• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 Soạn: 2/3/2018

Dạy: thứ 2/ 5/ 3/ 2018 HỌC VẦN BÀI 100: UÂN, UYÊN A. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Hs biết đọc và biết viết: uân, uyên, mùa xuân, bómg chuyền.

- Kĩ năng: Biết đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

Luyện nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài.

- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp về mùa xuân.

- Bộ ghép học vần.

- Chữ mẫu.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học thầy Hoạt động của hs

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc bài 99 trong SGK 2. Viết: huơ vòi, đêm khuya - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

uân: ( 7') a) Nhận diện vần: uân - Ghép vần uân.

- Em ghép vần uân ntn?

- Gv viết: uân

- HD: vần uân có âm u gọi là âm đệm, âm â là âm chính vần, âm n là âm cuối vần.

- So sánh vần uân với vần uơ?

b) Đánh vần:

- Gv HD: u - â- n - uân - .. đọc nhấn ở âm â - Ghép tiếng. "xuân"

+ Có vần "uân" ghép tiếng "xuân". Ghép tn?

- Gv viết :xuân

- Gv đánh vần: xờ - uân - xuân * Trực quan tranh

+ Tranh vẽ cảnh gì?

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép "uân".

- ghép âm u trước, âm â giữa, âm n cuối.

- Giống đều có âm đệm u, Khác vần uân có âm â chính vần và âm n cuối vần còn vần uơ có âm ơ chính vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm "x" trước, vần "uân" sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ cành cây hoa nở chim bay lượn trên cành cây.

(2)

- Gv: mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc,...

- Có tiếng " xuân" ghép từ : mùa xuân +Em ghép ntn?

- Gv viết chỉ: mùa xuân

: uân - xuân - mùa xuân.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uân

- Gv chỉ: uân - xuân - mùa xuân.

uyên: ( 7') ( dạy tương tự như vần oa) + So sánh vần uyên với vần uân

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') huân chương chim khuyên tuần lễ kể chuyện

+ Tìm tiếng mới có chứa vần uân (uyên), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, sửa sai.

d). Luyện viết: ( 10') uân, uyên * Trực quan:

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uân, uyên?

+ So sánh vần uân với uyên?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng..

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

mùa xuân, bóng chuyền ( dạy tương tự vần uân, uyên) d) Củng cố: (4')

- Gọi 3 HS đọc lại toàn bài.

- Hs ghép.

+ Ghép tiếng "mùa" trước rồi ghép tiếng "xuân" sau.

- 4 Hs đọc, đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

- Hs: từ mới "mùa xuân", tiếng mới là tiếng "xuân", ...vần "uân".

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

+ Giống đều có âm u đệm đầu vần và âm n cuối vần. Khác âm chính vần â - yê.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

- 2 Hs đọc, lớp đọc

-2 Hs nêu "huân, tuần, khuyên, chuyện" và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ, lớp đồng thanh.

- uân gồm u trước â chính vần âm n cuối vần, uyên gồm u trước yê chính vần âm n cuối , u, â, n, ê cao 2 li y cao 5 li.

+ Giống: đều có âm u đầu vần và âm n cuối vần. Khác: âm â, yê chính vần.

- Hs viết bảng con.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bảng con.

- 3HS đọc bài.

(3)

Tiết 2 3. Luyện tập

a) Đọc

a.1) Đọc bảng lớp: (5') - Gv chỉ bài tiết 1

a.2 ) Đọc SGK:(10') - Đọc vần, từ

* Trực quan tranh 1/ 37 + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần uân?

- Gv chỉ từ chứ vần uân + Đoạn thơ có mấy dòng?

- Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết ntn?...

- Gv HD đọc hết 4 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK (37) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Tranh vẽ gì?

+ Em có thích đọc truyện không ? + Em thích đọc truyện gì ?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

* Quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo.

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: uân, uyên

- Gv viết mẫu vần uân HD quy trình, ....

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần uyên, mùa xuân, bóng chuyền) - Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài .

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 4 Hs đọc

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ cây và đàn chim én bay trên bầu trời

+1 Hs đọc: Chim én bận đi đâu ...cùng về.

+ mùa xuân

- 2 Hs đọc, lớp đọc + ... có 4 dòng - 6 Hs đọc

... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau. Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viét hoa.

6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc:"Em thích đọc truyện"

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh vẽ hai bạn đang đọc truyện - Hs trả lời ...

+ ...

- Mở vở tập viết bài 100 - Hs Qsát

- Hs viết bài - Hs trả lời - 2 Hs đọc

(4)

Tập đọc QUẢ TIM KHỈ I, Mục tiờu:

KT: - Biết ngắt hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

KN: - Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc nh Cá Sấu không bao giờ có bạn.

TĐ:- KNS: Ra quyết định, ứng phó với căng thẳng, t duy sáng tạo.

II, Phương phỏp, phương tiện:

- Phương phỏp: Trải nghiệm, t/luận nhúm, tr/bày ý kiến cỏ nhõn phản hồi tớch cực.

- Phương tiện: SGK, Viết sẵn cõu văn cần luyện đọc.

III, Tiến trỡnh dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu:

1. OÅn ủũnh:

2. Kieồm tra: Đoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi trong baứi taọp ủoùc “Nội quy Đảo Khỉ”

- HD NX

B. Hoạt động dạy học:

1. Khám phá:

- Tranh vẽ gì?...

2. Kết nối:

a, HD luyện đọc:

- ẹoùc maóu dieón caỷm baứi vaờn.

b, HD hsđđọc nối tiếp cõu.

- Đọc nối tiếp cõu:

- GV theo doừi uoỏn naộn.

- Hửụựng daón phaựt aõm tửứ khoự:

c, HD đoùc tửứng ủoaùn : - Baứi naứy coự maỏy ủoaùn?

- Yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn.

- Chia nhoựm, moói nhoựm coự 3 em vaứ yeõu caàu ủoùc baứi trong nhoựm.

- Theo doừi HS ủoùc vaứ uoỏn naộn cho HS.

- Thi ủoùc ủoàng thanh vaứ caự nhaõn.

- Laộng nghe nhaọn xeựt.

- Y/c ủoùc ủoàng thanh 1 ủoaùn trong baứi.

C. Kết luận:

- Gọi hs đọc lại cả bài kiến thức.

- 1-2 HS đọc bài HS khỏc lắng nghe, nhận xột bạn.

- Lớp lắng nghe đọc mẫu.

- HS đọc nối tiếp từng cõu, tỡm tiếng từ khú đọc: ven soõng, quaóy maùnh, daứi thửụùt,...

- Chia làm 3 đoạn

- Đọc từng đoạn trong nhúm. HS khỏc lắng nghe và nxột bạn đọc.

- Hs đọc theo đoạn trước lớp, - Luyện đọc cõu văn dài: ...

- Thi đọc bài cỏ nhõn.

- Cỏc nhúm thi đọc bài đồng thanh nối tiếp.

- Đọc bài, lớp nghe, nhận xột.

_________________________________________________

TOÁN

TIẾT 90: LUYỆN TẬP

(5)

A. Mục tiêu: Giúp hs:

- Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.

- Kĩ năng: Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90).

- Thái độ: Hs yêu thích môn toán.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, bộ ghép toán

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dậy học Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Viết các số tròn chục đã học?

- Đọc các số tròn chục?

- Gv nhận xét và chữa bài.

II. Bài luyện tập:

1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp 2. Luyện tập

Bài 1. (6') Nối (theo mẫu):

+ Bài Y/C gì?

- HD: đọc " tám mươi" nối vào số nào?

- GV Y/C Hs làm bài - Gv Nxét, chữa bài.

Bài 2. ( 6') Viết (theo mẫu):

- Số 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Tương tự Y/C Hs tự làm bài - Đổi bài Ktra

- Gv chấm 10 bài

- Số tròn chục là số có mấy chữ số? Chữ số hàng đơn vị là số mấy?

- Yêu cầu HS đọc lại bài.

Bài 3. (5') a) Khoanh vào số bé nhất:

b) Khoanh vào số lớn nhất:

- HD Hs làm bài

=> Kquả: a) (20), b) (90).

- GV chấm bài, Nxét.

+ Dựa vào bài học nào em tìm số bé( lớn) nhất?

Bài 4.( 8')

a)Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Yc Hs làm bài - HD Hs học yếu

- 1 Hs viết bảng phụ.

- Lớp viết bảng con.

- 1Hs nêu: Nối theo mẫu + Hs Qsát

+ ... số 80 + Hs làm bài

+ 1 hs làm bảng phụ + Hs Nxét Kquả - 1 Hs nêu Y/C

+ Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị + Hs làm bài

+ Hs đổi bài Ktra

+ Số tròn chục là số có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị là số chữ số 0.

- 1Hs đọc yêu cầu + Hs làm bài

+ 1 hs lên bảng làm + Lớp Nxét Kquả - Thứ tự dãy số - 1 hs đọc yêu cầu + Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng phụ a) 20. 50. 70, 80, 90.

b) 80, 60, 40, 30, 10.

- Lớp Nxét

(6)

- Gv Nhận xét bài.

+ Dựa vào dãy số nào đã học để em viết các số theo thứ tự....?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học - Nêu tóm tắt ND bài - Dặn dò

+ Dựa vào dãy số tròn chục đã học để em viết các số theo thứ tự.

____________________________________________________________________

Soạn: 2 /3/ 2018

Dạy: Thứ 3 / 6 / 3/ 2018 HỌC VẦN

BÀI 101: UÂT, UYÊT A. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Hs biết đọc và biết viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.

- Kĩ năng: Biết đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

Luyện nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài.

- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp của đất nước.

- Bộ ghép học vần.

- Chữ mẫu.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc bài 100 trong SGK 2. Viết: tuần lẽ, kể chuyện - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

uât ( 7') a) Nhận diện vần: uât - Ghép vần uât

- Em ghép vần uât ntn?

- Gv viết: uât

- So sánh vần uât với vần uân?

b) Đánh vần:

- Gv HD: u - â- t - uât - ... đọc nhấn ở âm â - Ghép tiếng. "xuất"

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép "uât"

- ghép âm u trước, âm â giữa, âm t cuối.

- Giống đều có âm đệm u và âm â chính vần. Khác vần uât có âm t cuối còn vần uân có âm n cuối vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm "x" trước, vần "uât" sau

(7)

+ Có vần "uât" ghép tiếng "xuất". Ghép ntn?

- Gv viết :xuất

- Gv đánh vần: xờ - uât - xuât- sắc- xuất * Trực quan tranh: sản xuất

+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Gv giải thích: .... may áo quần .... gọi là sản xuất.

- Có tiếng " xuất" ghép từ : sản xuất.

+Em ghép ntn?

- Gv viết: sản xuất.

- Gv chỉ: sản xuất

: uât - xuất- sản xuất.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uât

- Gv chỉ: uât - xuất- sản xuất.

uyêt ( 7')

Dạy tương tự vần uât + So sánh vần uyêt với vần uât - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') luật giao thông băng tuyết nghệ thuật tuyệt đẹp

+ Tìm tiếng mới có chứa vần uât (uyêt), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, sửa sai.

d. Luyện viết: ( 10')

* Trực quan: uât, uyêt

- Nêu cấu tạo và độ cao vần uât, uyêt?

+ So sánh vần uât với uyêt?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng..

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

sản xuất, duyệt binh ( dạy tương tự vần uât, uyêt)

dấu sắc trên â..

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ mọi người đang may quần áo, và hai người đang HD may.

- Hs ghép

+ Ghép tiếng " sản" trước rồi ghép tiếng "xuất" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "sản xuất", tiếng mới là tiếng "xuất", ...vần "uât".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm u đệm đầu vần và âm t cuối vần. Khác âm chính vần yê- â.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu "luật, thuật, tuyết, tuyệt"

và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- ... u, â, ê cao 2 li, t cao 3 li, y cao 5 li.

+ Giống: đều có âm u đầu vần và âm t cuối vần. Khác: âm â, yê chính vần.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn Hs viết bảng con.

(8)

e) Củng cố: (4') - G3. Luyện tập a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2 ) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(39) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần uât( uyêt)?

- Gv chỉ từ chứa vần uyêt + Đoạn thơ có mấy dòng?

- Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết như thế nào?...

- Gv HD đọc hết 4 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK (39) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

+Tranh chụp những cảnh gì ?

+ Những cảnh này có ở những miền nào ? +Em đã được đi tham quan những cảnh đẹp nào của nước ta ?

* Quyền được tham gia vui chơi , sinh hoạt tập thể

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: uât, uyêt

- Gv viết mẫu vần uât HD quy trình, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần uyêt, sản xuất, duyệt binh) - Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 102.ọi HS đọc toàn bài.

- 3 HS đọc.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ các bạn đang chơi buổi tối dưới trăng.

+1 Hs đọc:Những đêm nào trăng sáng

...đi chơi.

+ trăng khuyết - 2 Hs đọc, lớp đọc + ... có 4 dòng - 6 Hs đọc

... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.

6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc:"Đất nước ta tuyệt đẹp".

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh chụp cảnh thác nước, ruộng bậc thang, bác nông dân đang thu hoạch lúa....

- Hs trả lời ...

+ ...

- Mở vở tập viết bài 101 - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời

(9)

________________________________

TOÁN

BÀI 91: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC A. Mục tiêu: Bước đầu giúp hs:

- Kiến thức: Biết cộng các số tròn chục trong phạm vi 90 (đặt tính, thực hiện phép tính).

- Kĩ năng Tập cộng nhẩm các số tròn chục, giải được bài toán có phép cộng (trong phạm vi 90).

- Thái độ: Hs thích tính toán.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ ghép toán

- Các thẻ 10 que tính

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dậy học Hoạt động của hoc sinh

- Kiểm tra bài cũ:( 5') 1.Tính: 12 + 6 =

19 - 9 =

2. Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Mai : 6 cái nơ Thảo : 10 cái nơ Có tất cả : ... cái nơ?

- Gv nhận xét và chữa bài..

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') - Giới thiệu bài trực tiếp

2. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục:

30 + 20 =... ( 12')

( Gv và Hs cùng thao tác trên que tính) a) Bước 1: Thao tác trên que tính.

- Có 30 que tính thêm 20 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?

- Lấy 30 que tính.

+ Số 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

- Lấy thêm 20 que tính..+ Số 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

+ Có 30 que tính lấy thêm 20 que tính có tất cả bao nhiêu que tính?

+ Số 50 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

( Dạy tương tự tiết dạy 14 + 3)

b)Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính

- 1hs làm

- 1hs làm - Hs làm nháp - lớp Nxét

- Hs tự lấy

+ Số 30 gồm 3 chục, 0 đơn vị.

+ Số 20 gồm 2 chục, 0 đơn vị

+ Có 30 que tính lấy thêm 20 que tính có tất cả 50 que tính.

- Hs nêu Số 50 gồm 5 chục, 0 đơn vị.

(10)

cộng.

b.1.Đặt tính:

- Gv hướng dẫn hs đặt tính thẳng cột.

- Viết dấu + - Kẻ gạch ngang.

b.2.Tính: (từ phải sang trái) + 30

20 0 cộng 0 bằng 0, viết 0 50 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Vậy 30 + 20 = 50

- Nêu lại cách tính.

2. Thực hành:

Bài 1. (5') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài tâp có mấy Y/c?

+ Nêu cách đặt tính, tính?

- Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 70, 90, 60, 80, 70, 80.

- Gv Nxét chấm bài.

Bài 2. ( 5')Tính nhẩm:

- Gv HD Hs cộng nhẩm Ví dụ: 20 + 30

Ta nhẩm: 2chục + 3chục = 5 chục Vậy : 20 + 30 = 50

- Tương tự, các em làm bài

* Kquả: 50 + 10 = 40 40 + 30 = 70 50 + 40 = 90

20 + 20 = 40 20 + 60 = 80 40 + 50 = 90

30 + 50 = 80 70 + 20 = 90 20 + 70 = 90

- Gv Nxét, chữa bài.

Bài 3: ( 5')Giải bài toán - Đọc bài toán

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv viết. Tóm tắt:

Thùng 1 : 20 gói bánh Thùng 2 : 30 gói bánh Cả hai thùng : ... gói bánh?

- Hs theo dõi.

- Hs theo dõi.

- 3Hs nêu cách tính.

+ Bài Y/C tính kết quả + 2 y/c: đặt tính và tính +1Hs nêu

+ Hs làm bài +2 Hs làm bài

+Hs Nxét Kquả, đổi bài Nxét

- 1 hs nêu yêu cầu

+ Hs làm bài

+ 3 Hs nhẩm tính Kquả + Hs Nxét

- 2 hs nêu yêu cầu + 2 hs đọc

+ Thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, thùng thứ hai đựng 30 gói bánh.

+ Bài toán hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh?

+ Hs làm bài

+ 1 hs lên bảng làm

Cả hai thùng có tất cả số gói bánh là:

20 + 30 = 50( gói bánh) Đáp số : 50 gói bánh.

+ Hs Nxét bài giải

(11)

- Y/C Hs tự giải bài toán.

- Gv chữa bài, Nxét

III. Củng cố- dặn dò:(5')

* Trò chơi: tính nhanh, so sánh đúng, thắng.

Trực quan: 3 bảng nhóm bài vở BT toán (25)

- Nxét, đánh giá, xếp hạng - Gv nhắc lại ND bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn Hs nhớ cách cộng số tròn chục

- 3 Hs 3 tổ thi làm, lớp cổ vũ - Lớp Nxét, bình bầu.

______________________________________

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI BÀI 24: CÂY GỖ I. Mục tiêu: Giúp Hs có khả năng:

- Kiến thức: Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng.

- Kĩ năng: Qsát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ.

Nêu được ích lợi của cây gỗ.

- Thái độ: Có ý thức chăm sóc cây, không bẻ cành cây nơi công cộng.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tìm kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành,hái lá.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các HĐ học tập.

III. Các phơng pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm/ cặp.

- Sơ đồ tư duy.

- Trò chơi.

- Trình bày 1 phút.

IV. Phương tiện dạy học:

- Các hình trong SGK - Vở bài tập

V. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

+ Hãy nêu bộ phận chính của cây hoa?

+ Hoa được trồng ở đâu?

+ Hãy nêu tên các loại hoa mà em biết?

+ Nêu ích lợi của hoa- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:( 1') trực tiếp

2. Hoạt động 1: ( 12') Quan sát cây gỗ.

a) Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận

- 6 hs nêu.

(12)

của cây gỗ.

b) Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm(4 Hs) HD Qsát cây gỗ và Y/C

- Quan sát cây gỗ ở sân trường, nói xem cây đó là cây gì?

+ Hãy chỉ thân, lá của cây. Em có nhìn thấy rễ cây ko?

+ Thân cây này có đặc điểm gì?

- Gv Y/C Hs báo cáo Kquả và nhóm khác bổ sung

=>Kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có 3 bộ phận chính: rễ, thân, lá . Nhưng cây gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành, lá cây làm thành tán toả bóng mát.

3.Hoạt động 2: ( 12')Làm việc với SGK a) Mục tiêu:- Hs biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong SGK - Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ.

b) Cách tiến hành: Thảo luận cặp đôi - Y/C Hs Qsát tranh trong sgk( bài 24) đọc và trả lời câu hỏi.

- Gv hỏi

+ Cây gỗ được trồng ở đâu?

+ Kể tên cây gỗ mà em biết?

+ Kể tên đồ dùng được làm bằng gỗ?

+ Nêu ích lợi khác của cây gỗ?

- Gv Nxét, đánh giá.

=> Kluận: Cây gỗ được dùng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió….

*KNS: Phê phán hành vi bẻ cành ngắt lá.

III. Củng cố, dặn dò:( 5') - HS làm bài VBT/18.

+ Cây gồm mấy bộ phận chính? Kẻ tên các bộ phận của cây gỗ?

+ Nêu ích lợi của cây gỗ?

- Gv Nxét đánh giá - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà quan sát cây gỗ và ghi

Hs thảo luận nhóm theo Y/C của Gv - Đại diện nhóm trình bày

Cây gỗ gồn có 3 bộ phận chính:

+ Thân Rễ

Cành và lá - Học sinh trả lời.

- Hs quan sát và nhận xét.

- 1Hs hỏi, 1 Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Các Hs khác bổ sung, nhận xét.

- 4 Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- Hs làm bài

+ Hs đổi bài, Nxét + 2 Hs kể

+ 2 Hs nêu

(13)

nhớ bài

_________________________________________

TOÁN

TIẾT 90: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp hs:

- Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.

- Kĩ năng: Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90).

- Thái độ: Hs yêu thích môn toán.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, bộ ghép toán

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Viết các số tròn chục đã học?

- Đọc các số tròn chục?

- Gv nhận xét và chữa bài.

II. Bài luyện tập:

1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp 2. Luyện tập

Bài 1. (6') Nối (theo mẫu):

+ Bài Y/C gì?

- HD: đọc " tám mươi" nối vào số nào?

- GV Y/C Hs làm bài - Gv Nxét, chữa bài.

Bài 2. ( 6') Viết (theo mẫu):

- Số 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Tương tự Y/C Hs tự làm bài - Đổi bài Ktra

- Gv chấm 10 bài

- Số tròn chục là số có mấy chữ số? Chữ số hàng đơn vị là số mấy?

- Yêu cầu HS đọc lại bài.

Bài 3. (5') a) Khoanh vào số bé nhất:

b) Khoanh vào số lớn nhất:

- HD Hs làm bài

=> Kquả: a) (20), b) (90).

- GV chấm bài, Nxét.

+ Dựa vào bài học nào em tìm số bé( lớn) nhất?

Bài 4.( 8')

- 1 Hs viết bảng phụ.

- Lớp viết bảng con.

- 1Hs nêu: Nối theo mẫu + Hs Qsát

+ ... số 80 + Hs làm bài

+ 1 hs làm bảng phụ + Hs Nxét Kquả - 1 Hs nêu Y/C

+ Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị + Hs làm bài

+ Hs đổi bài Ktra

+ Số tròn chục là số có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị là số chữ số 0.

- 1Hs đọc yêu cầu + Hs làm bài

+ 1 hs lên bảng làm + Lớp Nxét Kquả - Thứ tự dãy số - 1 hs đọc yêu cầu

(14)

a)Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Yc Hs làm bài - HD Hs học yếu - Gv Nhận xét bài.

+ Dựa vào dãy số nào đã học để em viết các số theo thứ tự....?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học - Nêu tóm tắt ND bài - Dặn dò

+ Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng phụ a) 20. 50. 70, 80, 90.

b) 80, 60, 40, 30, 10.

- Lớp Nxét

+ Dựa vào dãy số tròn chục đã học để em viết các số theo thứ tự.

__________________________________________

HỌC VẦN BÀI 101: UÂT, UYÊT A. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Hs biết đọc và biết viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.

- Kĩ năng: Biết đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

Luyện nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài.

- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp của đất nước.

- Bộ ghép học vần.

- Chữ mẫu.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc bài 100 trong SGK 2. Viết: tuần lẽ, kể chuyện - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

uât ( 7') a) Nhận diện vần: uât - Ghép vần uât

- Em ghép vần uât ntn?

- Gv viết: uât

- So sánh vần uât với vần uân?

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép "uât"

- ghép âm u trước, âm â giữa, âm t cuối.

- Giống đều có âm đệm u và âm â chính vần. Khác vần uât có âm t cuối còn vần uân có âm n cuối vần.

(15)

b) Đánh vần:

- Gv HD: u - â- t - uât - ... đọc nhấn ở âm â - Ghép tiếng. "xuất"

+ Có vần "uât" ghép tiếng "xuất". Ghép ntn?

- Gv viết :xuất

- Gv đánh vần: xờ - uât - xuât- sắc- xuất * Trực quan tranh: sản xuất

+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Gv giải thích: .... may áo quần .... gọi là sản xuất.

- Có tiếng " xuất" ghép từ : sản xuất.

+Em ghép ntn?

- Gv viết: sản xuất.

- Gv chỉ: sản xuất

: uât - xuất- sản xuất.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uât

- Gv chỉ: uât - xuất- sản xuất.

uyêt ( 7')

Dạy tương tự vần uât + So sánh vần uyêt với vần uât - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') luật giao thông băng tuyết nghệ thuật tuyệt đẹp

+ Tìm tiếng mới có chứa vần uât (uyêt), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, sửa sai.

d. Luyện viết: ( 10')

* Trực quan: uât, uyêt

- Nêu cấu tạo và độ cao vần uât, uyêt?

+ So sánh vần uât với uyêt?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng..

- HD Hs viết yếu

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm "x" trước, vần "uât" sau dấu sắc trên â..

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ mọi người đang may quần áo, và hai người đang HD may.

- Hs ghép

+ Ghép tiếng " sản" trước rồi ghép tiếng "xuất" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "sản xuất", tiếng mới là tiếng "xuất", ...vần "uât".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm u đệm đầu vần và âm t cuối vần. Khác âm chính vần yê- â.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu "luật, thuật, tuyết, tuyệt"

và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- ... u, â, ê cao 2 li, t cao 3 li, y cao 5 li.

+ Giống: đều có âm u đầu vần và âm t cuối vần. Khác: âm â, yê chính vần.

- Hs viết bảng con

(16)

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

sản xuất, duyệt binh ( dạy tương tự vần uât, uyêt) e) Củng cố: (4')

- G3. Luyện tập a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2 ) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(39) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần uât( uyêt)?

- Gv chỉ từ chứa vần uyêt + Đoạn thơ có mấy dòng?

- Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết như thế nào?...

- Gv HD đọc hết 4 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK (39) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

+Tranh chụp những cảnh gì ?

+ Những cảnh này có ở những miền nào ? +Em đã được đi tham quan những cảnh đẹp nào của nước ta ?

* Quyền được tham gia vui chơi , sinh hoạt tập thể

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: uât, uyêt

- Gv viết mẫu vần uât HD quy trình, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần uyêt, sản xuất, duyệt binh) - Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv Nxét giờ học.

- Nxét bài bạn Hs viết bảng con.

- 3 HS đọc.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ các bạn đang chơi buổi tối dưới trăng.

+1 Hs đọc:Những đêm nào trăng sáng

...đi chơi.

+ trăng khuyết - 2 Hs đọc, lớp đọc + ... có 4 dòng - 6 Hs đọc

... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.

6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc:"Đất nước ta tuyệt đẹp".

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh chụp cảnh thác nước, ruộng bậc thang, bác nông dân đang thu hoạch lúa....

- Hs trả lời ...

+ ...

- Mở vở tập viết bài 101 - Hs Qsát

- Hs viết bài

(17)

- Về đọc lại bài , Cbị bài 102.ọi HS đọc toàn bài.

- Hs trả lời

_______________________________________

KỂ CHUYỆN

Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

KT:-Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã đọc.

KN:- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện:

TĐ:- Con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau.

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

III – HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a- kiềm tra bài cũ;

-Gọi HS dựa vao2tranh kể lạiâu chuyện hồ Ba Bể và nêu ý nghĩa truyện.

-GV nhận xét ghi điểm.

b-Bài mới.

+Giới thiệu bài:

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện.

-GV đọc bài thơ.

-Cho HS đọc nối tiếp.

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 vá lời câu hỏi:

. Bà lão nhà nghèo đã làm gì để kiếm sống?

.Bà lão làm gì khi bắt được một con ốc xinh xinh /

-GV nhận xét chốt lại Đoạn 2:

+Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?

Đoạn 3:

+Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì?

+Sau đó bà lão làm gì?

+Câu chuyện kết thúc như thế nào?

-GV nhận xét chốt lại

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

a)Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng lời của mình?

3 HS

Nghe Nghe 3 HS

HS đọc và trả lời

1 HS HS trả lời

(18)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Thế nào là kể bằng lời của mình?

-Viết các câu hỏi lên bảng.- -Gọi 1 HS kể thử

b)Hs kể chuyện theo cặpà trao đổi về ý

nghĩa câu chuyện.

c)Hs kể nối tiếp nhau toàn bộ câu chuyện.

*Chốt ý nghĩa câu chuyện:

Câu chuyện nói về lòng thương yêu lẫn nhau, giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà.

Câu chuyên cho ta ý nghĩa: Con người pải thương yêu nhau, ai nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.

1HS

HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa Một số HS thi kể

HS chọn bạn kể hay

3.Củng cố, dặn dò:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

________________________________________________________________

Soạn: 2/3/2018

Dạy: Thứ tư / 7/ 3/ 2018 Toán

ÔN TẬP BẢNG CHIA 4. MỘT PHẦN TƯ I, Mục tiêu:

KT:- Biết thực hiện các phép tính trong bảng nhân 4, chia 4 và biết được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

KN:- Biết điền số thích hợp vào ô trống; nối phép tính với kết quả thích hợp.

TĐ:- Giải được bài toán có lời văn trong bảng chia 4.

I, Phương pháp, phương tiện dạy học:

- Phương pháp: Luyện tập, thực hành.

- Phương tiện: Vở ôn III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A, Phần mở đầu:

1, Ổn định tổ chức:

- HD chơi trò chơi: "Ủng hộ miên Trung bị lũ lụt".

2, Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra việc thực hiện các bài tập trong VBTT.

B, Các hoạt động dạy học:

1, Khám phá- Giới thiệu bài .

- Cả lớp cùng chơi dưới sự HD của gv.

- Cả lớp kiểm tra chéo..

(19)

2, Kết nối:

Bài 1, Tớnh nhẩm:

20 : 4 = 16 : 4 = 24 : 4 = 8 : 4 = 40 : 4 = 12 : 4 = ...

- Bài tập 1, em vừa vận dụng vào bảng chia nào để thực hiện.

- Nhận xột.

Bài 2, Số ?

- Cho hs đọc y/c rồi làm vào vở.

Bài 3, Khoanh vào 1

4 số con cỏ.

Bài 4, HD tỡm hiểu đề rồi giải.

C, Kết luận:

- Nhận xột giờ học. dặn dũ.

- Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài - Quan sát, làm bài - Nhận xột. Chữa bài

- Cả lớp làm VBT - Chữa bài.

Bài giải

Mỗi đoạn cú số dm là:

40 : 4 = 10 (dm) Đỏp số: 10 dm ___________________________________

Tập đọc VOI NHÀ I, Mục tiờu:

KT:- Củng cố lại cỏc kiến thức đó học. Nhằm giỳp hs nắm chắc bài hơn và đọc lưu loỏt hơn.

KN:- giỳp học sinh hiểu được bài TĐ: học sinh thuộc bài

II, Phương phỏp, phương tiện:

- Phương phỏp: Thực hành - Phương tiện: VBT ễ TV

III, Tiến trỡnh dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A, Phần mở đầu:

1, Ổn định tổ chức:

- Hỏt chuyển tiết.

2, Kiểm tra bài cũ:

- Đọc lại bài

B, Cỏc hoạt động dạy học:

1, Khỏm phỏ - Giới thiệu bài.

2, Kết nối:

HĐ1: HD phỏt õm đỳng.

- Đọc đỳng, rừ ràng cỏc từ: khựng, nhỳc nhớch, lừng lững, quặp, huơ.

- T/c cho hs thi đọc.

HĐ2: HD đọc đỳng cõu văn, ngắt hơi ở chỗ ghi dấu/, nghỉ hơi ở chỗ ghi dấu //

- Cả lớp hỏt

- Cả lớp theo dừi bạn đọc.

- Lắng nghe

Bài 1: Luyện đọc đỳng, rừ ràng cỏc từ trong nhúm.

- Thi đọc trước lớp.

Bài 2: Luyện đọc đỳng: ngắt hơi ở chỗ ghi dấu/, nghỉ hơi ở chỗ ghi dấu //

(20)

- Nhận xột.

HĐ3: Nối từng việc làm ở cột A với điều mà người làm việc đú vi phạm nội quy Đảo Khỉ ở cột B.

- Cho hs làm việc theo cặp, - T/c cho hs phỏt biểu.

- Nhận xột, chữa bài.

C, Kết luận:

- Nhận xột giờ học.

Bài 3: Làm việc theo nhúm đụi.

- Phỏt biểu trước lớp.

_______________________________________

Toỏn

ễN TẬP BẢNG CHIA 4. MỘT PHẦN TƯ I.Mục tiờu:

KT:- Biết thực hiện cỏc phộp tớnh trong bảng nhõn 4, chia 4 và biết được mối quan hệ giữa phộp nhõn và phộp chia.

KN:- Biết điền số thớch hợp vào ụ trống; nối phộp tớnh với kết quả thớch hợp.

TĐ:- Giải được bài toỏn cú lời văn trong bảng chia 4.

I, Phương phỏp, phương tiện dạy học:

- Phương phỏp: Luyện tập, thực hành.

- Phương tiện: Vở ụn III. Tiến trỡnh dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A, Phần mở đầu:

1, Ổn định tổ chức:

- HD chơi trũ chơi: "Ủng hộ miờn Trung bị lũ lụt".

2, Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra việc thực hiện cỏc bài tập trong VBTT.

B, Cỏc hoạt động dạy học:

1, Khỏm phỏ- Giới thiệu bài . 2, Kết nối:

Bài 1, Tớnh nhẩm:

20 : 4 = 16 : 4 = 24 : 4 = 8 : 4 = 40 : 4 = 12 : 4 = ...

- Bài tập 1, em vừa vận dụng vào bảng chia nào để thực hiện.

- Nhận xột.

Bài 2, Số ?

- Cho hs đọc y/c rồi làm vào vở.

- Cả lớp cựng chơi dưới sự HD của gv.

- Cả lớp kiểm tra chộo..

- Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài - Quan sát, làm bài - Nhận xột. Chữa bài

- Cả lớp làm VBT - Chữa bài.

(21)

Bµi 3, Khoanh vào 1

4 số con cá.

Bµi 4, HD tìm hiểu đề rồi giải.

C, Kết luận:

- Nhận xét giờ học. dặn dò.

Bài giải

Mỗi đoạn có số dm là:

40 : 4 = 10 (dm) Đáp số: 10 dm

________________________________________________________________

Soạn: 2 / 3/ 2018

Dạy: Thứ sáu / 9/ 3 / 2018

ĐẠO ĐỨC

BÀI 12: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH( TIẾT 2)) A. Mục tiêu.

- Kiến thức: Thực hiện đi bộ đúng qđịnh đối với đường ở nông thôn, đường ở thành phố.

- Kĩ năng: Vận dụng bài học để đi bộ đúng quy định.

- Thái độ: Giáo dục ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông.

B. Đồ dùng dạy - học:

C. Hoạt động dạy - học.

I. Kiểm tra bài cũ. (5')

+ Đi bộ trên đường phố thế nào là đúng ? +Đối với đường ở nông thôn đi bộ thế nào ? + Vì sao phải đi như vậy ?

+ Hằng ngày khi đi học( về) con đi bằng phương tiện gì?

+ Khi ngồi trên xe máy em phải làm gì?

II. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1')Trực tiếp 2. Hoạt động 1:(9') Làm bài tập 3.

+ Các bạn trong tranh đã đi bộ đúng quy định chưa ?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu đi bộ không đúng như thế ?

+ Em sẽ làm gì khi thấy bạn như vậy ? + Em có đi như bạn không? Vì sao?

*Kết luận: Đi bộ không đúng quy định sẽ sảy ra tai nạn.

3. Hoạt động 2:(5') Làm bài tập 4.

- GV nêu yêu cầu bài tập.

- Đi đúng quy định: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 - Đi sai quy định : Tranh 5, 7, 8

- Hs trên vỉa hè, .. vạch sơn trắng.

- ... đi sát nề đường bên phải...

- ... không bị tai nạn GT - Hs trả lời

- ... đội mũ bảo hiểm.

- Quan sát tranh và trả lời.

- Hs thảo luận theo cặp.

- Đại diện trình bày trước lớp.

- Quan sát tranh - Tô màu, nối

(22)

4. Hoạt động 3: (10')Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”

- GV nêu nội dung , cách chơi và luật chơi.

- Gv điều khiển

- Tổ chức cho HS chơi.

- Theo dõi, đánh giá.

III. Củng cố.(5')

* Quyền được đảm bảo an toàn.

- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho mọi người và cho mình.

- Gv tóm tắt ND bài học.

-Dặn dò:Thực hiện theo ND bài học.

- Chơi theo nhóm - Chơi theo lớp

- 6 Đọc bài học , đồng thanh

_______________________________________

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI BÀI 24: CÂY GỖ I. Mục tiêu: Giúp Hs có khả năng:

- Kiến thức: Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng.

- Kĩ năng: Qsát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ.

Nêu được ích lợi của cây gỗ.

- Thái độ: Có ý thức chăm sóc cây, không bẻ cành cây nơi công cộng.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tìm kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành,hái lá.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các HĐ học tập.

III. Các phơng pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm/ cặp.

- Sơ đồ tư duy.

- Trò chơi.

- Trình bày 1 phút.

IV. Phương tiện dạy học:

- Các hình trong SGK - Vở bài tập

V. Tiến trình dạy học:

Hoạt động dạy học gv Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

+ Hãy nêu bộ phận chính của cây hoa?

+ Hoa được trồng ở đâu?

+ Hãy nêu tên các loại hoa mà em biết?

+ Nêu ích lợi của hoa- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:( 1') trực tiếp

2. Hoạt động 1: ( 12') Quan sát cây gỗ.

a) Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận của

- 6 hs nêu.

Hs thảo luận nhóm theo Y/C của Gv

- Đại diện nhóm trình bày

(23)

cây gỗ.

b) Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm(4 Hs) HD Qsát cây gỗ và Y/C - Quan sát cây gỗ ở sân trường, nói xem cây đó là cây gì?

+ Hãy chỉ thân, lá của cây. Em có nhìn thấy rễ cây ko?

+ Thân cây này có đặc điểm gì?

- Gv Y/C Hs báo cáo Kquả và nhóm khác bổ sung

=>Kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có 3 bộ phận chính: rễ, thân, lá . Nhưng cây gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành, lá cây làm thành tán toả bóng mát.

3.Hoạt động 2: ( 12')Làm việc với SGK a) Mục tiêu:- Hs biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong SGK

- Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ.

b) Cách tiến hành: Thảo luận cặp đôi

- Y/C Hs Qsát tranh trong sgk( bài 24) đọc và trả lời câu hỏi.

- Gv hỏi

+ Cây gỗ được trồng ở đâu?

+ Kể tên cây gỗ mà em biết?

+ Kể tên đồ dùng được làm bằng gỗ?

+ Nêu ích lợi khác của cây gỗ?

- Gv Nxét, đánh giá.

=> Kluận: Cây gỗ được dùng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió….

*KNS: Phê phán hành vi bẻ cành ngắt lá.

III. Củng cố, dặn dò:( 5') - HS làm bài VBT/18.

+ Cây gồm mấy bộ phận chính? Kẻ tên các bộ phận của cây gỗ?

+ Nêu ích lợi của cây gỗ?

- Gv Nxét đánh giá - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà quan sát cây gỗ và ghi nhớ bài

Cây gỗ gồn có 3 bộ phận chính:

+ Thân Rễ

Cành và lá - Học sinh trả lời.

- Hs quan sát và nhận xét.

- 1Hs hỏi, 1 Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Các Hs khác bổ sung, nhận xét.

- 4 Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- Hs làm bài

+ Hs đổi bài, Nxét + 2 Hs kể

+ 2 Hs nêu

_________________________________________

TOÁN

(24)

TIẾT 92: LUYỆN TẬP A Mục tiêu:

- Kiến thức: Rèn kỹ năng làm tính cộng ( Đặt tính và tính) và cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.

- Kĩ năng: Bước đầu biết tính chất phép cộng.

- Thái độ: Biết giải toán có phép cộng.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, bộ ghép toán.

C. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dậy học Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ :(5')

1.Tính : 40 + 40 = 10 + 60 = 2. Đặt tính rồi tính: 50 + 30, 20 + 40 3.Điền dấu: >,<,= ?

20 + 50 ... 70 60 + 30 ... 20 10 + 80 ... 90 II. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp 2. Thực hành làm bài tập Bài 1. ( 9')Đặt tính rồi tính:

+ Bài Y/C gì?

+Nêu cách đặt tính và tính 20 + 30

* Chú ý đặt thẳng cột.

- Y/C Hs tự làm bài.

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 40, 60, 80, 90, 80, 70.

- Gv Nxét chấm bài.

Bài 2. ( 8') Tính nhẩm:

a)

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách nhẩm: 40 + 20=

- Tương tự, Hs làm bài

=> Kquả: 30 + 20 = 50 40+ 50 = 90 ....

20 + 30 = 50 50 + 40 = 90 ....

- Gv Nxét.

+ Em có Nxét gì về 2 Ptính công và Kquả:

60 + 30 = 90 và 30 + 60 = 90?

b) Lưu ý viết thêm danh số cm Bài 3: ( 8') Giải bài toán

- Đọc bài toán

- Hs làm bảng con.

- 2 Hs làm bảng.

- Hs làm bảng con.

- HS nêu yêu cầu.

+ Bài Y/C đặt tính rồi tính

+ Đặt tính: Viết số 20 rồi viết số 30 thẳng dưới số 20, rồi viết dấu cộng ...

+ Tính từ phải sang trái + Hs làm bài, 2 Hs làm bài + Hs Nxét Kquả, đổi bài Nxét

- 1 Hs nêuY/C tính nhẩm

+ 4 chục + 2 chục = 6 chục( viết 60) + Hs làm bài

+ 3 Hs nhẩm tính Kquả + Hs Nxét

+ Số 30 và 60 trong Ptính cộng đổi chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bằng nhau

- 2 hs nêu Y/C

(25)

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv viết. Tóm tắt:

Lan hái được : 20 bông hoa Mai hái được : 10 bông hoa.

Cả hai bạn : ... bông hoa?

- Y/C Hs tự giải bài toán.

Gv chữa bài, Nxét.

Bài 4. (5') Nối( theo mẫu):

+ Bài Y/C gì?

- 60 + 20 bằng bao nhiêu?

- Y/c Hs làm bài

- Gv chấm bài, chữa bài.

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhắc lại ND bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn dò

+ 2 Hs đọc Btoán

+ Bài toán cho biết: Lan hái được 20 bông hoa, Mai hái được 10 bông hoa.

+ Bài toán hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa?

-

Hs làm bài

- 1 hs lên bảng làm

Cả hai bạn hái được số bông hoa là:

20 + 10 = 30( bông hoa)

Đáp số : 30 bông hoa.

- Hs Nxét bài giải - 1 Hs nêuY/C

+ 60 + 20 = 80. nối với số 80.

- Hs làm bài, đổi bài Ktra, Nxét

___________________________

LAO ĐỘNG KĨ THUẬT LẮP XE NÔI ( tiết 2 ) MỤC TIÊU :

KT:- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi . KN:- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được . TĐ:-Với HS khéo tay :

Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được B .CHUẨN BỊ :

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .

C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe nôi - GV nhận xét.

III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài Ghi bảng b .Hướng dẫn

Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi.

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

(26)

a ) Cho HS chọn chi tiết.

- GV quan sát kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi . b ) Lắp từng bộ phận

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

- GV yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi .

- GV nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong lẫn bên ngoài của bộ phận như thanh, lắp chữ u dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.

+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành xe và mui

- Cho học sinh thực hành lắp xe nôi.

- GV nhắc các em lắp đúng quy định.

c ) Lắp ráp xe nôi

- GV quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ những học sinh không ráp được.

* Hoạt động 4

Đánh giá kết quả học tập

-Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.

- Lắp đúng mẫu đúng quy định.

- Sản phẩm chắc chắn không xộc xệch - Nôi chuyển động được.

- HS tự đánh giá.

- GV nhận xét chung.

- HS tháo xe nôi . CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .

- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp

- 3-4 HS đọc ghi nhớ

- Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi nhanh nhất và đúng nhất .

- HS lắp đúng theo quay trình SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép .

- Hs dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẫm của mính và của bạn .

_______________________________________________

(27)

HỌC VẦN

BÀI 103: ÔN TẬP A. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Hs đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học từ bài 98 đến bài 102.

- Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

Nghe, hiểu và kể lại câu chuyện: "Truyện kể mãi không hết".

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa (màn hình quản bá, LHTM)

- Tranh minh họa cho truyện kể "Truyện kể mãi không hết".

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ: (4’) 1. Đọc SGK bài 102 2. Viết: huỳnh huỵch.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vần đã học từ bài 98 đến bài 102.

- Gv ghi : uê, uơ, uy, uya,.... uych.

- Gv chỉ.

2. Ôn tập:

Trực quan: treo bảng ôn.

u ê u ân uê uân

a) Ôn các chữ và âm vừa học: (4’) - Gv chỉ Y/C đọc các chữ trong bảng ôn.

b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)

*Trực quan:

- Hãy ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang trong bảng ôn.

+ So sánh các vần?

( vần uân, uât, uy, uya, .... dạy như vần uơ, uy)

+ Những vần nào có âm đôi?

- Gv chỉ

b) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’)

- Gv viết: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập.

- Giải nghĩa:

c) Viết bảng con: ( 8')

- 6 Hs đọc - viết bảng con - 6 Hs nêu - 1 Hs đọc

- 2 Hs đọc

- 2 Hs đọc: u, ê, uê, ..., uych.

- Nhiều Hs ghép và đọc.

- Lớp đọc đồng thanh.

+Vần uê, uơ, uy, .. mỗi vần đều có 2 âm ghép lại và có âm u đầu vần giống nhau, khác nhau ở âm cuối vần.

+ Vần uân, uât, uya, uyên, uyêt, uynh,uych có 3 âm ghép lại, ...

+ Vần uya, uyên, uyêt....

- 6 Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- 8 Hs đọc, đồng thanh.

- Hs nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ

(28)

* Trực quan: hoà thuận, luyện tập - GV đưa chữ mẫu.

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh.

- Gv Qsát uốn nắn.

d. Củng cố( 2')

- GV củng cố ND bài.

- Chỉ bài bảng lớp

- Hs viết bảng con.

- 3 Hs đọc

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đoc. ( 12') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1/ 43 + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng:

+ Tìm tiếng, từ có chứa vần ôn?

- Gv chỉ tiếng :

+ Đoạn thơ có mấy dòng?

- Gv đọc và HD đọc - Gv đọc mẫu, chỉ - Gv nghe uốn nắn.

b) Kể chuyện: ( 15' ) + Đọc tên câu chuyện b.1 Gv kể:

+ lần 1( không có tranh)theo ND SGV + lần 2, 3( có tranh). nêu ND từng tranh b.2 HD Hs kể

- HD Hs kể theo nhóm: chia lớp làm 11 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận (5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện

- Y/C Hs kể theo tranh trước lớp.

+ Câu chuyện khuyên điều gì?

=> ýnghĩa câu chuyện:

c. Luyện viết: (8') : hoà thuận, luyện tập

- 5 hs đọc.

- Hs Qsát ,

+ ba người đang kéo lưới bắt cá - 1 Hs đọc: Sóng nâng thuyền

...

Cánh buồm ơi.

+ thuyền, - 2 Hs

- Đoạn thơ có 6 dòng - 6 Hs đọc từng dòng

- 6 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 2 lần) - 3Hs đọc, lớp nghe Nxét. Đồng thanh.

- 1 Hs đọc "Truyện kể mãi không hết"

- Hs mở SGK kể theo nhóm 4, từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ xung

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Trả lời câu hỏi

- Hs lắng nghe, bổ xung

- 4 Hs kể kết hợp chỉ tranh ND từng tranh

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời, lớp Nxét, bổ sung

(29)

( dạy tương tự bài 10)

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu HD - HD Hs viết yếu

- Gv chấm 9 bài, Nxét, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài tập đọc.

- Hs mở vở tập viết bài 103

- Hs viết bài

2 Hs đọc

_____________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kiến thức: Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng. - Kĩ năng: Biết cộng trong phạm vi số đã học... - Thái độ: HS thích tính toán.. Mục tiêu:

2.Kĩ năng : Nhận biết được giá trị các chữ số trong số có hai chữ số, thực hiện tính được phép cộng, trừ số tròn chục và giải đúng bài toán có lời văn.. 3.Thái độ :

Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về phép cộng trong phạm vi 5 và số 0 trong phép cộng ; Giải được các bài toán có liên quan đến phép cộng.. Kĩ năng : Rèn kĩ

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế.. - Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Củng cố lại cách tìm thành phần chưa biết... -Biết giải

- Kiến thức kĩ năng: Biết đặt tính,làm tính cộng các số tròn chục , cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90;giải được bài toán có phép cộng - Năng lực: Biết thảo

- Kĩ năng: Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. - Thái độ:

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi