• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25 Ngày soạn : 8/03/2019

Ngày giảng : Thứ 2, 11/03/2019

CHÀO CỜ ---

Tập đọc TRƯỜNG EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.

2. Kĩ năng : Đọc đúng, rõ ràng; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình..

3. Thái độ : Giáo dục hs biết yêu trường, lớp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:3-5’ Đọc bài 103 ôn tập.Nhận xét.

2. Bài mới:(30-32’) Giới thiệu bài ...

HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ.

- GV đọc mẫu

? Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay?

- Gạch chân tiếng chứa vần ai, ay.

- Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng.

HĐ2: Hướng dẫn đọc câu.

- Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm.

- Đánh số câu (5 câu)

- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu.

- Đọc nối tiếp câu.

HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn.

- Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu chấm xuống dòng, chữ đầu mỗi đoạn được viết lui vào một chữ. (3 đoạn)

- yêu cầu mỗi em đọc một đoạn.

HĐ4: Ôn vần ai, ay

? Vần ai, ay giống và khác nhau chỗ nào?

- Yêu cầu HS đọc y/cầu 2 SGK. Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ai, ay ?

- Lệnh mỗi tổ tìm một vần

- Gọi vài em đọc mẫu câu trong SGK.

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Lắng nghe

- dạy, hai, mái, hay

- Đọc kết hợp phân tích một số tiếng.

- Theo dõi và tìm số câu.

- Đọc từng câu (CN, ĐT) - Đọc nối tiếp câu.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2

- Đọc nối tiếp đoạn.

- Đọc ai, ay - So sánh ai, ay - Đọc yêu cầu hai

- Thi tìm và viết vào bảng con.

- Đọc câu mẫu.

(2)

Yêu cầu HS dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.

Giải lao chuyển tiết 2

2.HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài.20-25’

Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn bài.

- Gọi vài em đọc câu 1.

? Trường học trong bài được gọi là gì?

Giải thích từ: thứ hai -1 em đọc đoạn 2, 3, 4.

? Em hiểu thân thiết là như thế nào?

Giải thích từ: thân thiết

? Tình cảm của em đối với mái trường ntn?

- Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.

- Lệnh HS đọc đồng thanh.

HĐ2: Luyện nói theo chủ đề.10’

- Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp.

- Gọi một số cặp lên trình bày.

- Nhận xét chốt lại ý chính.

3. Củng cố, dặn dò: 3-5’

- Yêu cầu 2 em đọc lại bài.

? Vì sao em yêu mái trường của em?

Dặn dò về nhà đọc lại bài, đọc trước bài:

Tặng cháu.

- Dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.

- Mở SGK - Đọc nối tiếp - Đọc câu.

- Trường học trong bài được gọi là ngôi nhà thứ hai của em.

- 1 HS đọc đoạn 2,3,4 - Hs trả lời

-Hs trả lời theo ý hiểu - 1 HS đọc đoạn còn lại.

- Lớp đọc đồng thanh.

- Quan sát tranh, hỏi đáp theo cặp.

- Một số cặp lên trình bày - Nhận xét.

- Đọc lại toàn bộ bài.

- Hs trả lời theo ý hiểu.

BUỔI CHIỀU

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: QUẢ (TT)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca ( lời 3, 4 ).

HS tập biểu diễn có vận động phụ họa.

2. Kĩ năng:

Hs mạnh dạn tự tin biểu diễn 3. Thái độ: yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đàn O rgan, nhạc cụ gõ thường dùng.

Nắm vững cách hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Hoạt động 15’: Dạy hát lời 3, 4.

GV đệm đàn cho HS hát lại lời 1, 2 - HS hát ôn lời 1,2.

(3)

của bài hát Quả.

GV hát mẫu cho HS nghe lời 3, 4 của bài hát và kết hợp đệm đàn.

Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát.

GV dùng tranh hoặc vật mẫu cho HS nhận biết quả bóng và quả mít.

Dạy cho HS hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích nhắc HS biết hơi giữa mỗi câu.

Sau khi tập xong cho các em hát nhiều lần để thuộc lời ca, giai điệu và tiết tấu của bài hát.

Cho HS hát ôn lại 4 lời của bài hát.

Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 lời nối tiếp cho đến hết bài.

2. Hoạt động 2 15-20’: Hát kết hợp vận động phụ họa.

- Cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.

Quả gì mà ngon ngon thế...

Theo phách: x x x

Theo tiết tấu: x x x x x x

- GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng ( bên trái, bên phải) theo nhịp.

- GV cho HS hát đối đáp cả 4 lời của bài hát như đã hướng dẫn ở tiết trước.

- Cho HS lên biểu diễn trước lớp theo từng nhóm hoặc cá nhân. Các em có thể lựa chọn cách hát, hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca, hát kết hợp vận động phụ họa.

+ GV nhận xét và có thể ghi điểm cho các em.

3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.2-5’

- Vừa rồi các em được học hát bài gì?

- Tác giả bài hát là ai?

- Trong bài hát nhắc tên những quả gì?

GV nhận xét tiết học, dặn các em về nhà ôn bài hát vừa tập.

- HS nghe GV hát mẫu.

- HS đọc lời ca.

- Nhìn tranh và vật mẫu để nhận biết quả bóng, mít.

- HS hát từng câu theo h/dẫn của GV.

- HS luyện hát nhiều lần.

- Hát ôn cả bài 4 lời.

- Hát nối tiếp theo nhóm.

- Hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.

- HS đứng nhún chân theo h/dẫn của GV.

- HS thực hiện hát đối đáp.

- HS biểu diễn trước lớp theo nhóm hoặc cá nhân. Có thể kết hợp gõ đệm.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

HS trả lời

Lắng nghe

(4)

Tiết sau các em học hát bài Hòa bình cho bé. Về nhà xem trước bài này.

Thực hành toán TiÕt 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Củng cố cấu tạo tính các số tròn chục có đơn vị đi kèm . - Củng cố cách nhận biết, vẽ điểm và tên điểm ở trong và ngoài hình.

2. Kĩ năng: Hs tính toán nhanh 3. Thái độ : Hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Gv:sgk,giáo án,vbt.

-HS:vbt,sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.KTBC:(3-5’)

Gv:kiểm tra sách vở của hs 2.Bài mới:

1.GTB:(1’)

2.GV hướng dẫn hs làm bài tập(5’) 3.HS làm bài(25-27’)

*Bài1: Viết tiếp vào chỗ chấm

- Các điểm ở trong hình tam giác là:

HS đọc bài

- Các điểm ở ngoài hình vuông là : -GV củng cố nhận xét

*Bài 2:Tính

50cm + 10cm = ...

70 + 20- 30 = ....

40cm + 50cm = ...

90- 70 + 10 =...

30cm + 30 cm = ...

80 - 50 + 30= ....

-HS đọc bài -HS nhận xét

-HS: đọc và làm bài

-HS đổi chéo vở để sửa sai

(5)

-GV:củng cố cộng trừ các số tròn chục và đơn vị kèm theo.

Bài 3:GV hướng dẫn hs làm

-Gọi hs nhận xét và gv củng cố lại.

*Bài 4:Giải toán có lời văn:

- HS đọc bài : Bố cho Lan 2 chục que tính và mua thêm cho Lan 10 que tính nữa .Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu que tính?

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

3.Chấm bài – nhận xét (3-5') - GV chấm 10 bài – nhận xét - Chữa bài sai

- Nhận xét giờ học

-HS đọc và làm bài -HS nhận xét

-HS trả lời

HS trình bày bài giải Bài giải

Đổi 2 chục = 20 Lan có tất cả số que tính là :

20 + 10 = 30 (que tính) Đáp số : 30 que tính

lắng nghe nhận xét

Hoạt động ngoài giờ

HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG Ngày soạn : 8/ 03/2019

Ngày giảng : Thứ 3, 12/03/2019

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng.

2. Kĩ năng : Đặt tính và thực hiện tính đúng, giải và trình bày bài toán đúng.

3. Thái độ : Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.

(6)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách giáo khoa. Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm

bảng con. Giáo viên ghi:

204010304060 Nhận xét.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính.

Nêu yêu cầu ( HS TB lên bảng làm )

GV hướng dẫn mẫu một trường hợp. Nhận xét

70 – 20 90 – 60 50 – 10 80 – 20

Cc cách đặt tính và thực hiện phép tính Bài 2: Số?

Tổ chức trò chơi. GV ghi bảng.

-10 +20 -50 -30

Nhận xét

Cc về cộng, trừ các số tròn chục Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S Nêu yêu cầu. Tổ chức trò chơi a, 60cm – 10cm = 50  b, 60cm – 10cm = 50cm  c, 60cm – 10cm = 40cm  Nhận xét

Cc về phép trừ các số tròn chục có kèm đơn vị cm

Bài 4: Bài toán có lời văn GV hướng dẫn, lớp làm vở.

Gọi 1 HS khá, giỏi lên tóm tắt và giải Chấm - Nhận xét

Cc giải toán có lời văn Bài 5 : Điền + hay –

- Hướng dẫn thêm hs khá, giỏi.

50 … 10 = 40 30 … 20 = 50 Cc về xác định phép cộng, trừ các số tròn chục

III. Củng cố - Dặn dò:

- 2 học sinh lên bảng làm - Lớp làm bảng con

- Đặt tính rồi tính - 2 học sinh lên bảng - Lớp làm bảng con

- 2 đội tham gia - Nhận xét

- Đúng ghi đ, sai ghi s

- 1 học sinh đọc đề

- Nghe gv hướng dẫn rồi làm bài.

8 0

(7)

Về nhà làm các bài tập vào vở

Bài sau: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình

Tập viết

TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhận biết được các chữ hoa A, Ă, Â, B và quy trình viết các chữ hoa đó

2. Kĩ năng : Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B. Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; Các từ ngữ: Mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.).

HS NK: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1 tập 2.

3.Thái độ : GD học sinh tính cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

SGK, bảng con, vở tập chép

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra:3-5’

2. Bài mới:30-32’ Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa.

- GV gắn chữ mẫu lên bảng.

- Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và nhận xét số lượng, kiểu nét. ( Điểm đặt bút, đưa nét, điểm dừng bút. ) - Hướng dẫn quy trình viết. ( GV vừa hướng dẫn vừa dùng bút chỉ tô lại theo quy trình viết chữ mẫu.) - Cho HS tô tay không theo cô.

Lưu ý: Các chữ Ă, Â tương tự A nhưng chỉ có dấu phụ - Yêu cầu HS viết vào bảng con

- Nhận xét và sửa lỗi.

Tương tự cho HS viết chữ B.

HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng.

- Yêu cầu HS đọc vần và từ ứng dụng.

- Đọc vần, từ cho HS viết vào bảng con. Nhận xét.

HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.

- Cho HS mở vở tập viết ra tô bài.

- GV quan sát uốn nắn HS viết đứng.

Lưu ý: Tô trùng lên chữ mẫu, không chườm ra ngoài.

Viết đúng đều khỏang cách các con chữ.

- HS yếu có thể viết ½ theo chiều dọc.

- GV thu vở chấm. Nhận xét

- Quan sát và nhận xét.

- Theo dõi.

- Hs tô trên không - Viết bảng con.

- Đọc bài.

- Viết vần và từ vào bảng con.

- viết bài

(8)

3. Củng cố dặn dò: 2-3’

- Về nhà tự luyện thêm.. lắng nghe

Chính tả TRƯỜNG EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp hs biết cách trình bày một bài chính tả theo đoạn văn.

2. Kĩ năng : Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là … anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống. Làm được bài tập 2, 3 (SGK)

3. Thái độ : GD học sinh tính cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

SGK, bảng con, vở tập chép

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra:3-5

2. Bài mới:30-32’ Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép.

- GV chép bài lên bảng. Cho HS đọc bài chính tả đã chép trên bảng

- Gạch chân dưới các tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai.

GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”. Gọi HS đọc một số chữ trên.

- GV đọc các chữ trên yêu cầu HS viết vào bảng con.

- Gv nhận xét, sửa lỗi.

HĐ2: Hướng dẫn chép vào vở ô li.

Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…

Lưu ý: Khuyến khích HS viết hoa các chữ cái đầu câu.

- Đọc lại bài viết cho HS rà soát lỗi chính tả.

- Thu vở chấm

HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 2 : Điền vần “ai” hoặc “ay”

- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.

- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.

Bài 3 : Điền chữ “c” hoặc “k”

- GV tổ chức trò chơi.

Gắn nội dung bài tập lên bảng

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.

- Đọc bài trên bảng.

- Đọc ( CN, ĐT ) - Viết vào bảng con.

- Chép vào vở ô li.

- HS soát lỗi chính tả.

- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Theo dõi.

- Thi đua lên gắn đúng và nhanh.

- Đọc lại bài.

(9)

- GV phhổ biến cỏch chơi, luật chơi.

- - Gọi HS lờn tham gia trũ chơi.

- Nhận xột cụng bố kết quả.

- Gọi HS đọc lại bài tập đó hoàn thành.

3. Củng cố dặn dũ: 2-3’

- Về nhà chộp lại bài. lắng nghe

BUỔI CHIỀU Thực hành tiếng việt tiết 1

I. MỤC TIấU

1. KT:Đọc đúng bài : Dê con trồng củ cải vả chọn đợc câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi.

2. KN: đọc đúng các tiếng trong bài có chứa vần ai, ay.

Rèn cho HS cách đọc, viết đúng và đẹp 3. TĐ: Hs yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:giỏo ỏn,sgk -HS: vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.KTBC:(3-5’) 2.Bài mới( 25-27’) 2.1.GTB:(1’)

2.2.Đọc : Dê Con trồng cải củ /trang 47

Gv chú ý sửa ngọng

2.3. Đánh dấu + vào ô trống câu trả

lời đúng:

a) Dê con tính tình thế nào?

Chăm chỉ nhng không khéo tay Khéo tay nhng không chăm chỉ.

Chăm chỉ khéo tay nhng hay sốt ruột.

b)Khi hạt thóc nẩy mầm thành cây ,ngày ngày Dê Con làm gì?

Nhổ cải lên xem rồi lại trồng lại.

Ra vờn ngăm rau cải Gieo thêm hạt cải . c) Kết quả thế nào?

Cây cải không có lá

Cây cải không lớn đựơc.

Cây có lá nhng không có củ .

HS đọc thầm HS đọc nối tiếp HS đọc

HS đọc thầm HS đọc nối tiếp kq HS đổi chéo

HS đọc nối tiếp kq HS đổi chéo

(10)

2.4.Tìm tiếng trong bài đọc và viết lại :

-Tiếng cú vần ai : -tiếng có vần ay :

- GV chỉnh sửa cho HS – nhận xét 3.Củng cố - dặn dò. ( 3-5’)

- Nhận xét chung giờ học.

- Bình chọn bài viết đẹp.

lắng nghe Thực hành toỏn

TIẾT 2

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:-HS làm được cỏc bài toỏn cộng trừ cỏc số trũn chục.

2. Kĩ năng: Hs tớnh toỏn nhanh 3. Thỏi độ:Hs cú ý thức làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:giỏo ỏn,sgk.

-HS:vbt,sỏch giỏo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC:(3-5’)

-GV kiểm tra sỏch vở hs 2.Bài mới

2.1.GTB(1’)

2.2.Thực hành(25-30’)

*Bài 1:a,Viết (theo mẫu) Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị -Gv hd và nhận xột bài của hs -GV hướng dẫn làm phần b

*Bài 2:Gọi hs đọc và làm bài

-GV nhận xột

-Hs đọc và làm bài

-HS đổi chộo vở

-Hs đọc và làm bài:a,50,70,80,90 b,40,13,12,9

(11)

*Bài 3: tính:

a,70cm+10cm=...

60cm - 40cm=...

-GV nhận xét

Hd làm phần b tương tự

*Bài 4

+GV :bài toán cho gì và hỏi gì?-Gọi hs làm ở bảng lớp

-Nhận xét

-*Bài 5:HD hs làm -Gv nhận xét

3.Củng cố dặn dò(3-5’)

-Nhận xét giờ học.Dặn hs về làm bài chuẩn bị bài

-HS làm bài:70cm+10cm=80cm 60cm – 40cm=20cm

HS trả lời

Bài giải

Cả hai bản A và B dựng được là:

20+10=30(ngôi nhà) Đáp số: 30 ngôi nhà.

-HS làm bài

Lắng nghe.

Thể dục

BÀI: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung (có thể còn quên tên động tác).

2.KN: Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được.

3. TĐ: Trang phục gọn gàng.

- Nghiêm túc trong giờ học.

- Đảm bảo an toàn trong giờ học.

- Đảm bảo vệ sinh sân tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Địa điểm: Trên sân trường.

- Phương tiện: còi, kẻ sân chơi trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Phần mở đầu: 10’

a) Nhận lớp Đội hình

(12)

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- Lớp trưởng tập hợp lớp cho GV

- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu b) Khởi động

- Khởi động xoay các khớp.

Đội hình

x x x x x x x x x x ∆ GV - GV hướng dẫn HS khởi động - HS khởi động kỹ các khớp 2. Phần cơ bản: 20-25’

a) Ôn bài thể dục Đội hình

x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- GV nêu tên động tác, hướng dẫn HS thực hiện.

- GV điều khiển học sinh thực hiện 1-2 lần sau đó gọi cán sự lớp lên điều khiển.

- Học sinh thực hiện nghiêm túc theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát nhắc nhở sửa sai cho học sinh.

b) Đội hình, đội ngũ. Đội hình

* Tập hợp hàng dọc. x x x x x x x x x x x x ∆ GV

- GV nêu tên động tác, hướng dẫn HS

* Dóng hàng thực hiện.

- GV điều khiển học sinh thực hiện 1-2 lần sau đó gọi cán sự lớp lên điều khiển.

- Học sinh thực hiện nghiêm túc theo hướng dẫn của GV.

* Điểm số. - GV quan sát nhắc nhở sửa sai cho họcsinh.

c) Học Trò chơi “Tâng cầu”

- Chuẩn bị: Tập hợp học sinh thành hàng ngang em nọ cách em kia tối thiểu 1,5m. mỗi em một quả cầu.

- Cách chơi:

+ Cách 1: Từng em (đứng tại chỗ

Đội hình

x x x x x x x x x x x x

∆ GV x x x x x x

(13)

hoặc di chuyển) dùng bảng gỗ nhỏ hoặc vợt bóng bàn.... để tâng cầu.

+ Cách 2: Đứng theo từng đôi chuyền cầu cho nhau.

+ Cách 3: Thi tâng cầu tối đa hoặc tâng cầu nhanhtrong 1 phút xem ai được nhiều lần nhất.

x x x x x x

- GV nêu tên trò chơi, sau đó hướng dẫn cho HS tham gia chơi trò chơi.

- HS chú ý và chơi theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát nhắc nhở HS thực hiện.

3. Phần kết thúc: 3-5’

a) Thả lỏng

- Lớp tập một số động tác thả lỏng.

Đội hình

x x x x x x x x x x x x

∆ GV - GV hướng dẫn HS thả lỏng - HS thả lỏng tích cực

b) GV cùng HS hệ thống lại bài.

c) GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà:

Đội hình x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố bài học

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà theo quy định

Ngày soạn : 8/03/2019

Ngày giảng : Thứ 4, 13/03/2019

Tập đọc

TẶNG CHÁU

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Đọc và hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước

2. Kĩ năng : Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, non nước.. Trả lời được câu hỏi 2, 3 SGK. HS khá giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au

3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, kinh trọng Bác và ra sức học tập

(14)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra:3-5’ Đọc bài trường em.Nhận xét.

2.Bài mới: Giới thiệu bài ...1’

HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ.(6-7’) - GV đọc mẫu

? Tìm tiếng trong bài có vần au?

- Gạch chân tiếng chứa vần au.

- Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng.

HĐ2: Hướng dẫn đọc câu.(8-10’)

- Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm.

- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu.

- Đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2 HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn.10’

- Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu chấm xuống dòng.

- yêu cầu mỗi em đọc một đoạn.

HĐ4: Ôn vần ao, au 7’

? Vần ao, au giống và khác nhau chỗ nào?

- Yêu cầu HS đọc y/cầu 2 SGK. Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ao, au?

- Lệnh mỗi tổ tìm một vần

- Gọi vài em đọc mẫu câu trong SGK.

Yêu cầu HS dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.

Giải lao chuyển tiết 2 Tiết 2: 3. Luyện đọc và tìm hiểu bài.30’

a. Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn bài.

- Gọi vài em đọc câu thơ đầu.

? Bác Hồ tặng vở cho ai?

- Gọi 2 em đọc 2 câu thơ cuối và trả lời câu hỏi

? Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?

Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến của Bác đối với HS.

Mong các bạn chăm học để trở thành người có ích cho đất nước.

- Đọc toàn bài.

- Lệnh HS đọc đồng thanh.

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Lắng nghe - cháu, sau.

- Đọc kết hợp phân tích một số tiếng.

- Theo dõi và tìm số câu.

- Đọc từng câu( CN, ĐT)

- Đọc nối tiếp câu.

- Đọc nối tiếp đoạn.

- Đọc ao, au - So sánh ao, au - Đọc yêu cầu hai - Thi tìm và viết vào bảng con.

- Đọc câu mẫu.

- Dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.

- Mở SGK - Đọc nối tiếp - 2 em đọc bài - Đọc câu.

- Bác tặng vở cho các bạn hs

- Bác mong bạn nhỏ ra

(15)

b. Học thuộc lòng.5-6’

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bằng hình thức xoá dần.

- Thi đọc cá nhân, nhận xét ghi điểm c. Hát các bài hát về Bác Hồ

- Gọi HS xung phong lên hát. Nhận xét . Củng cố, dặn dò: 3-4’

- Yêu cầu 2 em đọc lại bài.

H: Vì sao em lại yêu quý Bác Hồ ?

Dặn dò về nhà đọc lại bài, đọc trước bài sau.

công học tập, mai sau giúp nước non nhà.

- Đọc lại toàn bộ bài

- Hs học thuộc lòng

Toán

ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình 2. Kĩ năng : biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng

3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các bó que tính, Sách giáo khoa. Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 3-5’: Gọi 1 học sinh lên bảng làm

Tóm tắt:

Có: 40 cây kẹo Đã ăn: 10 cây

Còn lại :. . . cây kẹo?

Lớp làm bảng con. Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài …

HĐ1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông

GV vẽ hình vuông và các điểm A, N A N

Chỉ vào điểm A nói: điểm A ở trong hình vuông Gọi học sinh nhắc lại

Chỉ vào điểm N và nói: Điểm N ở ngoài hình vuông

Gọi học sinh nhắc lại

HĐ2: Giới thiệu điểm trong, điểm ngoài hình tròn GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trên bảng Gọi học sinh nêu

- 1 học sinh lên bảng làm

- Lớp làm bảng con

- Học sinh quan sát

- Vài học sinh nhắc lại

- Học sinh quan sát

(16)

HĐ3: Thực hành.

Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s.

Giáo viên vẽ bài tập 1 lên bảng Nêu từng câu yêu cầu bài tập Nhận xét

Bài 2: Vẽ

GV treo bảng phụ. Gọi học sinh lên bảng vẽ 2 điểm trong hình vuông. 4 điểm ngoài hình vuông, hình tròn. Nhận xét

Bài 3: Tính

Gọi học sinh lên bảng làm Nhận xét

Bài 4: Bài toán có lời văn.

Gọi 1 học sinh lên tóm tắt và giải. Lớp làm vở Nhận xét

3. Củng cố - Dặn dò:3-5’

Về nhà xem lại bài tập Bài sau: Luyện tập chung

- Học sinh nêu - Điền đúng, sai

- Học sinh lên bảng làm - Nhận xét

- Học sinh thi đua - Nhận xét

- Tính

- Lớp làm bảng con - Nhận xét

lắng nghe

Ngày soạn : 8/02/2019

Ngày giảng : Thứ 5, 14/03/2019

Chính tả TẶNG CHÁU

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Giúp hs biết cách trình bày một bài chính tả theo thể thơ.

2.Kĩ năng : Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài “Tặng cháu” trong khoảng 15 – 17 phút. Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dẫu ngã vào chữ in nghiêng. Bài tập 2a hoặc 2b

3.Thái độ : GD học sinh tính cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

SGK, bảng con, vở tập chép

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra:3-5’

2. Bài mới: Giới thiệu bài …1’

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép.7-8’

- GV chép bài lên bảng. Cho HS đọc bài chính tả đã chép trên bảng

- Gạch chân dưới các tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai:

Tặng cháu, mong cháu, nước non, giúp.

- Gọi HS đọc một số chữ trên.

- Đọc bài trên bảng.

- Đọc ( CN, ĐT ) - Viết vào bảng con.

(17)

- GV đọc các chữ trên yêu cầu HS viết vào bảng con.

- Gv nhận xét, sửa lỗi.

HĐ2: Hướng dẫn chép vào vở ô li.20’

Lưu ý: Khuyến khích HS viết hoa các chữ cái đầu câu.

- Đọc lại bài viết cho HS rà soát lỗi chính tả.

HS đổi vở để kiểm tra của nhau, HS tự sửa lỗi - Thu vở chấm

HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.8’

Bài 2a: Điền chữ l hay n?

- GV ghi bảng HS đọc và tự làm vào bảng con Gọi 1 số em đọc bài đã điền, cả lớp theo dõi, nhận xét.

Kết quả đúng là: nụ hoa, con cò bay lả bay la - Gọi HS đọc lại bài tập đã hoàn thành.

3. Củng cố dặn dò: 2’

Nhận xét tiết học - Về nhà chép lại bài.

- Chép vào vở ô li.

- HS soát lỗi chính tả.

- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Theo dõi.

- Đọc lại bài.

lắng nghe Kể chuyện

RÙA VÀ THỎ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo

2.Kĩ năng : Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.. HS khá, giỏi: Kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện.

3.Thái độ : GD hs những đức tính đáng quý trong cuộc sống * Nội dung tích hợp giáo dục Kĩ năng sống trong bài:

Xác định giá trị (Biết tôn trọng ). Tự nhận thức bản thân ( Biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ). Lắng nghe phản hồi tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh kể chuyện

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 3-5’

- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.

2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. 1’

HĐ1: GV kể chuyện 8-10’

- GV kể chuyện lần 1 ( Diễn cảm nội dung câu chuyện )

- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.

- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh

? Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?

- Đọc đầu bài.

- Theo dõi.

- Theo dõi.

- Rùa đang chạy, Thỏ mỉa

(18)

- Gọi HS kể đoạn 1.

- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.

- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện

HĐ2: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện 15-20’

- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai: Người dẫn chuyện, Rùa, Thỏ.

- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.

HĐ3: Hiểu nội dung truyện .5’

- Vì sao thỏ thua rùa? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

3.Củng cố- Dặn dò: 2-3’

Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cô bé trùm khăn đỏ.

mai rùa chạy chậm…

- Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?

- em khác theo dõi nhận xét bạn.

- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.

- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.

- kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại, người kiên trì sẽ thành công

- thích Rùa vì bạn kiên trì lắng nghe

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Hs nắm được cấu tạo số tròn chục, cộng, trừ số tròn chục;

biết giải toán có một phép cộng

2.Kĩ năng : Nhận biết được giá trị các chữ số trong số có hai chữ số, thực hiện tính được phép cộng, trừ số tròn chục và giải đúng bài toán có lời văn.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính chính xác

Giảm tải (không làm bài 2 và bài 3 phần a)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách giáo khoa. Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(19)

1. Bài cũ:3-5’ GV vẽ 1 hình tam giác và 1 hình vuông Gọi 2 HS lên bảng làm. Viết 2 điểm trong hình tam giác. Viết 2 điểm ngoài hình vuông. Nhận xét

2. Bài mới: 30-32’ Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết theo mẫu

Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm Số 10 gồm …. chục và …. đơn vị.

Nhận xét

Bài 2: (Giảm tải) Bài 3(b): Tính nhẩm 50 + 20 = …

- HS TB lên bảng thực hiện Nhận xét

Bài 4: Gọi học sinh đọc đề. HS tóm tắt và giải Lớp 1A : 20 bức tranh

Lớp 1B : 30 bức tranh

Cả hai lớp: … bức tranh Lớp làm vở. Nhận xét

Bài 5 : Vẽ thêm điểm ở trong và ngoài hình tam giác.

- Hướng dẫn thêm hs khá, giỏi 3. Củng cố - Dặn dò: 2-3’

Về nhà làm các bài tập vào vở Bài sau: Kiểm tra

- 2 học sinh lên bảng làm

- Lớp làm bảng con - Nhận xét

- Phân tích cấu tạo số.

- Lớp làm vbt, đọc kết quả.

- Nhẩm rồi điền kết quả

HS lên bảng làm, lớp làm bảng con

- Hs đọc bài toán, tóm tắt rồi phân tích bài toán.

- Giải bài toán.

- Nhận xét.

Lắng nghe Tự nhiên- xã hội

BÀI 25: CON CÁ

I. MỤC TIÊU

Giúp hs:

1. Kiến thức : Kể tên 1 số loại cá và nêu ích lợi của cá.

2. Kĩ năng : Chỉ được và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá; Kể được một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn

3. Thái độ : Hs cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương.

*. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng ra quyết định: ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá.

- Kĩ năng xử lí thông tin về cá.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các kĩ năng HĐ học tập.

* Qua bài học giup HS có thêm một số kiến thức hiểu biết về môi trường sống của cá.

Từ đó các em có ý thức bảo vệ MT Biển đảo.

- Liên hệ giới thiệu các loài cá biển (và sinh vật biển) - Tự nói với bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK, con cá sống

(20)

- Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:( 3-5')

- Kể tên 1 vài cây gỗ và nêu ích lợi của chúng.

- Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận chính cây gỗ - Gv nhận xét, đánh giá

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp 2.2. HD Hs tìm hiểu bài

Hoạt động 1: ( 10') quan sát con cá

a) Mục tiêu: - Hs Nhận ra các bộ phận của con cá.

- Mô tả được con cá bơi và thở ntn.

b) Cách tiến thành:

* Trực quan: con cá

- Gv Y/C Hs thảo luận nhóm - Gv chia nhóm

- Gv yêu cầu hs quan sát con cá và trả lời các câu hỏi

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.

+ Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?

+ Cá thở như thế nào?

- Gv Qsát HD các nhóm - Trình bày Kquả thảo luận.

=> KL: Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây.

Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển...

Hoạt động 2: ( 8-10') Làm việc với sgk.

a) Mục tiêu:- Hs biết đặt câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK.

- Biết một số cách bắt cá.

- Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ b) Cách tiến hành:

- Gv Y/C Hs làm việc theo cặp

- Y/C Hs Qsát tranh, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Gọi hs trình bày:

+ ... Người ta dùng cái gì để bắt cá?

+ Nói về 1 số cách bắt cá khác mà em biết.

+ Kể tên các loại cá mà em biết.

- 2 Hs nêu.

- 2 Hs chỉ và nêu - Hs Nxét

- Hs quan sát và thảo luận nhóm 4 Hs.

- Hs đại diện các nhóm chỉ và nêu tên các bộ phận con cá.

- Hs làm việc theo cặp.

- Hs nêu.

- Hs trả lời

(21)

+ Em thích ăn loại cá nào?

+ Tại sao chúng ta ăn cá?

+ ....

=> KL: Có nhiều cách bắt cá: Kéo vó, kéo lưới, câu...; Ăn cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khỏe...

Hoạt động 3: ( 6') Làm việc cá nhân a) Mục tiêu: Giúp Hs khắc sâu về con cá.

b) Cách tiến hành:

- Y/C Hs làm bài tập (VBT) + Bài Y/C gì?

- HD đọc, Qsát kĩ từng bộ phận con cá để nối và vẽ cho đúng.

- Gv HD Hs học yếu - Gv trưng bày 1số bài - Gv Nxét đánh giá

3. Củng cố, dặn dò: ( 2-5')

- GT một số loài cá sống ở biển ( cá thu , cá mực, cá voi…..)

- Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận ngoài của con cá

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà ôn lại bài.

- Chuẩn bị bài 26. Con gà

+ Bài Y/C nối ô chữ với từng bộ phận của con cá sao cho phù hợp. Vẽ con cá - Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng lớp, Hs Nxét.

- Hs Nxét

- 2 Hs nêu

Lắng nghe ghi nhớ

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS nắm được các bài đã học

2. Kĩ năng : Thực hành tốt các khái niệm của các bài đã học đó 3. Thái độ : Giáo dục HS luôn có ý thức học đi đôi với hành

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Nội dung thực hành Các tiểu phẩm Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

Hoạt động 1: 20’: Ôn các bài đã học

(22)

- Cho HS trả lời các câu hỏi sau:

1. Vì sao ta phải luôn gọn gàng sạch sẽ 2. Đồ dùng sách vở ta phải giữ gìn như thế nào?

3. Vì sao ta phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?

4. Đi học đều và đúng giờ đem lại ích lợi gì?

5. Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô?

6. Khi đi bộ ta nên đi như thế nào cho đúng quy định?

- GV kết luận, đánh giá

Hoạt động 2 (10-15’): Trò chơi: Sắm vai

- Mỗi tổ chuẩn bị một tiểu phẩm theo các chủ đề đã học sau:

+ Nhóm 1: Nói về học tập + Nhóm 2: Nói về thầy cô

+ Nhóm 3: Nói về an toàn giao thông - GV đánh giá

Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (2-5’) - GV nhận xét giờ .

- Về nhà thực hành tốt bài học

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên sắm vai - Các nhóm khác nhận xét

Lắng nghe

Ngày soạn : 8/03/2019

Ngày giảng : Thứ 6, 15/03/2019

Toán KIỂM TRA Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm ( 1đ ) 20;...;...;23;...;...;...;...;

28;...;...;31;...;...;...;35;...;...;...;...;...;...;42 Bài 2: Viết số (theo mẫu ) (1 đ)

a) Hai mươi lăm: 25 b) 49: bốn chín Năm mưoi:... 55...

(23)

Ba mươi hai :.... 21...

Sáu mươi sáu:... 73...

Bài 3: Đặt tính rồi tính (2đ)

20 + 30 40 + 50 80 – 40 17 – 5 ... ... ... ...

... ... ... ...

... ... ... ...

Bài 4: Tính (2đ)

20 + 50 = 70 – 30 = 10 + 20 + 30 = 90 – 30 + 20 = 40 cm + 40 cm = 80 cm – 60cm = Bài 5: Điền dấu >,<,= ? (2đ)

80...60 70 – 20...40 50 – 20 ....30 60...30 + 20

Bài 6: Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông, vẽ 2 điểm ở ngoài hình vuông .(0,5đ) Bài 7: Tổ Một làm được 20 lá cờ , tổ Hai làm được 10 lá cờ .Hỏi cả hai tổ làm đ ược

tất cả bao nhiêu lá cờ ? (1,5đ)

Tập đọc

CÁI NHÃN VỞ ( 2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Biết được tác dụng của nhãn vở

2.Kĩ năng: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.. Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.

3.Thái độ : Yêu thích môn học, giữ gìn sách vở đồ dùng cẩn thận

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:3-5’ Đọc bài: Tặng cháu.Nhận

xét.

2. Bài mới: Giới thiệu bài ...1’

HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ.(10’) - GV đọc mẫu

H: Tìm tiếng trong bài có vần ang?

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Lắng nghe - Giang, trang, …

(24)

- Gạch chân tiếng chứa vần ang.

- Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng.

HĐ2: Hướng dẫn đọc câu.(10’)

- Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm.

- Đánh số câu (4 câu)

- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu.

- Đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2 HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn.8’

- Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu chấm xuống dòng, chữ đầu mỗi đoạn được viết thụt vào một chữ. (2 đoạn)

- yêu cầu mỗi em đọc một đoạn.

HĐ4: Ôn vần ang, ac(5-6’)

H: Vần ang, ac giống và khác nhau chỗ nào?

? Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ang, ac?

- Lệnh mỗi tổ tìm một vần

- Gọi vài em đọc mẫu câu trong SGK.

Yêu cầu HS dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.

Giải lao chuyển tiết 2 Tiết 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc:15’

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn, bài.

b.tìm hiểu bài: 20’

Gọi vài em đọc đoạn 1.

H: Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?

- Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.

H: Bố Giang khen bạn ấy như thế nào?

- Lệnh HS đọc đồng thanh.

GV nói thêm: Nhãn vở giúp ta không bị nhầm vở…

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .

- Cho HS thi đua làm và trang trí nhãn vở, ai làm đẹp giữ lại treo tường

4.Củng cố, dặn dò: 2-5’

- Yêu cầu 2 em đọc lại bài.

Dặn dò về nhà đọc lại bài, đọc trước bài: Bàn tay mẹ.

- Đọc kết hợp phân tích một số tiếng.

- Theo dõi và tìm số câu.

- Đọc từng câu( CN, ĐT) - Đọc nối tiếp câu.

- Đọc nối tiếp đoạn.

- Đọc ang, ac - So sánh ang, ac

- Thi tìm và viết vào bảng con.

- Đọc câu mẫu.

- Dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.

- Mở SGK - Đọc nối tiếp - Đọc câu.

- Viết tên trường, lớp, vở, họ và tên

- Đã tự viết được nhãn vở

hs đọc lắng nghe

(25)

BUỔI CHIỀU Thực hành tiếng việt

tiết 2

I. MỤC TIấU

1. KT:- HS đọc viết các vần từ theo yêu cầu bài học.`

- Rèn cho HS cách đọc, viết.

2. Kĩ năng: Đọc viết nhanh 3. Thỏi độ: ham thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:sgk,giỏo ỏn -HS:sgk,vở ụ ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC:(3-5’)

2.Bài mới:

2.1.GTB:(1’)

2.2.Bài ôn: ( 25-30’)

1.Điền vần,tiếng có vần ai hoặc ay Hoa m... chùm v... cái ch...

thợ m... đám ch... m... nhà 2Điền chữ:c hay k

rau ..ải cái ...em con ..iến cái ...ính quả ..am cái ...éo - GV chỉnh sửa cho HS

3 Viết Cây cau cao/trang 49

- GV hd HS viết từng chữ, nhận xét độ cao, khoảng cách, cấu tạo chữ.

- GV viết bảng.

- GV chỉnh sửa uốn nắn 3. Củng cố - dặn dò. ( 5’) - Nhận xét chung giờ học.

- Bình chọn bài viết đẹp.

- HS đọc - Nhóm, tổ, lớp HS đọc thầm HS đọc nối tiếp HS đọc

HS đọc thầm HS đọc nối tiếp HS đọc cả bài -HS tô trên không - HS viết bảng con - HS viết vở ô li

lắng nghe

Thủ cụng

CẮT, DÁN HèNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIấU

1. KT:- Kẻ được hỡnh chữ nhật.

- Cắt, dỏn được hỡnh chữ nhật theo 2 cỏch.

(26)

2. KN: Cắt dán đẹp

3. TĐ: yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình chữ nhật bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng kẻ ô - Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp :1’

2. Kiểm tra bài cũ : 3-5’

- Kẻ các đường thẳng cách đều - KT dụng cụ HS

- Nhận xét chung 3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: 1’

b) Vào bài:

*HĐ1: HD quan sát và nhận xét 5’

- GV treo hình mẫu lên bảng - Hướng dẫn HS quan sát:

+ Hình chữ nhật có mấy cạnh? (4 cạnh) + Độ dài các cạnh như thế nào?

- GV nêu kết luận: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.

* HĐ2: Hướng dẫn mẫu 5’

- GV hướng dẫn cách kẻ HCN:

+ GV ghim tờ giấy có kẻ ô lên bảng

+ Hướng dẫn: Lấy các điểm A,B,C,D. Kẻ từ A sang B 7 ô ta được cạnh AB. Kẻ từ A-D 5 ô ta được cạnh ngắn AD...(hình1)

*HĐ3: Hướng dãn cắt, dán 20’

- GV hướng dẫn HS cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được HCN

- GV thao tác mẫu lại từng bước - HS thực hành kẻ cắt HCN

4. Nhân xét, dặn dò :2-4’

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tiết sau học bài Cát, dán hình vuông

- 2HS lên bảng kẻ

- HS đặt dụng cụ trên bàn

- Quan sát, nêu nhận xét

- Trả lời câu hỏi - Lắng nghe

A B

C D - 2 HS nhắc lại

- HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu

lắng nghe

(27)

SINH HOẠT TUẦN 25

I. MỤC TIÊU

-HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần.Có hướng khắc phục và phát huy.

- Đề ra phương hướng tuần 26.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

ND nhận xét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Lớp trưởng nhận xét.

2.ý kiến học sinh.

3.GV nhận xét chung:

...

...

...

...

...

4. Phương hướng tuần 26:

Thi đua học tốt chào mừng ngày Thành lập đoàn 26-3 - Tiếp tục thi đua giành lời nhận xét tốt

- Tiếp tục XD đôi bạn cùng tiến.

- Thực hiện tốt mọi nề nếp.

5. Vui văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng: Làm tính trừ đúng, thành thạo các phép tính trong bảng trừ 3.Thái độ : Ý thức làm bài tự giác.. Từ đó yêu thích

- Giúp HS củng cố kiến thức về phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. Kĩ

- Biết giải và trình bày bài giải toán có lời văn có một phép trừ..

a)Kiến thức: - Bước đầu học sinh biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ - Củng cố về phép trừ ( không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn.. b)Kỹ

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.. Kiến thức: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép

1.Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.. 2.Kĩ

- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép cộng, phép trừ, củng cố về giải bài toán bằng phép trừ với quan hệ “ngắn

- Kĩ năng: Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. - Thái độ: