hỏi bạn còn lại mấy quả bóng?

- ...còn lại 1 quả bóng.

- Lấy số qbóng lúc đầu có trừ số qbóng đã cho

- Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng: 2 - 1 = 1 - Lớp Nxét chữa bài

(22)

- Dặn hs về đọc thuộc bảng trừ 3, Cbị tiết sau.

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') - Điền số?

1 + 2 = ... 3 = + 3 - 2 = ... 3 = + 3 - 1 = ...

- Gv nhận xét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp 2. Luyện tập:

Bài 1. Tính: ( 8') - Bài Y/C gì?

+ Thực hiện tính cột 4 ntn?

- Hs làm bài - HD Hs học yếu

=>Kquả: 1 + 2 = 3 1 + 3= 2 …. 1+

1+ 1 = 3

1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 …. 3 - 1 - 1 = 1

1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 …. 3 - 1 +1 = 3

- Gv Nxét, tuyên dương.

+ Em có Nxét gì về 2Ptính trừ so với Ptính cộng ở cột 3?

Bài 2.Viết số thích hợp vào ô trống: ( 6') + Bài y/c gì?

- Làm thế nào?

=> Nhận xét, chữa bài:

3 - 1= 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 2 + 1 = 3

- Gv Nxét, tuyên dương.

+Dựa vào các Pcộng, trừ nào để làm bài 1?

Bài 3. +, - ? ( 8') + Bài y/c gì?

+ 1 ... 2 = 3 điền dấu gì?

+ Y/c Hs làm bài

- 2 hs lên bảng làm.

- Nxét

- 5 Hs đọc bảng trừ 3

- 1 Hs: tính Kquả các Ptính.

- Tính từ trái sang phải - Hs tự làm bài.

- 4 HS lên bảng.

- Lớp Nxét

- Ptính trừ là Ptính ngược lại của Ptính cộng.

- Viết số thích hợp vào ô trống

-Tính Kquả các Ptính trừ, cộng rồi viết Kquả vào trống.

- Hs làm bài

- HS nêu miệng kết quả, mối HS nêu 1 phép tính.

- Hs Nxét

- Dựa vào ....+, - trong pvi 3

- Điền dấu + hay dấu - vào chỗ chấm.

+ Điền dấu +. vì 1 bé hơn 2 nên 1 không - 2 để = 3 được vì vậy ta điền dấu +.

-Lớp làm bài

- HS đổi vở kiểm tra kết quả.

- Lớp Nxét

+ Dựa vào ....+, - trong phạn vi 3.

(23)

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 1+ 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2

= 3 …

2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 …

- Gv Nxét

+Dựa vào các Pcộng, trừ nào để làm bài 3?

Bài 4. Viết phép tính thích hợp: ( 7') + Bài Yc gì?

+ Bài có mấy phần

- GV đưa tranh vẽ phần a.

+ Làm thế nào?

+ Em nào nêu Btoán?

- GvCó 2 quả bóng, cho 1 quả bóng. Hỏi còn lại mấy quả bóng?

- Muốn biết còn 1 quả làm thế nào?

- Yc Hs viết Ptính tương ứng với Btoán vừa nêu

- Gv Nxét, chữa bài.

Phần b: Tiến hành tương tự 3 - 2 = 1

III.Củng cố, dặn dò: (5') - Gv củng cố bài

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về đọc thuộc bảng trừ 3, Cbị tiết sau.

- Viết phép tính thích hợp.

- 2 phần.

- Qsát hình vẽ nêu Btoán rồi viết Ptính thích hợp

-Btoán: Bạn Nam có 2 quả bóng, bạn cho 1 quả bóng. Hỏi bạn còn lại mấy quả bóng?

- ...còn lại 1 quả bóng.

- Lấy số qbóng lúc đầu có trừ số qbóng đã cho

- Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng: 2 - 1 = 1 - Lớp Nxét chữa bài

_______________________________________

HỌC VẦN BÀI 38:

EO, AO

A.Mục tiêu:

(24)

Kiến thức :- Hs đọc và viết được: ao, eo, chú mèo, ngôi sao từ và câu ứng dụng.

Kĩ năng:- Viết được : ao, eo, chú mèo, ngôi sao .

Thái độ:- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Gió, mây, mưa, bão, lũ.

* ND tích hơp: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến và thể hiện khả năng.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa SGK.

- Bộ ghép học vần.

- Chữ mẫu

C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1

Hoạt động dạy học Hoạt động của hs

I.Kiểm tra bài cũ: (4’) 1. Đọc bài SGK, bài 37 2. Viết: tuổi thơ, mây bay - Gv Nxét

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) trực tiếp 2. Dạy vần:

a) Nhận diện vần: (4' ) - Ghép vần eo

+ Ghép vần eo ntn?

- Gv viết: eo

- So sánh vần eo với âm e b) Đánh vần: ( 12')

- Gv đánh vần HD: e - o - eo Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm e mèo - Ghép tiếng mèo

- Có vần eo ghép tiếng mèo. Ghép ntn?

- Gv viết : mèo

- Gv đánh vần: mờ - eo - meo- huyền - mèo.

chú mèo

* Trực quan tranh : chú mèo + Đây là con gì?

+ Nuôi mèo để làm gì?

- Có tiếng mèo ghép từ chú mèo - Ghép ntn?

- Gv viết: chú mèo - Gv chỉ: chú mèo

: eo - mèo - chú mèo + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: eo

- 6 Hs đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép eo

- Ghép âm e trước, âm o sau

- Giống đều có âm e, Khác vần eo có âm o cuối vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- Ghép âm m trước, vần eo sau, dấu huyền trên e.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - con mèo ...

- Hs ghép

- Ghép tiếng chú trước rồi ghép tiếng mèo sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới chú mèo, tiếng mới mèo,

…vần eo.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

(25)

- Gv chỉ: eo - mèo - chú mèo ao

( dạy tương tự như vần ua) + So sánh vần ao - eo?

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cái kéo trái đào

leo trèo chào mào + Tìm tiếng mới có chứa cần eo ( ao), đọc đánh vần?

- Gv chỉ

d). Luyện viết: ( 10') eo, ao * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần eo, ao?

+ So sánh vần eo với vần ao?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

chú mèo, ngôi sao.

( dạy tương tự từ cua bể, ngựa gỗ) e) Củng cố: ( 3')

- Đọc toàn bài bảng lớp.

- Giống đều có âm o cuối. Khác âm đầu vần a - e.

- 2 Hs: kéo, leo trèo, đào, chào mào và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Hs nêu ...

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- 3 Hs đọc

Tiết 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc: ( 13') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1 + Tranh vẽ gì?

+ Từ nào chứa vần eo, ao?

- Gv chỉ từ, cụm từ, dòng thơ

- Trong khổ thơ chữ nào được viết hoa?

Vì sao?

- HD: đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi =

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- .. bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo ở bờ ao.

- eo:gió reo. ao: rì rào, lao xao, thổi sáo.

- 3 Hs đọc từ

- Chữ Suối, Gió, Bé" là chữ đầu dòng thơ.

(26)

dấu phẩy

- Gv chỉ: đọc từng dòng, cả 3 dòng - Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí và thể hiện khả năng của mình.

b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 75) - Thảo luận nhóm 2 Hs

+Tranh vẽ gì ?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (12) * Trực quan: chữ mẫu

- Gv viết mẫu vần eo, HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần dạy: ao, chú mèo, ngôi sao tương tự như vần eo)

- Chấm Nxét 12 bài, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') + Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 39.

- 12 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh tluận theo cặp đôi - tranh 1 vẽ cảnh trời có gió thổi trên đồi có những người thả diều.

- tranh 2 vẽ cảnh trời nắng có mây trắng mây bồng bềnh trôi.

- ....

- 5 - 8 Hs nói từ 1 đến 2, 3 câu.

- Hs Nxét

- Mở vở tập viết bài 38 - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

_____________________________________

TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3

A. Mục tiêu:

Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ.

Kĩ năng:- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 3.

Thái độ:- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Điền số? 3+ ...= 5 ... +1 =2 ... + 2 = 3 2 + ... =3

2. Đọc bảng cộng trong phạm vi 3 - Gv Nxét.

II. Bài mới:

- 2 Hs làm bảng - Lớp Nxét Kquả.

- 6 Hs đọc

(27)

1 Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 3. (15’)

a) Hướng dẫn phép cộng 2 - 1 = 1 Trực quan: 2 con gà chạy đi 1 con gà - HD: Qsát hình vẽ, nêu bài toán

+ Có mấy con gà?

+ Chạy đi mấy con gà?

+2 con gà, chạy đi 1 con gà. Hỏi còn lại mấy con gà?

- Từ " chạy đi" hay còn gọi là "bớt", "bớt"

thay bằng 1 dấu ptính: dấu gạch ngang " -"

gọi là dấu trừ - GV chỉ: "-"

- Gv viết 2 - 1 = 1-> gọi là phép trừ

b) HD số ô tô, số con chim, chấm tròn phép trừ : 3 - 1 = 2, 3 - 2 = 1.

(Thực hiện tương tự như trên).

- Gv chỉ 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2

3 - 2 = 1

+Trong 2 phép tính trừ 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1

có số nào trừ cho nhau?

+ Kquả của 2 ptính ntn?

+ Em nào có Nxét gì về 2 ptính và Kquả của nó?

- Gv Kluận:Có cùng một số nếu trừ cho số này thì được Kquả là số kia, nếu trừ số kia thì được Kquả là số này.

c) HD Hs đọc thuộc bảng trừ... phạm vi 3.

- Gv chỉ 2 - 1 = 1 xoá dần Kquả 3- 1 = 2

3 - 2 = 1

+ mấy trừ 1 bằng 1?

+ 1 bằng mấy trừ 2?

+ 3 trừ 2 bằng mấy?

2. Thực hành:

Bài 1. Tính: ( 5')

- HD tính Kquả của ptính rồi viết vào sau

- Hs Qsát, nêu bài toán

- 3 Hs nêu bài toán: : Có 2 con gà, chạyđi 1 con gà nữa. Hỏi còn lại mấy con gà?

- Lớp đồng thanh.

- Có 2 con gà - Chạy 1 con gà.

- 2 con gà, chạy 1 con gà. Còn lại 1 con gà.

+ 2 bớt 1 bằng 1

- 3 Hs đọc: - "dấu trừ", lớp đọc - 3 Hs đọc: 2 - 1 = 1, lớp đọc

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- 2 ptính trừ đều có số 3 trừ 1, trừ 2 3 - 1 =2, 3 -2 = 1

- Có cùng một số nếu trừ cho số này thì được số kia.

- 6 Hs đọc, tổ, lớp đọc.

- Hs trả lời: 2 - 1 =1 1 = 3 - 2

3 - 2 = 1 - 2 Hs nêu.

(28)

dấu bằng.

- HD: 2 - 1 = mấy?

3 - 1 = mấy?

3 - 2 = mấy?

=> Kquả: 2 - 1= 1 3 - 1 = 2 …...

3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 ……

3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 ……

- Gv Nxét.

+ Em Nxét gì về Pcộng với 2 Ptính trừ ở cột 3?

+ Dựa vào các pcộng, trừ nào để làm bài tập 1?

Bài 2.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (5') + Các Ptính được trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn theo cột dọc?

- HD viết số thích hợp vào chỗ chấm thẳng với 2 số ở trên.

=> Kquả: 2 3 3 - - -

1 2 1 1 1 2 - Gv Nxét.

Bài 3. Viết phép tính thích hợp: ( 5') + Bài Yc gì?

+ Làm thế nào?

+ Tranh vẽ con gì? Mấy con? Đang ở đâu?

con Rồi mấy con bay đi ? Gv - GV Nx. Đgiá.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Thi đọc thuộc bảng trừ 3 - Gv tóm tắt ND bài, - Nxét giờ học.

- V - Về đọc thuộc bảng trừ 3 và cbị bài sau

- Hs trả lời

- lớp làm bài, 3 Hs làm bảng lớp

+ 2 Ptính trừ là Ptính ngược lại của Ptính cộng.

- ... phép cộng, trừ 3.

- 2 Hs nêu: Viết số thích hợp vào c chỗ chấm.

+ Các Ptính được trình bày theo cột dọc.

-Viết Kquả thẳng hàng theo cột dọc.

- Hs làm bài, đổi bài Ktra Kquả và cách trình bày.

- Đổi bài chéo Ktra

- 2 Hs nêu yc

- Qsát hình vẽ nêu Btoán - 3 Hs nêu Btoán

- Hs làm bài - 1 Hs làm bảng

- Hs Nxét Kquả

- 6 Hs đọc, lớp đ

_________________________________________

THỦ CÔNG

BÀI 9 :

XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN

( tiết 2) A. Mục tiêu:

3 - 1 = 2

(29)

Kĩ năng:- Xé, dán được hình cây tán lá tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình Kiến thức:- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản ( Cây tán lá dài).

dán tương đối phẳng, cân đối.

Thái độ: - Với HS khéo tay: Xé, dán được hình quả cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng.

- Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.

- Rèn tính cẩn thận, khéo léo.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bài mẫu xé dán sẳn cây tán lá dài.

- Quy trình xé dán - Giấy màu thủ công, hồ dán, giấy trắng nền - HS : Giấy màu, vở thủ công, ...

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động dạy học I Kiểm tra bài: ( 4')

- Gv chấm 6 bài xé dán cây tán lá tròn - Nhận xét, đgiá, tuyên dương.

- Kiểm tra dụng cụ của học sinh.

- Gv Nxét II.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: trực tiếp (1') 2. HD xé, dán hình cây tán lá dài:

Hoạt động 1: HD Hs Qsát, Nxét. ( 3') * GV treo hình mẫu lên bảng

+ Cây có bộ phận nào?

+ Cây to hay nhỏ? Tán lá rộng hay nhỏ?

Tán cây có màu gì?

+ Ngoài cây các con vừa nêu , con nào biết thêm về đặc điểm của cây mà con đã nhìn thấy?

Hoạt động 2: Gv HD, làm mẫu ( 7') Bước 1: HD quy trình vẽ, xé, dán a) Xé hình tán lá cây dài

Hướng dẫn HS xé:

- Giấy màu xanh, đếm và đánh dấu vẽ, xé hình chữ nhật( H3)-> xé 4 góc không cân đều nhau ( H4a) -> sau đó chỉnh sửa dần cho gần giống cho giống hình tán lá cây dài ( H4b)

b) Xé hình thân cây:

- Gv lấy giấy màu nâu đếm đánh dấu vẽ, xé HCN rộng 1 ô, dài 6 ô(H5 a, b)

- Hs để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn

- HS Qsát nhận xét

- Cây có 3 bộ phận: gốc cây, thân cây, tán lá

- Hs nêu: cây to, ( nhỏ), tán lá hẹp, dài, lá màu xanh, ...

- Hs thân cây cao, màu nâu, tán lá dài, màu vàng ( xanh nhạt), ....

- Hs quan sát

- Hs quan sát

(30)

c) Hướng dẫn dán hình:

- Gv HD bôi hồ dán hình thân cây, lá cây Bước 2: Gv làm mẫu kết hợp HD:

- Gv làm mẫu chậm lần lượt như bước 1 + Hãy nêu quy trình vẽ, xé, dán cây tán lá dài?

Hoạt động 3: HD Hs thực hành ( 12') - GV làm mẫu

- GV làm bước nào chỉ vào quy trình bước đó cho HS hiểu.

- Gv kết hợp Qsát, uốn nắn

- Gv đi từng bàn Qsát, HD uốn nắn Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá ( 5')

-

Gv thu 6 bài đã hoàn thành mỗi lần đính 3 bài lên bảng

- Gv cùng HS Nxét một số sản phẩm đẹp, chưa đẹp?

+ Hình cây, tán lá, màu sắc đã đúng chưa?

+ Đường xé đã đẹp chưa( ít hay nhiều răng cưa)?

+ Bài dán có phẳng , cân đối không? ....

- Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp

.

III. Củng cố, dặn dò: (3') - Gv nêu tóm tắt ND bài - Nhận xét tiết học

- 1 Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- HS quan sát - thực hành làm theo trên giấy nháp,

- Hs tự thưc hành bằng gấy màu ( Kết hợp Q sát vở thủ công)

- Hs Qsát

- Hs Nxét, bình chọ

__________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với 0.... Đồ dùng

- Đặt số haïng dưới số haïng sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.. - Coäng theo thứ tự từ phải

- Kiến thức: Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng. - Kĩ năng: Biết cộng trong phạm vi số đã học... - Thái độ: HS thích tính toán.. Mục tiêu:

1.. Kĩ năng : Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3. Thái độ : yêu thích môn học, trình bày bài sạch đẹp... II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC. Sử dụng bộ

Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 và số 0 trong phép cộng ; Giải được các bài toán có liên quan đến phép cộng.. Kĩ năng : Rèn kĩ

Nhìn tranh nêu phép tính. Kiểm tra

- Kĩ năng: Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. - Thái độ:

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi