• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3

Ngày soạn: 21.09.2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018 Tập đọc

BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ, cụm từ trong câu; Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp bạn cứu bạn.

2. Kĩ năng: Đọc phát âm đúng. Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

3. Thái độ: Giáo dục hs biết quan tâm giúp đỡ bạn. Giáo dục an ninh quốc phòng

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị: Có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.

- Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. Tranh vẽ SGK. Bảng phụ. Máy tính, phông chiếu.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Tiết1 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Yêu cầu đọc bài: Làm việc thật là vui và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.

b. Luyện đọc đoạn. (34') - GV đọc mẫu.

c. Đọc câu:

- GV theo dõi, sửa sai.

d. Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm.

- GV quan sát kèm giúp đỡ hs

- Giải nghĩa từ:

- Hướng dẫn đọc trong nhóm - GV nhận xét.

- Gọi hs đọc cá nhân - Đọc đồng thanh đoạn.

- 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs nghe

- HS đọc nối tiếp câu 2 lần

- Đọc đúng: Nai nhỏ, chặn nối, chút nào nữa.

- Đọc đúng câu dài: Sói sắp Dê non/ thì bạn lao tới/ dùng khỏe/ húc ngửa//.

- Hs đọc chú giải trong SGK - HS đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- 2 HS đọc trơn

(2)

(Tiết 2)

e. Tìm hiểu bài (22')

+ Nai nhỏ xin phép cha đi đâu?

+ Cha Nai nhỏ nói gì?

+ Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạnh mình?

+ Em thích hành động nào của Nai nhỏ?

+ Vì sao cha Nai nhỏ đồng ý cho Nai nhỏ đi chơi cùng bạn?

- GV: Người sẵn lòng giúp bạn, cứu bạn là người bạn tốt đáng tin cậy.

- Em hãy kể về người bạn tốt mà em biết, ở lớp hoặc ở trường?

*Luyện đọc lại: (14')

- Hướng dẫn giọng đọc từng đoạn, giọng của Nai nhỏ, cha Nai.

- GV nghe sửa cho hs.

- GV nhận xét.

* Liên hệ: Giáo dục an ninh quốc phòng 3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Hãy nói về điều em học tập được ở bạn của Nai nhỏ.

- Người bạn tốt là người bạn có những điểm gì?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: “Gọi bạn’

- Cả lớp đọc đồng thanh.

HS đọc đoạn 1.

- Đi chơi xa cùng bạn.

- Cha không ...bạn của con.

HS đọc đoạn 2, 3, 4.

- HS1: Lấy vai.... chặn ngang HS 2: Nhanh trí ... bụi cây.

HS 3: lao vào ...Dê non.

- HS thảo luận nhóm.

- Vì bạn của Nai nhỏ là người bạn tốt.

- Lắng nghe, và phản hồi tích cực.

- HS đọc theo đoạn.

- HS thi đọc theo đoạn cả bài.

- HS nhận xét, bổ sung.

____________________________________

Toán KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10, vận dụng vào nhẩm và đặt tính.

2. Kĩ năng: Củng cố về giải toán, xem giờ đúng.

3.Thái độ: GD HS ý thức tự giác học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vbt thực hành, Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Đặt tính rồi tính: 48 - 25; 85 - 34.

- Nhận xét, đánh giá.

- 2 Hs lên bảng - Hs nhận xét

(3)

a, Giới thiệu bài. (1')

b, Luyện tập: Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập trong VBT thực hành.) 2. Bài mới:

Bài 1(8’): Tính nhẩm 6 + 4 + 7 = 17

- Củng cố cách nhẩm:

Bài 2 (8’): Đặt tính rồi tính - Bài tập yêu cầu gì?

- Quan sát, giúp đỡ hs

- Muốn đặt tính và tính ta làm như thế nào?

Bài 3 (10’): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở - Quan sát, giúp đỡ hs

- Chữa bài

- Ai có lời giải khác

Bài 4(6’): Viết vào chỗ chấm - Đồng hồ chỉ mấy giờ?

3. Củng cố, dăn dò (4’)

- Nêu các phép tính có tổng bằng 10 - Nhận xét chung tiết học

- Dặn về nhà thuộc các phép tính có tổng bằng 10

- Đọc yêu cầu bài tập

- Nêu cách nhẩm, nhận xét, chữa - HS làm tiếp phép tính còn lại - Đọc yêu cầu bài tập

- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

- Chữa bài - HS nêu.

- Đọc bài toán, tóm tắt

Có : 42 cây cam Trồng thêm: 18 cây cam Trong vườn:….cây cam?

Bài giải Tất cả số cây cam là:

42 + 18 = 60( cây)

Đáp số: 60 cây cam - HS tự làm

- Báo cáo, nêu lại cách xem giờ đúng.

______________________________________

Đạo đức

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 1 )

I. MUC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi.

- HS biết vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.

2. Kĩ năng: Nói lời xin lỗi khi có lỗi.

3.Thái độ: HS tự giác thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm cảu bản thân.

III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Gv : Máy tính, phông chiếu. PHTM, bảng phụ, - Hs : Máy tính bảng, vở bài tập đạo đức.

(4)

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ 1. Bài cũ: (5')

- Tại sao phải học tập và sinh hoạt đúng giờ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: (17') Phân tích truyện:

"Cái bình hoa'

- GV chia nhóm yêu cầu HS theo dõi câu chuyện và xây dựng đoạn kết của câu chuyện.

- GV tiến hành như sgv-24.

+ Qua câu chuyện em cần làm gì sau khi mắc lỗi?

+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

*Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ.

Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

*Hoạt động 2: (15') Bày tỏ ý kiến thái độ của mình .

- Gv thao tác trên máy tính

=> ý a là đúng: người nhận lỗi là : người dũng cảm trung thực

Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ được mọi người quý mến.

3. Củng cố dặn dò (3' )

- Tại sao phải biết nhận lỗi và sửa lỗi?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết 2.

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm trả lời đọan kết của câu chuyện.

- Các nhóm phát biểu ý kiến, - Nhận xét, bổ sung.

- Hs nghe

- HS bày tỏ ý kiến đúng trên máy tính bảng

- HS nhắc lại ý kiến đúng nhiều lần.

____________________________________________________________________

Thùc hµnh kiÕn thøc (TiÕng ViÖt) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

(5)

1. Kiến thức: HS hiểu đợc nội dung câu chuyện: Ngời bạn mới. Củng cố cho HS mẫu câu: Ai là gì?

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lu loát, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài câu chuyện: Ngời bạn mới.

3. Thỏi độ: HS tích cực, tự giác trong học tập, biết quý trọng tình bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Vở. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: (15') Đọc câu chuyện: Ngời bạn mới.

- GV đọc mẫu, HD cách đọc - GV nghe- sửa sai cho HS.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2 (7') Chọn câu trả lời đúng a) Bạn nhỏ xíu, bị gù.

b) ngạc nhiên.

c) Vui vẻ tơi cời.

d) Sáu bạn xin nhờng chỗ.

e) Mơ là bạn học sinh mới.

- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.

? Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì.

- GV liên hệ giáo dục học sinh....

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì?

- GV liên hệ giáo dục HS cần biết quan tâm,giúp đỡ những ngời xung quanh.

- GV tổng kết bài,nhận xét tiết học.

- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc bài: Cùng một mẹ - Nhận xét.

- 1 HS đọc - lớp đọc thầm.

- HS đọc nối câu.

- HS đọc nối đoạn

- Đọc nhóm-đại diện nhóm đọc.

- Nhận xét - bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo,nhận xét,bổ sung.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS kể lại câu chuyện.

_______________________________

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp

Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được sự quan tõm sõu sỏt của Bỏc tới mọi người xung quanh, nhất là lối sống gọn gàng, ngăn nắp của Bỏc.

2. Kĩ năng: Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ cõu chuyện vào cuộc sống của bản thõn cỏc em.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học và ý nghĩa của nú II. ĐỒ DÙNG

- GV: Giấy A4, bỳt dạ màu, bài hỏt “Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc”.

- HS: Bỳt chỡ, khăn đỏ

(6)

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ Hoạt động của GV A. Khởi động (5’)

- Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn?

- GV cùng HS nhận xét: Nhóm nào vẽ đẹp và nhanh nhất sẽ là nhóm thắng cuộc.

B. Bài mới (30’) 1. GTB (1’) 2. Các HĐ

a. HĐ 1: Đọc hiểu

* HĐ cá nhân:

- Cho HS đọc mục tiêu bài học

- Cho HS đọc bài: Bác kiểm tra nội vụ - Trong câu chuyện này, vì sao khi báo động hoặc buổi sáng thức dậy, mọi người thường bị lẫn giày dép?

- Buổi sáng thức dậy, mọi người ngạc nhiên vì điều gì?

- Buổi tối hôm trước, ai là người đã sắp xếp lại những đôi dép?

- Từ sau khi được Bác chỉnh sửa cách để giày dép, anh em nội vụ đã làm được điều gì?

* HĐ nhóm:

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS trả lời các câu hỏi:

+ Câu nào trong câu chuyện nhận xét chung về Bác Hồ?

+ Em hiểu từ “anh em” trong câu văn

“Bác quan tâm từ cái lớn, sâu sát từ cái nhỏ đời thường của anh em” như thế nào? Có phải anh em trong một gia đình đó cùng bố mẹ sinh ra không?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta bài học

Hoạt động của HS

- Mỗi nhóm 5-7 HS hoàn thành bức tranh vẽ một cái cây. Các bạn trong nhóm lần lượt bịt mắt và vẽ từng bộ phận của cây.

- 1 HS đọc

- 2 HS đọc, lớp theo dõi

- Vì tối trước khi đi ngủ, anh em thường để dép lộn xộn.

- Mọi người ngạc nhiên vì dép đã được sắp xếp lại gọn gàng, đôi nào đôi nấy.

- Bác là người đã sắp xếp lại những đôi dép

- Từ đó trở đi, anh em trong nội vụ đều sắp xếp ngăn nắp từ đôi dép đến đồ dùng cá nhân.

- Thảo luận nhóm, viết kết quả vào giấy A4.

+ Bác quan tâm từ cái lớn, sâu sát từ cái nhỏ đời thường của anh em.

+ Anh em ở đây không phải anh em trong một gia đình do cùng bố mẹ sinh ra. Anh em ở đây là những đồng chí, đồng đội làm việc cùng nhau.

(7)

gì?

- Cho các nhóm trình bày, nhận xét

- Cho cả lớp nghe bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác

b. HĐ 2: Thực hành - ứng dụng

* HĐ cá nhân:

- Em có thường sắp xếp lại góc học tập của mình?

- Em đã giúp bố mẹ gấp quần áo cho vào tủ bao giờ chưa? Vì sao phải gấp quần áo gọn gàng?

- Ở nhà, em có tham gia cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa hoặc tự sắp xếp phòng ngủ của mình không? Kể một lần em tham gia cùng bố mẹ dọn nhà.

* HĐ nhóm:

- Gọn gàng, ngăn nắp giúp gì cho ta khi sử dụng đồ đạc?

- Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho căn nhà, căn phòng đẹp hơn không?

3. Tổng kết và đánh giá (4’) Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Cho HS thi đua sắp xếp lại ngăn bàn và vị trí ngồi học của mình

- Nhận xét

- VN thực hiện những điều đã học

+ Câu chuyện khuyên chúng ta nên quan tâm tới mọi người xung quanh; học tập lối sống gọn gàng, ngăn nắp của Bác.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- HS nghe hát

- HS trả lời

- Thảo luận, trình bày:

- Giúp chúng ta đẽ dàng tìm kiếm và lấy đồ khi cần thiết.

- Gọn gàng, ngăn nắp làm cho căn nhà, căn phòng đẹp hơn.

- HS thực hiện - Nhận xét

Ngày soạn: 21/9/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018 Toán

(8)

PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về:

+ Phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính cộng theo cột (Đơn vị, chục).

+ Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng, tính chính xác, kỹ năng xem giờ 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

- Bộ đồ dùng. Bảng phụ, VBT, bảng con, 10 que tính, bảng gài que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV nhận xét kết quả bài kiểm tra - Trả bài kiểm tra cho HS

2. Bài mới: (12’)

1. Giới thiệu phép cộng : 6 + 4 = 10

* Dùng 6 que tính hỏi; Có mấy que?

- Gài bảng: số 6.

* Tiếp 4 que: Có mấy que tính?

- Gài bảng : số 4.

+ Có tất cả bao nhiêu que tính?

6 + 4 =10

+ Vậy 6 cộng với 4 bằng bao nhiêu?

- GVdựng và thao tác lên bảng gài hàng đơn vị, hàng chục.

+ Vậy: 6 + 4 =10 gọi là tính gì?

6 4

10 -> Gọi là tính gì?

2. Thực hành: (21’) Bài 1: Điền số.

- Củng cố phép cộng 10.

- GV nhận xét.

Bài 2: Đặt tính và tính.

7 + 3

10 -> Khi đặt tính ta chú ý gì?

Bài 3: Củng cố về tính nhẩm.

- Chú ý cộng lần lượt.

Bài 4: Hướng dẫn HS cách xem đồng

- HS nghe và xem bài kiểm tra rút kinh nghiệm.

- 6 que.

- 4 que.

- 10 que tính.

- HS tự kiểm tra số que tính của mình rồi bó thành 1 chục.

- 10

- tính viết.

- Đặt theo cột dọc.

- HS lên bảng làm.

- Dưới lớp làm bảng con.

- HS lên bảng làm . - Dưới lớp làm VBT.

- Đặt thẳng hàng.( đơn vị, chục) - HS nêu cách nhẩm.

- HS làm miệng và nhận xét.

(9)

hồ.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.

- GV nhận xét, chữa.

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng 3+7

- Nhận xét giờ học, Về nhà xem lại bài tập 2, 3, 4 SGK - 12

- Nhận xét giờ học, Về nhà làm BT 2, 3, 4 SGK - 12.

- HS làm việc nhóm đôi.

- HS nêu kết quả, nhận xét, chữa.

________________________________

Kể chuyện BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết quan sát tranh dựa vào lời dưới tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào tranh nhắc lại được lời của Nai Nhỏ và cha.

- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng kể phù hợp với nội dung.

Rèn kĩ năng nghe:

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 3. Thái độ: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn. Giáo dục an ninh quốc phòng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh họa SGK. Bảng phụ.

- Băng giấy nhỏ ghi tên nhân vật để tập kể theo vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét, đánh giá từng học sinh.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hướng dẫn kể chuyện: (30')

* Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình:

- Gv chiếu tranh minh họa

- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm:

- Yêu cầu kể trước lớp:

- Yêu cầu học sinh nhận xét theo nội dung:

- GV nhận xét, khen nhóm có lời kể hay.

- 3 HS lên bảng : Mỗi em kể một đoạn - 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện

- 1 HS đọc yêu cầu của đề

- Quan sát tranh trên bảng và SGK.

- Tập kể theo nhóm 4

- Mỗi em lần lượt nhắc lại một lời của Nai Nhỏ.

- Đại diện các nhóm thi kể (có thể 2,3 nhóm nhắc lại lời của Nai Nhỏ).

- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét bạn kể.

(10)

*Nhắc lại lời của cha sau mỗi lần nghe con kể về bạn.

(Hướng dẫn kể tương tự như phần a).

* Kể phân vai:

*Lần 1: GV là người dẫn chuyện- 2HS đúng vai

*Lần 2: Yêu cầu HS kể phân vai theo nhóm.

Chỳ ý HS: Lời nhân vật nói kết hợp với động tác, điệu bộ như đúng kịch.

- Nhận xét nhóm kể hay nhất 3. Củng cố - dăn dò (4')

- Có nhận xét gì từ câu chuyện trên?

- Ý nghĩa: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.

- Nhận xét tiết học

- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .

- Hs thực hiện theo yêu cầu - Làm việc theo nhóm 3:

HS1: Người dẫn chuyện HS2: Cha; HS 3: con 2,3 nhóm kể trước lớp.

Các nhóm khác nhận xét..

___________________________________

Chính tả

BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS chép lại chính xác đoạn, tóm tắt nội dung bài:"Bạn của Nai Nhỏ".

- Củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh. Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu :tr/ch hoặc dấu thanh dễ lẫn.( Bài tập 2,3- VBT).

2. Kĩ năng : Nhìn bảng viết đúng, đủ, trình bày sạch, đẹp bài viết.

3. Thái độ : Giáo dục hs ý thức chịu khó, tự giác viết bài.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

- HS: Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Yêu cầu 2 HS lên bảng .

- Đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, nhẫn nại, lo lắng.

- 2 em đọc thuộc và viết bảng chữ cái đó học.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') Trực tiếp.

b. Hướng dẫn tập chép:

*Hướng dẫn chuẩn bị.(10') - GV treo bảng phụ.

- Yêu cầu 2-3 HS đọc đoạn chép.

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc đoạn chép. Cả lớp đọc

(11)

- Đoạn chép có mấy câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Những chữ cái nào trong bài được viết hoa?

Hướng dẫn viết từ khó: phần thưởng, đặc biệt, luôn luôn, giúp.

* Hướng dẫn HS viết bài.( 15')

- GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút viết.

- GV đọc lại cho HS soát lỗi *G nhận xét bài.

- GV thu 5-7 bài nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét.

c. Hướng dẫn làm BT. (8')

- Bài 2,3 Hướng dẫn HS làm và chữa.

3. Củng cố dặn dò: (2')

- Nêu cách trình bày bài - Tóm tắt nội dung bài

- Nhận xét, đánh giá

- Dặn hoàn thành BT3 và học thuộc 29 chữ cái.

thầm.

- Có 2 câu.

- Dùng dấu chấm.

- Chữ cuối, đây, đứng đầu câu.

Chữ Na: tên riêng - HS viết bảng con.

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

___________________________________________________

Ngày soạn: 21/9/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 Toán

26 + 4 và 36 + 24

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 24 + 4 ;36 + 24 (cộng có nhớ )

+ Củng cố giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng, tính chính xác.

3. Thái độ: HS tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(12)

- Bảng phụ, VBT, bảng con, máy chiếu. PHTM

- Bốn bó que tính mỗi bó 10 que, 10 que tính rời, bảng gài que tính.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1. Bài cũ : (5’)

- 2 em lên bảng làm bài tập 2,3 SGK- 12.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (12’)

a. Giới thiệu phép cộng : 26 + 4 b. Giới thiệu phép cộng: 36 + 24 26 36

+ + 4 24

30 60

- Hướng dẫn HS như SGV- 44, 45.

3. Thực hành: (21’) Bài 1: Đặt tính và tính.

- Củng cố về cỏch đặt tớnh.

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.

- GV nhận xét.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện Bài 2. Củng cố giải toán có lời văn.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV tóm tắt:

Tổ 1: 17 cây.

Tổ 2: 23 cây.

Cả hai tổ: ? cây.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Nêu cêu trả lời khác?

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nêu cách đặt tính & thực hiện phép tính :8+19

- Nhận xét giờ học, - Về ôn lại bài

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS trả lời theo câu hỏi của GV.

- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài VBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- HS nêu

- HS đọc yêu cầu của bài.- Tập tóm tắt - Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bài giải

Cả hai tổ trồng được số cây là:

17 + 23 = 40 ( cây) Đáp số: 40 cây - Hs nêu

_ Tập đọc GỌI BẠN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.

(13)

+ Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ.

+ Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.

2. Kĩ năng: Đọc phát âm đúng. Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

3.Thái độ: Biết quý trọng tình bạn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc.

- Tranh vẽ SGK.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- 2 HS đọc bài: Bạn của Nai nhỏ và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') - Trực tiếp.

b. Luyện đọc. (11') - GV đọc mẫu.

* Đọc từng dòng trong khổ thơ.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Phát âm từ khó.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc từng khổ thơ:

- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- Hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp.

- Giải nghĩa từ khó.

+ Em hiểu thế nào là hạn hán, lang thang, sâu thẳm?.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm và nhận xét.

- Đọc đồng thanh từng khổ thơ và cả bài.

c. Tìm hiểu bài (12')

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1.

+ Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2.

+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?

- 2 HS đọc lại bài: Bạn của Nai nhỏ và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs nghe

- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng trong khổ thơ.

- Đọc đúng: Xa xưa, thuở nào, nẻo.

- Đọc đúng khổ thơ.

Bê Vàng tìm cỏ/

Lang thang/ quên đường về/

Dê trắng thương bạn quá/

Chạy khắp nẻo tìm Bê/

Đến bây giờ Dê Trắng/

Vẫn gọi hoài:/ "Bê! // Bê! "//

- HS đọc phần chú giải.

- HS đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh theo khổ thơ.

- HS đọc khổ thơ.

+ Sống trong rừng xanh sâu thẳm.

- HS đọc khổ thơ 2.

+ Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô không

(14)

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3.

+ Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì?

+ Vì sao bây giờ Dê trắng vẫn kêu "bê!

bê!" ?

* Học thuộc lòng bài thơ: (8') - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ.

- GV ghi các từ điểm tựa lên bảng.

- Các nhóm thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.

* Đọc thuộc lòng cả bài thơ 3. Củng cố, dặn dò: (4') - Nêu ý nghĩa của bài thơ?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: "Bím tóc đuôi sam".

còn gì để ăn.

- HS đọc khổ thơ 3.

+ Dê Trắng thương bạn quá chạy đi khắp nơi tìm bạn.

+ Vì Dê Trắng vẫn nhớ thương bạn cũ.

- HS đọc nhẩm bài.

- HS nhấn vào từ điểm tựa để đọc.

- HS thi đọc học thuộc lòng.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Đọc cá nhân

__________________________________

Luyện từ và câu

TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết các từ chỉ sự vật (danh từ).

+ Biết đặt câu theo mẫu Ai (Cái gì? Con gì? Là gì?)

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng dùng từ đặt câu theo mẫu câu Ai (Cái gì? Con gì? Là gì?) 3.Thái độ: Hs yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, SGK.

- HS: VBT, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm BT4.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.

b. Hướng dẫn HS làm BT: (32')

Bài 1: Viết đúng mỗi từ chỉ sự vật (người, động vật, con vật,cây cối) dưới mỗi tranh.

- GV hướng dẫn HS cách viết.

- GV ghi bảng: Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, Con voi, con trâu, cây dừa, cây mía.

=> Đây là những từ chỉ sự vật.

- HS lên bảng làm BT.

- Dưới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét

- HS làm việc theo cá nhân.

- HS trình bày kết qủa

- Bộ đội ,công nhân, ô tô, máy bay, Con voi, con trâu, cây dừa, cây mía.

- Hs nhận xét.

(15)

Bài 2: Gạch hoặc tô màu các từ chỉ sự vật có trong bảng.

- Tổ chức chơi giữa 2 tổ.

- GV nêu yêu cầu trò chơi.

- GV nhận xét, chốt: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, Nai, cỏ héo, phượng vĩ, sách.

Bài 3: Đặt câu theo mẫu (Ai là gì?) - GV hướng dẫn HS.

Ví dụ : Bạn Vân Anh là HS lớp 2A.

- Vế1: Chỉ sự vật cho câu hỏi (Ai ?....) - Vế 2: Trả lời cho câu hỏi (là gì?) - GV nhận xét.

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Các câu vừa đặt ở BT4 theo mẫu câu nào?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà làm BT4 vào vở.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm việc theo cặp đôi.

- Chơi trò chơi tiếp sức.

- HS nhận xét đội thắng cuộc.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm miệng trước lớp.

- HS nhận xét bổ sung.

Thực hành Mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.

2. Kĩ năng: - Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.

3. Thái độ : - Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh.

II. CHUẨN BỊ

GV: - Tranh in trong Vở Tập vẽ 2

- Một vài bức tranh của thiếu nhi Quốc tế và của thiếu nhi Việt Nam.

- Học PHTM

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ  

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1 Bài cũ (5’)

- Tổ chức, kiểm tra đồ dùng.

- Kiểm tra bài cũ:

? Nêu cách vẽ đậm, vẽ nhạt?

2.Bài mới

Giới thiệu bài(1’)

- Gv Giới thiệu một số tranh của các bạn thiếu nhi để Hs thấy vẻ đẹp của các bức tranh, Hs thêm tự tin khi vẽ bài Hoạt động 1-Xem tranh (19’)

- Hs trả lời bài cũ

- Hs quan sát.

(16)

- Giáo viên giới thiệu tranh và nêu các câu hỏi ngắn nhằm gợi ý cho học sinh quan sát suy nghĩ và tìm câu trả lời.

Hs sử dụng máy tính bảng.

?Trong tranh vẽ những gì?

a. Các bạn đang lao động b. Các bạn đang vui chơi c. Các bạn đang múa hát d. Đôi bạn đang học bài

? Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh.

a. màu vàng b. màu tím c. màu đỏ

d. tất cả các màu

? Em có thích những bức tranh này không, vì sao?

? Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu.

Nhân vật chính là ? được vẽ ở phần ? tranh. Cảnh vật xung quanh là cây, cỏ?

- Bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và hệ thống lại nội dung: Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách. Màu sắc trong tranh có màu đậm, có màu nhạt (như cỏ, cây màu xanh, áo, mũ màu vàng cam...).

* Gv giới thiệu tranh “Hai bạn han-sen và Gờ-re-ten”. Tranh màu bột của các bạn thiếu nhi cộng hoà liên bang Đức

Đặt câu hỏi:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Em hãy nêu những màu được sử dụng trong tranh?

+ Em thấy trong tranh có gì nổi bật?

+ Em có thích bức tranh này không?

Vì sao?

* Hai bức tranh các em vừa xem là hai bức tranh đẹp vẽ về đề tài học tập….

- Gv gợi ý cho học sinh liên hệ thực tế những hoạt động vui chơi, học tập và

+ Hs quan sát tranh và trả lời:

d. Đôi bạn đang học bài

d. tất cả các màu

hs trả lời

đôi bạn được vẽ ở bức tranh

- Hs quan sát tranh

- Hs quan sát tranh trả lời + Hai bạn

+ Xanh, đỏ, vàng….

- Hai bạn….

- Em có, vì….

- Hs liên hệ

(17)

lao động của Hs.

Hoạt động 2-Nhận xét,đánh giá( 5’) - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của lớp.

- Khen ngợi một số học sinh có ý kiến phát biểu.

3- Củng cố, dặn dò(5’)

- Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học.

- Giáo dục Hs yêu quý mái trường, quê hương, đất nước, bạn bè.

- Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh

- Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

- Hs sưu tầm.

Thực hành Âm nhạc

TÌM HIỂU VỀ BÀI HÁT QUỐC CA VIỆT NAM

I. YÊU CẦU

- HS bước đầu cảm thụ tác phẩm nghệ thuật.

-Biết bài Quốc ca là tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao.

II. CHUẨN BỊ

- Hát chuẩn xác bài Quốc ca.

- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách…), máy nghe, băng hát mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức( 1P):

Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: (4p)

3.Bài mới

a/.Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát Quốc ca.(15p) - Cho HS nghe băng hát mẫu. Hỏi HS có biết bài hát gì không?-GVNX

-Hỏi: Vì sao em biết đây là bài QC ?

-Bài hát hát nhanh hay chậm, có hùng hồn không?

-Giới thiệu bài hát, tác giả, tính chất bài hát: Đây là bài hát mà chúng ta thường nghe hát trên đài phát thanh mỗi sáng và chúng ta thường nghe các anh chị hát vào mỗi sáng thứ 2 hàng tuần. Bài hát này có tên ban đầu là Tiến quân ca do NS Văn Cao sáng tác năm 1944. Khi được Nhà nước dùng cho cả nước hát vào những dịp lễ long trọng nên nó có tên gọi là Quốc ca. Bài hát miêu tả bước chân đi của cả 1 đoàn

-HS ổn định lớp.

-Hát đồng thanh, 1 nhóm trình bày.

- Nghe băng mẫu, trả lời: Bài Quốc Ca.

-HS trả lời theo suy nghĩ của mình.

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe

(18)

quân nên khi hát người ta hát mạnh mẽ.

-GV cho HS nghe lần 2, hỏi lại tính chất bài hát:

bài hát hùng tráng hay êm dịu?

-GV nhận xét.

b/. Hoạt động 2: Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Văn Cao và sự ra đời của bài hát.(13p)

-Nhạc sĩ Văn Cao (sinh năm 1923 và mất năm 1995) là một trong những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. Ông sáng tác nhiều ca khúc: Thiên thai, Suối mơ, Buồn tàn thu, Trương Chi, ... là những bài hát có tính chất trầm lắng, suy tư. Khi tham gia cách mạng, ông sáng tác các ca khúc mang tính hành khúc để cổ vũ ý chí chiến đấu của chiến sĩ ta để giữ gìn hòa bình cho dân tộc, trong đó có bài hát mà chúng ta vừa được nghe.

-Sự ra đời của bài Quốc ca: Vào những năm đầu thập kỷ 40, ở Miền Bắc do sự tàn phá nặng nề của chiến tranh nên bị rơi vào tình trạng thiếu thốn, nhiều gia đình phải ly tán vì đi tìm kế mưu sinh, hàng triệu người dân Miền Bắc đã phải chết vì đói. Gia đình của nhạc sĩ Văn Cao cũng cùng chung số phận.

Một đêm trên đường phố, ông bắt gặp hình ảnh một em bé trạc 3 4 tuổi ngồi co ro ở một góc nhìn nhóm người lớn đói rách nhóm một đống lửa, hình như bé không phải là con cháu của những người kia, ông chợt nhớ đến đứa cháu gái bị lạc của mình trong đợt di dân cũng vào khoảng tuổi đứa bé kia. Lòng căm hờn quân giặc dã man đã đem khổ đau đến cho người dân nước mình, ông đã sáng tác nên bài hát Tiến quân ca-sau này gọi là Quốc ca.

Bài hát được viết năm 1944, ở số nhà 45, phố Nguyễn Thượng Hiền-Hà Nội, tại một căn gác nhỏ- nơi đơn vị ông đóng quân.

-Hỏi lại để HS khắc sâu:

+NS Văn Cao sinh năm nào, mất năm nào?

+Nêu tên vài bài hát của ông?

+Bài hát được viết năm nào?

+Nhạc sĩ sáng tác bài hát ở đâu?

+Khi mới ra đời bài hát có tên là gì?

4.Củng cố – dặn dò(4p)

-Yêu cầu HS nêu tính chất bài hát, tư thế đứng khi nghe hát QC.

-Mở nhạc cho HS nghe lần 3.

-DD: thực hiện điều vừa học.

-HSTL theo suy nghĩ của mình -HS lắng nghe.

-HS lắng nghe

-HS trả lời:

+ Sinh: 1923, mất: 1995.

+ Buồn tàn thu, Suối mơ, Trương Chi...

+ Bài hát được viết năm 1944.

+ Tại số nhà 45 - phố Nguyễn Thượng Hiền – Hà Nội.

+ Tiến quân ca.

-HSTL.

-HS đứng nghiêm, nghe QC.

-HS tiếp thu

(19)

Ngày soạn: 22.09.2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết làm tính nhẩm dạng 9 + 1 + 5.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26+4; 36+24.

- Củng cố giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng..

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng, tính nhẩm, đặt tính đúng, tính chính xác.

3. Thái độ: HS tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT, bảng con.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1. Bài cũ : (5’)

- 2 em lên bảng làm bài tập 2,3 SGK- 13.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Bài 1(5’) Làm dòng 1

- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.

9 + 1 + 5 = 10 + 5 =

- GV nhận xét, đánh giá Bài 2(9’) Đặt tính và tính.

- Củng cố về cách đặt tính.

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.

- GV nhận xét.

Bài 3 (10’) Củng cố giải toán có lời văn.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

GV tóm tắt Nữ: 14 HS Nam: 16 HS Tất cả có: ? HS - Nêu câu trả lời khác

Bài 4(6’) Củng cố tìm độ dài 2 đoạn thẳng.

- Chơi trò chơi.

- GV hướng dẫn HS cách chơi.

- Thi giữa 2 đội.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài VBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm bảng con.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.

- HS đọc yêu cầu của bài.-Tập tóm tắt

- Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bài giải Tất cả có số học sinh là:

14 + 16 = 30 (học sinh ) Đỏp số: 30họcsinh - HS thảo luận theo nhóm.

- HS thi giữa 2 đội.

- HS chữa và nhận xét.

(20)

- GV nhận xét, chữa.

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Nêu cách đặt tính và tính phép tính 22+7 - Nhận xét giờ học, dặn làm BT 1,2, 3 SGK - 15

____________________________________

Tập viết CHỮ HOA B

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết chữ hoa B (1 dòng cỡ vữa, 1 dòng theo cỡ nhỏ).

+ Biết viết chữ và câu ứng dụng: Bạn( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng theo cỡ nhỏ). Bạn bè xum họp ( 3 lần)

2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, đều nét, đúng quy định.

3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ hoa, vở tập viết .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H C Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (4)

- Kiểm tra bài viết vở ô li ở nhà của HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1'): Trực tiếp b. Hướng dẫn HS viết bài. (10’) - Chữ B cao mấy li?

- Mấy đường kẻ ngang?

- Chữ B gồm mấy nét?

- GV hướng dẫn cách viết như SGV - trang 84.

- Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và giải nghĩa từ.

- Những chữ nào cao 2, 5 li; 2 li; 1 li; 1,5 li?

- Cánh đặt dấu thanh ở các chữ?

- GV nhắc lại khoảng cách các chữ cái trong tiếng.

- GV viết mẫu lên bảng lớp.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS trả lời.

- 5 li.

- 6 đường kẻ ngang.

- 2 nét.

- HS viết bảng con.

-

Hs đọc

(21)

- Nhận xét, đánh giá

* HS viết bài (17').

- GV chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.

* Chữa bài (5’)

- GV chữa bài và nhận xét.

- Hs viết bảng con

- HS viết bài vào vở.

3. Củng cố, dặn dò: (3') - Nêu cách viết chữ hoa B ?

_______________________________________

Ngày soạn : 22/9/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018 Toán

9 CỘNG VỚI 1 SỐ: 9+ 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng có dạng 9 + 5 từ đó thành lập được bảng 9 cộng với 1 số( cộng qua 10).

+ Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng, + Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.

2. Kĩ năng: Rốn cho HS cú kỹ năng đặt tớnh đỳng,tớnh chớnh xỏc.

3. Thái độ : HS tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Que tính.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- 2 em lên bảng làm BT 2,3 SGK- 15.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu phép cộng : 9 + 5 (8’) - Dùng que tính thao tác theo 3 bước.

B1: 9 gài lên bảng.

Gài thêm 5 que nữa.

Viết : 9 + 5

B2: + Trên tay có bao nhiêu que tính?

+ Em làm cách nào nhanh?

9 + 5= 9 + 1 + 4 = 14 B3: Đặt theo cột dọc.

9 5

14 ->Chú ý cách đặt tính.

2. Hướng dẫn HS lập bảng cộng. (5’) - Tại sao con làm nhanh như vậy?

3. Thực hành. (15’)

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo GV.

- HS làm bảng con.

- HS tự lập

(22)

Bài 1: Củng cố tính nhẩm.

- Chú ý: Đổi chỗ các số hạng kết quả bằng nhau

- GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Đặt tính và tính.

- Củng cố về cách đặt tính.

- GV nhận xét.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện Bài 4. Củng cố giải toán có lời văn - Hướng dẫn HS cách làm và giải.

- Nêu câu trả lời khác - GV nhận xét, chữa.

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Đọc thuộc bảng cộng 9 cộng với 1 số - Nhận xét giờ học

- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài VBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm bảng con.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu của bài.

- phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

________________________________________

Chính tả (Nghe viết) GỌI BẠN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe, viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài Gọi bạn.

+ Tiếp tục củng cố quy tắc viết chính tả ng/ ngh. Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu thanh dễ lẫn ch/tr ( Bài tập 2,3- VBT)

2. Kĩ năng : Nghe – viết đúng, đủ bài viết.

3.Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

- HS: Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó:

Nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') Trực tiếp.

b. Hướng dẫn nghe viết:

* Hướng dẫn HS chuẩn bị.(5') - GV đọc toàn bộ 2 khổ thơ

+ Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào?

+ Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đó làm gì?

+ Bài chính tả có mấy khổ thơ?

+ Chữ cái nào cần được viết hoa?

- Lời của Dê Trắng được đặt ....câu nào?

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc lại. Lớp đọc thầm - Trời hạn hỏn, suối cạn ...

- Chạy khắp nơi đi tìm bạn - Cú 2 khổ thơ.

- Chữ cái ở mỗi đầu dòng cần viết hoa.

(23)

- Hướng dẫn viết từ khó: Suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo.

* Hướng dẫn HS viết bài.( 14')

- GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút viết.

- GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

* Chữa bài.

- GV thu 5-7 bài nhận xét

c. Hướng dẫn HS làm BT. (8') Bài 2. Hướng dẫn chọn chữ để điền - Nhận xét, đánh giá

Bài3 : Hướng dẫn chọn chữ để điền - Nhận xét, đánh giá

3. Củng cố, dặn dò: (2') - Nêu cách trình bày bài.

- Nhận xét, đánh giá

- Dặn về hoàn thành bài tập, viết lại những chữ sai lỗi.

- "Bê! Bê! Câu đặc biệt.

- Hs viết bảng con - HS viết bài.

- HS soát lỗi, đổi chéo đánh giá lẫn nhau

- Hs đọc yêu cầu bài - làm -chữa bảng- nhận xét đánh giá

Tập làm văn

SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI LẬP DANH SÁCH HỌC SINH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết sắp xếp lại các bức tranh theo đúng trình tự, diễn biến. Kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn ( bài tập 1).

+ Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim gáy( BT2) lập danh sách 1 nhóm từ 3->5 bạn trong tổ theo mẫu (BT3).

2. Kĩ năng: Kể lại câu chuyện theo trình tự đã sắp xếp lại 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận tỉ mỉ khi viết bài.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Tư duy sáng tạo: Khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ.

- Hợp tác

- Tìm kiếm và sử lí thông tin.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh như SGK, VBT.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (4)

- Kiểm tra bài viết câu về nhà của HS.

- Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau - GV nhận xét, chữa.

2. Bài mới:

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- 2 HS đọc bài trước lớp.

(24)

a. Giới thiệu bài.(1’): Trực tiếp b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: (Miệng) (9’)

Gv Hướng dẫn cỏch sắp xếp theo thứ tự.

=> thứ tự đỳng là: 1, 4, 3, 2.

Bài 2: (Miệng) (10’) - Yờu cầu HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS sắp xếp theo thứ tự.

- GV chốt: b, d, a, c.

Bài 3: (Viết) (13’)

- Hướng dẫn HS đọc yờu cầu bài.

- Yờu cầu HS làm việc độc lập.

- Yờu cầu lập danh sỏch HS trong nhúm vào vở BT.

- GV nhận xột, sửa chữa.

3. Củng cố dặn dũ: ( 3’)

- Đặt tờn khỏc cho cõu chuyện bài tập 1 - Nhận xột giờ học.

- Về nhà thực hành viết danh sỏch cỏc bạn trong tổ.

- HS làm việc cặp đụi.

- HS kể lại theo tranh.

- HS, chữa và nhận xột.

- HS đọc yờu cầu đề bài.

- HS làm việc theo nhúm. Đúng vai.

- Đại diện nhúm trỡnh bày.

- HS nhận xột bổ sung.

- 3 HS đọc yờu cầu bài - HS làm việc cỏ nhõn.

- HS trỡnh bày kết quả, nhận xột, bổ sung.

_____________________________________

Thực hành kiến thức (Tiếng Việt) ễN TẬP

I. mục tiêu

1. Kiến thức: Phân biệt s/x; ăn/ăng; g/gh điền vào chỗ trống cho thích hợp.

2. Kĩ năng: Nối được các từ ngữ với chủ đề thích hợp (Hướng dẫn HS đặt được câu với từ vừa tìm được). Biết sắp xếp lại các từ trong mỗi câu để tạo thành câu mới.

3. Thỏi độ: Hs tích cực, tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học cơ bản.

1, Kiểm tra bài cũ:(4')

- 2 em đọc bài: Cùng một mẹ.

? Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2, Bài mới.

a, Giới thiệu bài:(1')

- Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học b, Hướng dẫn hs làm bài tập.

* Bài 1: Điền vào chỗ trống(7') - Quan sát, hướng dẫn hs

- Gv nhận xét, đánh giá.

- 2 em đọc,trả lời câu hỏi.

- Nhận xét,bổ sung,

- 1 em đọc yêu cầu.

- Hs khác đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, đại diện báo cáo.

- Nhận xét, chữa bài.

a)...xíu...xa..sao..

(25)

- Gv củng cố cho hs cách viết s/x

* Bài 2. Điền chữ:c hoặc k.(6') - Quan sát, hướng dẫn hs

- Nhận xét,chốt kết quả đúng tuyên dương.

? Khi nào viết g, khi nào viết gh?

* Bài 3: Nối các từ ngữ sau..(14') - Quan sát, hướng dẫn hs

- Gv nhận xét, đánh giá.

* Gv hướng dẫn hs tìm thêm những từ có tiếng học, từ có tiếng tập và đặt câu với từ vừa tìm được.

3, Củng cố, dặn dò: (3')

? Các từ có tiếng học, các từ có tiếng tập?

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.

b)..trăng..trăng...trăng..chăn..

- 2 em đọc lại 2 khổ thơ.

- 1 em đọc yêu cầu.

- 1em làm bảng nhóm - Một số em trình bày.

- Nhận xét,bổ sung.

* Hs: viết gh khi kết hợp với nguyên âm i,e,ê....

- 1 em đọc yêu cầu.

- Hs khác đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, đại diện báo cáo.

- Nhận xét, chữa bài.

- Hs làm bài, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

_____________________________________________________________________

Thực hành kiến thức Toỏn ễN TẬP

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Củng cố về phộp cộng cú tổng bằng 10, bảng cộng 9 cộng với một số, vận dụng vào nhẩm và đặt tớnh.

2. Kĩ năng: Củng cố về giải toỏn, xem giờ đỳng.

3. Thỏi độ: GD HS ý thức tự giỏc học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vbt thực hành, Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4'):

- Đặt tớnh rồi tớnh: 48 -25; 85 - 34 - Nhận xột đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài.(1'):

b, Luyện tập: Gv hướng dẫn học sinh l m b i t p trong VBT th c h nh.à à ậ ự à

Bài 1(5’): Tớnh nhẩm

9 + 2 = 11 9 + 4 = 13 2 + 9 = 11 4 + 9 = 13 Củng cố cỏch nhẩm:

- Đọc yờu cầu bài tập

- Nờu cỏch nhẩm, nhận xột, chữa - HS làm tiếp phộp tớnh cũn lại

(26)

Bài 2(8’): Đặt tính rồi tính Bài tập yêu cầu gì?

9 + 8; 9 + 5 ; 9 + 9; 9 + 7; 4 + 9 Quan sát, giúp hs.

- Muốn đặt tính và tính ta làm như thế nào?

Bài 3(5’): Tính 9 + 1 + 4 = 9 + 5 =

- GV quan sát giúp HS.

- Nhận xét - đánh giá Bài 4(9’): Giải toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- 1 HS làn bảng giải, lớp làm vào vở - Quan sát, giúp đỡ HS

- Chữa bài

- Ai cú lời giải khác Bài 5(4’): Đố vui - Bài yêu cầu gì?

- GV nhận xét - chữa 3. Củng cố, dăn dũ(4’):

- Gọi HS đọc bảng cộng 9 cộng với một số - Nhận xét chung tiết học.

- Dặn về nhà học thuộc các phép tính cộng 9 cộng với một số .

- Đọc yêu cầu bài tập

- 5 HS làn bảng làm, lớp làm vào vở

- Chữa bài - HS nêu.

- 1HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm - 1 HS nêu cách nhẩm - lớp nhận xét

- HS làm tiếp các phép tính còn lại - 2 HS đọc bài – lớp nhận xét.

Đọc bài toán, tóm tắt

Có : 9 bạn nam và : 9 bạn nữ Có tất cả :… bạn?

Bài giải

Có tất cả số bạn đang tập hát là:

9 + 9 = 18( bạn) Đỏp số : 18 bạn

- HS tự làm

- Báo cáo, nêu lại .

_________________________________________________

An toàn giao thông TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

-HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc dường phố mà các em biết (rộng ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....)

-HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ...

2. Kĩ năng

- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống )

-Hs nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố

3. Thái độ

-HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố

II/ CHUẨN BỊ: Phi u h c t p,tranh nh.ế ọ ậ ả

(27)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định lớp :

2. Một số đặc điểm của đường phố là:

- Đường phố có tên gọi.

- Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông.

- Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).

- Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.

- Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư.

- Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.

Khái niệm: Bên trái-Bên phải

Các điều luật có liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB).

3. Dạy bài mới:

Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố -GV phát phiếu bài tập:

+ HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.

- GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:

1.Tên đường phố đó là ?

2.Đường phố đó rộng hay hẹp?

3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?

4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?

5.Con đường đó có vỉa hè hay không?

- GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:

+ Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).

+Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì?

+ Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…).

- Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao?

Hoạt động 2 :Quan sát tranh

Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát

- GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:

+ Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất).

+ Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu).

- Lắng nghe

- Làm phiếu.

- H kể.

- Trả lời.

- Thực hiện.

- Trả lời.

(28)

+ Lòng đường rộng hay hẹp?

+ Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới).

Hoạt động 3 :Trả lời câu hỏi.

Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:

+ Em thấy người đi bộ ở đâu?

+ Các loại xe đi ở đâu?

+ Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?

Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường”

Cách tiến hành :

- GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát.

- Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?

- Số nhà để làm gì?

Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.

4. Củng cố

- GV tổng kết lại bài học:

+ Có đường một chiều và hai chiều.

+ Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ.

+ Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà.

+ Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.

- Trả lời.

- 2 hs trả lời.

- Quan sát .

- Lắng nghe.

Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 3

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- Ý thức chấp hành kỉ luật, tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

- Những ghi chép trong tuần. Họp cán bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Ổn định tổ chức.

2. Nội dung.

a. Đánh giá tình hình trong tuần:

*. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

*. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

*. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

(29)

- Học

tập: ...

...

...

- Nề

nếp: ...

...

...

- Đồng phục :...

* Một số hạn chế:

...

...

b. Phương hướng tuần tới.

- Đảm bảo sĩ số, duy trì nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinh gọn gàng.

- Phát huy tính tự quản.Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập...

- Thực hiện tốt ATGT...Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy (Cả phụ huynh)....

- Tuyên truyền mua bảo hiểm y tế, thực hiện tốt an toàn giao thông, phòng dịch bệnh, An toàn trong trường học....

c. Học nội quy trường, lớp.

d. Chương trình văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn