• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Hóa 12 Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng | Giải bài tập Hóa 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Hóa 12 Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng | Giải bài tập Hóa 12"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 28: Luyện tập:

Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng Bài 1 trang 132 Hóa học 12: Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch axit HCl thu được 4,15 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là

A. 1,17 gam và 2,98 gam. B. 1,12 gam và 1,6 gam.

C. 1,12 gam và 1,92 gam. D. 0,8 gam và 2,24 gam.

Lời giải:

Đáp án D.

Gọi x, y lần lượt là số mol NaOH và KOH.

NaOH + HCl → NaCl + H2O

x → x mol

KOH + HCl → KCl + H2O

y → y mol

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

40x 56y 3,04 x 0,02 58,5 74,5 4,15 y 0,04

  

 

    

 

mNaOH = 0,02.40 = 0,8 (g) mKOH = 0,04.56 = 2,24 (g)

Bài 2 trang 132 Hóa học 12: Sục khí 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 10 gam. B. 15 gam.

C. 20 gam. D. 25 gam.

Lời giải:

Đáp án C.

CO2

n 6,72 0,3mol 22, 4

 

Đặt T =

2

OH CO

n 0,5

n 0,3 1,67

  → Sau phản ứng thu được hai muối CaCO3 (x mol);

và Ca(HCO3)2 (y mol) Bảo toàn C có: x + 2y = 0,3 Bảo toàn Ca có: x + y = 0,25

Giải hệ phương trình được: x = 0,2 và y = 0,05 Kết tủa là CaCO3 có m = 0,2.100 = 20 gam.

Bài 3 trang 132 Hóa 12: Chất nào sau đây có thể dùng làm mềm nước cứng có tính vĩnh cửu?

(2)

A. NaCl. B. H2SO4. C. Na2CO3. D. HCl.

Lời giải:

Đáp án C.

Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Mg2+ và Ca2+ có trong nước cứng.

→ Sử dụng Na2CO3 làm mềm nước cứng có tính vĩnh cửu.

Bài 4 trang 132 Hóa học 12: Có 28,1 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 trong đó MgCO3 chiếm a% về khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch axit HCl để lấy CO2 rồi đem sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất.

Lời giải:

Gọi x, y lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 trong 28,1 gam hỗn hợp.

→ 84x + 197y = 28,1 (1) Phương trình hóa học:

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O

x → x mol

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O

y → y mol

Tổng số mol CO2 sinh ra là (x + y) mol; để CO2 phản ứng với Ca(OH)2 thu được kết tủa lớn nhất thì chỉ xảy ra phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

0,2 ← 0,2 mol

→ x + y = 0,2

Giải hệ ⇒ x = y = 0,1 mol Vậy a % = 0,1.84

.100% 29,89%.

28,1 

Bài 5 trang 132 Hóa học 12: Cách nào sau đây có thể điều chế được kim loại Ca?

A. Điện phân dung dịch có màng ngăn.

B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.

C. Dùng Al để khử oxit CaO ở nhiệt độ cao.

D. Dùng Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. Lời giải:

Đáp án B.

CaCl2 dpnc Ca + Cl2

(3)

Bài 6 trang 132 Hóa học 12: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng thu thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là

A. 0,05 mol. B. 0,06 mol.

C. 0,07 mol. D. 0,08 mol.

Lời giải:

Đáp án C

Theo bài ra cho CO2 vào Ca(OH)2 thu được 2 muối:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1)

0,03 ← 0,03 mol

Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (2) Đun nóng dung dịch còn lại có phản ứng:

Ca(HCO3)2 to

 CaCO3 ↓+ CO2 + H2O (3) 0,02 ← 0,02 mol

Theo phương trình (2) có:

2 3 2

CO (2) Ca (HCO )

n 2.n 0,04mol

Theo 2 PTHH (1) và (2) có tổng số mol CO2 = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol.

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lọc kết tủa, đun nóng dung dịch lại thấy có 4 gam kết tủa nữa... Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết

[r]

Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại?. M – ne →

- Tiến hành thí nghiệm: Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO 4.. Sau khoảng 10 phút quan sát màu đinh sắt và màu

Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm có 1 electron ở lớp ngoài cùng.. Hãy xác định công thức phân tử của muối kim loại kiềm đó. Sục lượng khí CO 2 thu được vào

bán kính nguyên tử giảm dần. năng lượng ion hóa giảm dần. tính khử giảm dần. khả năng tác dụng với nước giảm dần. A, C, D sai vì theo chiều tăng dần của điện tích

+ Đun nóng nhẹ ống nghiệm để phản ứng xảy ra mạnh hơn và quan sát hiện tượng.. - Hiện tượng: Mẩu nhôm tan dần, có bọt khí

Lấy phần rắn không tan cho tác dụng một lượng dư dung dịch HCl (khi không có không khí) thu 38,08 lít khí.. Các thể tích khí đều đo