• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 4/11/2017

Ngày giảng: Lớp 2Đ, thứ 2 ngày 06 / 11– tiết 7 Lớp 2D thứ 3 ngày 07/ 11 – tiết 4

Lớp 2C,2A 2B, thứ 4 ngày 8 / 11 – tiết 2,3,5 Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ : ĐÂY LÀ TÔI (TIẾT 1)

(ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: + Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung.

+ Nhận ra được đặc điểm, hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người.

2. Kĩ năng: - Vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu quý.

3. Thái độ: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. Phương pháp

- Gợi mở.

- Trực quan.

- Luyện tập, thực hành.

- Quy trình: Vẽ biểu cảm 2. Hình thức tổ chức - nhóm

III . ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh ứng dụng công nghệ thông tin, hình ảnh các tranh chân dung của họa sĩ hoặc của học sinh

- Tranh ứng dụng CNTT các sản phẩm tạo hình của HS.

- Sách học mĩ thuật lớp 2.

- Hình minh họa phù hợp nội dung chủ đề.

2. Chuẩn bị của học sinh - Sách học mĩ thuật.

- Giấy vẽ, màu vẽ, kéo, hồ dán…

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạtđộng 1: (TIẾT 1) HoạtđộngcủaGiáoviên

1. Khởi động (5’)

- Tổ chức chơi trò chơi" Mắt, mồm, tai" . - GVHD cách chơi.

Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu (10’) - GV đưa tranh ƯDCNTT, ảnh chân dung các khuôn mặt biểu cảm, buồn, vui, ngạc nhiên....

HoạtđộngcủaHọcsinh - HSTH.

- HS quansát.

(2)

- Tổ chức hoạt động theo nhóm.

- Quan sát khuôn mặt một số bạn trong lớp để tìm hiểu:

? Em thấy khuôn mặt của các bạn là giống hay khác nhau?

? Em hãy nêu vị trí các bộ phận trên khuôn mặt.

? Trạng thái cảm xúc của bạn đó như thế nào?

- GVTT: Trước khi vẽ chân dung cần quan sát và ghi nhớ:

+ Hình dáng, đặc điểm nổi bật trên khuôn mặt . + Trạng thái cảm xúc của nhân vật.

+ Kiểu dáng, màu sắc của trang phục.

- GV đưa tranh ƯDCNTT về các khuôn mặt và thảo luận để nhận biết về đặc điểm của tranh chân dung:

? Em thấy bức tranh chân dung vẽ ai?

? Người đó già hay trẻ, là nam hay nữ?

? Người đó đang vui hay buồn?

? Tranh chân dung đó vẽ khuôn mặt hay cả người?

? Màu sắc trong bức tranh được thể hiện như thế nào?

- GVTT:

+ Tranh chân dung vẽ hình dáng, đặc điểm khái quát và trạng thái cảm xúc của khuôn mặt người.

+ Tranh chân dung có thể vẽ khuôn mặt, nửa người hoặc cả người.

+ Tranh chân dung có thể vẽ màu hoặc để đen trắng.

Hoạt động 2:Hướng dẫn thực hiện (20’)

- GV cho HS quan sát tranh tranh ứng dụng CNTT các sản phẩm của HS.

- Yêu cầu HS nhận xét các sản phẩm.

- GV minh họa trên bảng các bước thực hiện vẽ tranh chân dung:

+ Vẽ hình khuôn mặt cân đối vào trang giấy.

+ Vẽ các bộ phận trên khuôn mặt: mắt, mũi, miệng, tai...

+ Vẽ thêm những đặc điểm nổi bật: tóc dài, tóc ngắn, đeo kính...

+ Có thể kết hợp đường nét và màu sắc để diễn tả trạng thái cảm xúc của khuôn mặt.

- GV cho HS quan sát tranh tranh ứng dụng CNTT về cách bo bài của học sinh và cách vẽ màu để hình thành ý tưởng sáng tạo cho mình.

-Các khuôn mặt khác nhau - HSQS và trả lời.

- Có bạn vui, bạn buồn, bạn cười...

- HS nghe.

- HSQS và thảo luận.

- Các nhóm trình bày phần thảo luận

- Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời

- HS quansát.

- Hs nhận xét - HS quansát.

-Hs quan sát

(3)

TUẦN 11

Ngày soạn: 4/11/2017

Ngày giảng: Lớp 2Đ, thứ 2 ngày 13 / 11– tiết 7 Lớp 2D thứ 3 ngày 14/ 11 – tiết 4

Lớp 2C,2A 2B, thứ 4 ngày 15 / 11 – tiết 2,3,5 Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ : ĐÂY LÀ TÔI (TIẾT 2)

(ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: + Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung.

+ Nhận ra được đặc điểm, hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người.

2. Kĩ năng: - Vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu quý.

3. Thái độ: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. Phương pháp

- Gợi mở.

- Trực quan.

- Luyện tập, thực hành.

- Quy trình: Vẽ biểu cảm 2. Hình thức tổ chức - Cá nhân, nhóm.

III . ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh ứng dụng công nghệ thông tin, hình ảnh các tranh chân dung của họa sĩ hoặc của học sinh

- Tranh ứng dụng CNTT các sản phẩm tạo hình của HS.

- Sách học mĩ thuật lớp 2.

- Hình minh họa phù hợp nội dung chủ đề.

2. Chuẩn bị của học sinh - Sách học mĩ thuật.

- Giấy vẽ, màu vẽ, kéo, hồ dán…

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạtđộng 1: (TIẾT 1)

HoạtđộngcủaGiáoviên 1. Khởi động (5’)

- Hoàn thành sản phẩm của giờ trước.

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (20’) - Gv cho hs quan sát tranh UDCNTT về cách vẽ hình vào trong giấy a4 và cách bo tranh, trang trí khung hình.

HoạtđộngcủaHọcsinh - HSTH.

- HS quansát.

(4)

- HD thực hành vào khung hình trong giấy a4 - HDHS trang trí khung tranh bằng họa tiết và màu sắc.

* Lưu ý: Nhắc nhở HS vẽ hình khuôn mặt cân đối vào trang giấy, không vẽ to quá hoặc nhỏ quá, chú ý đặc điểm các bôn phận và trạng thái của nhân vật.

Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. (6’)

- HD trưng bày sản phẩm.

- HD thuyết trình sản phẩm của mình:

? Em thích bức vẽ chân dung của bạn nào trong lớp?

? Bức tranh vẽ chân dung đó có cân đối với trang giấy không?

? Màu sắc đậm, nhạt đã được thể hiện rõ trong bức tranh chưa?

? Em thấy bức tranh chân dung nào vẽ giống người mẫu nhất?

? Em có thấy thú vị khi vẽ chân dung của mình/

của bạn không? Hãy giới thiệu về mình cho các bạn biết.

? Em cảm nhận thế nào về bức tranh chân dung mà bạn vẽ về mình?

- GV quảng bá hình ảnh các tranh chân dung của các bạn học sinh trong lớp bằng máy tính bảng

* Tổng kết chủ đề. (2’)

- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài.

* Vận dụng - sáng tạo.(2’)

- Gợi ý HS vẽ chân dung người thân hoặc vẽ bức tranh về gia đình mình.

* Dặn dò.

- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.

- HSTH.

- HS trang trí theo ý thích.

- HS nghe.

- HS trưng bày sản phẩm của mình.

- HS thuyết trình về sản phẩm của mình.

-Hs quan sát

- Hs sd máy tính bảng để quan sát các hình ảnh

- HS nghe

- HSTH.

- HS nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá