• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 19/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2021 CHÀO CỜ

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

THAM GIA TỔNG KẾT CUỘC THI VẼ TRANH

“ ƯỚC MƠ CỦA EM”

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết những hoạt động cuộc thi vẽ tranh“ước mơ của em”.

2, Kĩ năng

- Thực hiện và tham gia những hoạt động cùng các bạn 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Tích cực làm việc nhóm, tăng cường đoàn kết.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

*Mục tiêu HSKT: HS biết những hoạt động cuộc thi vẽ tranh“ước mơ của em”.

II / CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: nhạc, tranh ảnh, hòm ủng hộ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT I. Ổn định lớp( 1’)

II. Bài mới

* Khởi động ( 3’)

- Khởi động bằng bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.

- Gv nhận xét

* Hoạt động 1:Học sinh tham gia lễ tổng kết vẽ tranh “Ước mơ của em”

(10’)

- Giới thiệu và ghi tên bài - GV đưa tranh

- Tranh vẽ gì?

- Các bạn đang làm gì?

- Theo em bạn nhỏ đang giới thiệu tranh về những ước mơ gì?

- Em có ước mơ gì trong tương lai?

- GV: Ai cũng có những ước mơ rất đẹp và cố gắng đặt điều đó thì phải cố gắng học tập ngay từ hôm nay.

- Hát và vận động theo nhạc - Lắng nghe

- Quan sát

- Quan sát và nói nội dung tranh

- Cùng với các bạn học sinh - Trả lời

- Hs trả lời - Lắng nghe

Hát

Quan sát

Lắng nghe

(2)

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (5)

- Khen ngợi, tuyên dương các con đã chuẩn bị tốt các yêu cầu của Gv.

- Hát tập thể một bài

III. Củng cố - dặn dò: (2’) - Qua bài học chúng ta học được

những gì?

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.

Lắng nghe

- Hs múa hát tập thể

- Biết tham gia tổng kết cuộc thi vẽ tranh “ ước mơ của em”

- Lắng nghe

Lắng nghe

- Biết tham gia tổng kết cuộc thi vẽ tranh

“ ước mơ của em”

--- TOÁN

TIẾT 76:

PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 ( Tiết 1)

1. Kiến thức

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

2. Kĩ năng

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

*Mục tiêu HSKT: Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1).

- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT A. Hoạt động khởi động (5’)

Chơi trò chơi “Truyền điện” theo nhóm hoặc cả lớp

1. HS ch i trò ch i “Truyền ơ ơ đi n” ôn l i phép c ng trong ph m VI 10.

2. HS ho t đ ng theo nhóm (bàn) và th c hi n lần l ượt các ho t đ ng sau:

- HS quan sát b c tranh (trong SGK ho c trền máy chiề.u).

- HS th o lu n nhóm bàn:

Tham gia ch iơ

Quan sát

(3)

- GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 14 + 3= 17?

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (25’)

- Yc thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 14 + 3 = ?

- GV phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quả phép tính.

- Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong băng giấy).

- Miệng nói: Có 14 chấm tròn.

Tay lấy 3 chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm tròn xanh vào các ô tiếp theo trong băng giấy.

-Đếm: 15, 16,17.

- Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17.

- HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con.

Chẳng hạn: 13 + 1 = 14; 12 + 3 = 15; ...

C.Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế

+ B c tranh ve2 gì?

+ Viề.t phép tính thích h p vào b ng con.

+ Nói v i b n về phép tính v a viề.t. Ch ng h n: “T nhìn thầ.y có 14 chong chóng đ , 3 chong chóng xanh, tầ.t c có 17 chong chóng, t viề.t phép c ng: 14 + 3 = 17”.

*HS tính 14 + 3 = 17

- Th o lu n nhóm về các cách tìm kề.t qu phép tính 14 + 3 = ?

- Đ i di n nhóm trình bày.

- HS lắ.ng nghe và nh n xét các cách tính các b n nều ra.

- HS lắ.ng nghe GV hướng dầ2n cách tìm kề.t qu phép tính c ng 14 + 3 và cùng thao tác v i GV:

- Th c hi n

- Tr l iả ờ - Lắ.ng nghe.

Lắ.ng nghe

Tham gia th o lu n

Theo dõi b n

Lắ.ng nghe

Lắ.ng nghe

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 26A:

CON KHÔNG CÒN BÉ NỮA ( Tiết 1, 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

(4)

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao sẻ con được sẻ mẹ khen.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Chép đúng đoạn 4 bài Sẻ con đáng yêu. Viết tiếp được câu hỏi về bản thân khi khôn lớn.

- Kể được việc đã làm.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc được 1 câu trong bài.

- Quan sát tranh, nêu đơn giản nội dung tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

HĐ1: Nghe – nói

Hãy kể cho bạn nghe những việc em đã làm được bố mẹ, người thân khen.

- Việc bạn đã làm là gì?

Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá (30) Hoạt động 2: Sẻ con đáng yêu Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học - Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

TIẾT 2 Đọc hiểu (20’)

+ Làm vi c nhóm đôi:

K về nh ng vi c em đã làm đ ược bô.

m , ng ười thần khen.

- Mình đã giúp ....

- 2HS k trể ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiề.n c a ư mình

- Lắ.ng nghe

- Theo dõi và lắ.ng nghe giáo viền đ c

- C l p đ c đông thanh: sáng s m,ả ớ đ n s , chiều tô.i, ầu yề.m ....ơ ơ

- H c sinh luy n đ c theo nhóm - 2-3 c p thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tô.t nhầ.t

- T ng h c sinh đ c thầm đo n và quan sát các tranh minh h a

- S con gài l i mầ.y chiề.c lá sắ.p r i ơ kh i t .ỏ ổ

- M t sô. h c sinh nh n xét

Lắ.ng nghe

Quan sát Theo dõi lắ.ng nghe đ c thầm theo cô

Đ c theo các b n

Theo dõi

(5)

b) Sẻ con làm gì khi trời trở gió?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và quan sát tranh

- Gọi hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của học sinh - GV kết luận

c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c - Giáo viên nêu yêu cầu c cho học sinh hoạt động nhóm để đóng vai.

+ Đóng vai sẻ mẹ, nói lời khen sẻ con.

- GV kết luận:

4. Hoạt động vận dụng (10’) HĐ4: Nghe – nói

Yêu cầu HS thảo luận và nói một câu về việc em giúp bố mẹ.

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài.

- Nhóm th c hi n yều cầu đóng vai: + Trao đ i, nều ý kiề.n về cầu nói c a s m .

+ T ng em đóng vai. + C nhóm nh n xét, góp ý.

- Các nhóm c b n có l i nói hay nhầ.tử ạ - Nh n xét , bình ch n nhóm đóng vai hay.

- Th o lu n c p đôi

- Đ i di n m t sô. nhóm trình bày ý kiề.n, các nhóm khác nh n xét, b sung - Chia s trẻ ướ ớc l p

- Tr l iả ờ

Lắ.ng nghe

Theo dõi

Lắ.ng nghe

--- BUỔI CHIỀU

TOÁN

TIẾT 77:

PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 ( Tiết 2)

1. Kiến thức

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

2. Kĩ năng

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

*Mục tiêu HSKT: Làm được các bài đơn giản dạng phép cộng 14+3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1).

- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(6)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Hoạt động khởi động

(5’)

Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” theo nhóm hoặc cả lớp

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (20)

Bài 1: Yc hs nêu yêu cầu bài tập

- Yc Hs đổi chéo vở kiểm tra - GV chốt lại cách làm bài.

Bài 2: Yc hs nêu yêu cầu bài tập

- GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 14 + 3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ 14:

15, 16,17

Bài 3: Yc hs nêu yêu cầu bài tập

Lưu ý:ở bài này HS có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau, có thể nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính,... GV nên quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính.

Bài 4: Yc nêu yêu cầu bài tập

- Cho Mô2i HS viề.t ra 5 sô. (mô2i sô. ch a m t thông tin bí m t và có ý nghĩa nào đó liền quan đề.n người viề.t) rôi đ a cho các b n tron nhóm xem.ư - Các HS khác đ c sô., suy nghĩ, d đoán và đ t cầu h i đề. biề.t nh ng sô. b n viề.t ra có bí n gì. Mô2i sô. được đoán 3 lần, ai gi i mã đ ược nhiều sô.

bí n nhầ.t ng ười đó thắ.ng cu c. Bài 1

- Cá nhần HS làm bài 1; Tìm kề.t qu các phép c ng nều trong bài (HS có th dùng các chầ.m tròn và thao tác đề.m đ tìm kề.t qu phép tính). - Đ i v , đ t cầu h i cho nhau và nói cho nhau vềổ ở tình huô.ng đã cho và phép tính tương ng. Chia s trẻ ướ ớc l p.

Bài 2

- HS tính rôi viề.t kề.t qu phép tính vào v . - Đ i v kiề.m tra chéo.ổ ở

- HS đ ng t i chô2 nều cách làm.

Bài 3

- Cá nhần HS t làm bài 3: Ch n kề.t qu đúng v i mô2i phép c ng.

- Th o lu n v i b n về ch n phép tính nào thích ớ ạ h p. Chia s tr ẻ ướ ớc l p.

Bài 4

- Cá nhần HS quan sát tranh, suy nghĩ và k cho b n nghe tình huô.ng trong mô2i b c tranh rôi đ c phép tính tương ng. Chia s tr ẻ ướ ớc l p.

Ví d : Đoàn tàu có 15 toa tàu, nô.i thềm 3 toa tàu n a.

Phép tính tìm tầ.t c sô. toa tàu là 15 + 3 = 18 - Th c hi n

- Tr l iả ờ - Lắ.ng nghe

Tham gia ch iơ

Làm bài theo s HD c a cô

Làm bài theo s HD c a cô

Làm bài theo s HD c a cô

Làm bài theo s HD c a cô

Lắ.ng nghe

Lắ.ng nghe

(7)

- GV chốt lại cách làm.

D.Hoạt động vận dụng (5) - HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3.

E. Củng cố, dặn dò (5) - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Nhận xét tiết học

- Dặn Hs xem lại bài, xem trước bài Em vui học toán

Lắ.ng nghe

___________________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 26A:

CON KHÔNG CÒN BÉ NỮA ( Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao sẻ con được sẻ mẹ khen.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Chép đúng đoạn 4 bài Sẻ con đáng yêu. Viết tiếp được câu hỏi về bản thân khi khôn lớn.

- Kể được việc đã làm.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT:

Đọc và viết được bài Sẻ con đáng yêu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hát và vận động theo nhạc bài: Con chim non

2. Hoạt động luyện tập (30) A,GV đọc đoạn viết (Đoạn 4)

Hát và v n đ ng theo nh c.

- Lắ.ng nghe, luy n viề.t các ch

Hát v n đ ng theo nh c

(8)

GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ? - Hãy đọc từng cụm từ , ghi nhớ chép vào vở

- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi GV nhận xét bài viết của một số bạn B, Tổ chức trò chơi : Đoán đúng nhận quà!

Gắn đúng và nhanh từ có chứa âm đầu là g hoặc gh vào chỗ trống cho từng tên

Đội nào gắn đúng và nhanh , đội đó thắng

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được viết bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài.

đầu cầu và t dề2 sai.

- Ghi t a, viề.t hoa ch cái đầu cầu; t thề. ngôi viề.t….)ư

- HS nhìn chép đo n 4 vào v - HS soát l i lô2i chính t

- Ch n 2 đ i ( mô2i đ i 4 HS) - HS th c hi n

Bình ch n đ i thắ.ng

- Tr l iả ờ - Lắ.ng nghe

Lắ.ng nghe

T p viề.t theo

Lắ.ng nghe

……….

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 51:

CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ

- Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể.

Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai,

mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm

sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

*Mục tiêu HSKT: Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai,

(9)

mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Mở đầu: 5’

- GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên quan tới chức năng của các giác quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán. Các HS khác theo dõi

2. Hoạt động khám phá: 15’

Hoạt động 1

-GV yêu cầu HS dùng tay bịt mắt lại và đặt câu hỏi

+Các em có nhìn thấy gì không?

+ Bịt tai xem có nghe thấy gì không.

- GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác thực hiện hoạt động và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2

-GV cho HS quan sát tranh và nêu các việc làm để bảo vệ mắt và tai - GV nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: đi khám bác sĩ; nhảy lò cò cho nước ra khỏi tai; bịt tai, đeo kính không cho nước vào tai, mắt khi bơi; nhỏ mắt bằng nước muối sinh lí, đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng.

-GV khuyến khích HS kể thêm các việc khác không có trong SGK.

-GV cho HS quan sát và tìm các việc làm trong hình giúp các em phòng tránh cận thị (đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng, ngồi viết đúng tư thế).

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mắt và tai. Biết

- HS chơi và vận động

- HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Quan sát. Trả lời câu hỏi

Hs choi và vận động

Quan sát tranh

Lắng nghe

Lắng nghe

Theo dõi bạn

(10)

được các việc nên làm để phòng tránh cận thị.

Hoạt động 3

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+Theo em, vì sao phải bảo vệ giác quan?

- GV nhận xét, bổ sung

Yêu cầu cần đạt: HS thảo luận và trả lời câu hỏi, nêu được sự cần thiết phải bảo vệ các giác quan.

3. Hoạt động thực hành 5’

-GV cho HS thảo luận cả lớp để chỉ ra những việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

-GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

4. Hoạt động vận dụng 3’

-GV sử dụng phương pháp hỏi đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mắt và tai.

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra các việc mình và người thân đã làm ở nhà để bảo vệ mắt và tai.

5. Đánh giá 2’

Nêu các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai, biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bảo vệ mắt và tai cho mình và người thân.

6. Củng cố, dặn dò: 5’

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về những việc làm hằng ngày để chăm sóc, bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe

- Thực hiện - HS lắng nghe

-Trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

Theo dõi bạn

Lắng nghe

Lắng nghe

---

(11)

Ngày soạn: 19/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 26B:

BỮA CƠM GIA ĐÌNH

( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Ăn thế nào cho đẹp?; biết và hiểu thông tin của bài; Những điều nên làm và những điều không nên làm khi ăn.

- Viết đúng những tiếng có vần oa và vần a (sau âm đôi qu). Nghe - viết đúng đoạn Ăn thế nào cho đẹp?

- Nghe hiều câu chuyện Có mẹ dạy con tập bay và kể lại được một đoạn câu chuyện .

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT: Nghe hiều câu chuyện Có mẹ dạy con tập bay và kể lại được một đoạn câu chuyện .

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói Kể cho nhau nghe về một bữa cơm gia đình.

- Đó là bữa cơm nào?

- Mọi người chuẩn bị gì cho bữa cơm?

- Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá (25) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt

+ Làm vi c nhóm đôi:

K cho nhau nghe về m t b a c m gia ơ đình.

- Bu i sáng, tr a ho c tô.i ư

- Người thì lầ.y bát, người thì d n bàn... - 2 c p k tr ể ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiề.n c a mìnhư - Lắ.ng nghe

- Theo dõi và đ c thầm theo giáo viền

- C l p đ c đông thanh : liền t c, ngay ả ớ ngắ.n, tiề.ng đ ng…

- H c sinh luy n đ c nô.i tiề.p theo nhóm - 2-3 nhóm thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tô.t nhầ.t

Lắ.ng nghe

-Bu i sáng, tr a ho c tô.iư

Quan sát

Theo dõi đ c thầm theo cô

Theo dõi

(12)

nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu - Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

Đọc hiểu

a) Nghe giáo viên nêu yêu cầu b

- Thay nhau hỏi - đáp những điều nên làm khi ăn.

- Thay nhau hỏi - đáp những điều không nên làm khi ăn.

Nhận xét – tuyên dương

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

4. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài.

- Hs th o lu n theo nhóm 2 và tr l i ả ờ - Trao đ i, đề xuầ.t thềm nh ng điều nền làm khi ắn và không nền làm khi ắn.

- 2 nhóm nều ý kiề.n trướ ớc l p.

- Cá nhần nều ý kiề.n trướ ớc l p.

- B a c m gia đình. ơ

Theo dõi b n

Lắ.ng nghe

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 26B:

BỮA CƠM GIA ĐÌNH

( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Ăn thế nào cho đẹp?; biết và hiểu thông tin của bài; Những điều nên làm và những điều không nên làm khi ăn.

- Viết đúng những tiếng có vần oa và vần a (sau âm đôi qu). Nghe - viết đúng đoạn Ăn thế nào cho đẹp?

- Nghe hiều câu chuyện Có mẹ dạy con tập bay và kể lại được một đoạn câu chuyện .

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT: Hiểu nội dung bài và chép được đoạn chính tả Ăn thế nào cho đẹp?

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2

(13)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

- Vận động theo bài hát: Ba ngọn nến lung linh.

2. Hoạt động khám phá (8’) c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c - Giáo viên gọi Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu từng cặp thảo luận Theo em, còn điều gì nữa nên làm khi ăn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức: - Vì dịch bệnh covit _19 vẫn vòn phức tạp các con trước khi ăn phải rửa tgay sạch sẽ hoặc sát khuẩn tay khô để đảm bảo vệ sinh và phòng dịch tốt nhất.

3. Hoạt động luyện tập (20) Hoạt động 3: Viết

a) Nghe – viết một đoạn Ăn thế nào cho đẹp.

- Gọi học sinh đọc đoạn cần chép

- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở - Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi

- Nhận xét bài của một số bạn b, Chọn từ ngữ viết đúng.

- Chia lớp thành các 2 đội, thi giữa các đội

*Tổ chức trò chơi : Tìm nhanh

Gắn đúng và nhanh từ có chứa vần -oa và -a (sau âm đầu qu).

Đội nào gắn đúng và nhanh, đội đó thắng.

- GV lưu ý cách viết đúng.

- Nhận xét, tuyên dương

- Yêu cầu chép từ ngữ tìm được vào vở

4. Củng cố, dặn dò: (5)

- Hôm nay được nghe kể câu chuyện gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài

- V n đ ng

- Hs nều yều cầu

- M t sô. c p chia s tr ẻ ướ ớc l p

- Lắ.ng nghe

- 1 h c sinh đ c to đo n cần viề.t - Hs viề.t nh ng t dề2 sai ra nháp ho c b ng con: …

- H c sinh nghe viề.t bài vào v - Lắ.ng nghe và soát lô2i

- H c sinh s a lô2i theo h ướng dầ2n c a giáo viền

- Lắ.ng nghe

- L p thành 2 đ i - Lắ.ng nghe lu t

- Bình ch n đ i thắ.ng

- Cá nhần chép 3 t ng viề.t đúng vào v .

V n đ ng Theo dõi

Lắ.ng nghe Đ c thầm theo b n Viề.t bài theo s HD c a cô

Lắ.ng nghe

Lắ.ng nghe

(14)

---

Ngày soạn: 21/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 24 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 26B:

BỮA CƠM GIA ĐÌNH

( Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Ăn thế nào cho đẹp?; biết và hiểu thông tin của bài; Những điều nên làm và những điều không nên làm khi ăn.

- Viết đúng những tiếng có vần oa và vần a (sau âm đôi qu). Nghe - viết đúng đoạn Ăn thế nào cho đẹp?

- Nghe hiều câu chuyện Có mẹ dạy con tập bay và kể lại được một đoạn câu chuyện .

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT: Hiểu nội dung bài và chép được đoạn chính tả Ăn thế nào cho đẹp?

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

- Vận động theo bài hát: Ba ngọn nến lung linh.

2. Hoạt động khám phá (8’) Tiết 3

HĐ4: Nghe – nói (30)

a Kể chuyện Cò mẹ dạy con tập bay - GV kể từng đoạn và cả câu chuyện.

- Tập kể đoạn 3 và đoạn 4.

- Cử đại diện thi kể.

Nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: (5)

- Hôm nay được nghe kể câu chuyện gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài

- V n đ ng

- HS lắ.ng nghe và tr l i cầu h i mô2iả ờ ỏ ở đo n.

(ch vào tranh k t ng đo n) ể ừ - 3 nhóm đ i di n 3 t . - Bình ch n b n k hay nhầ.t. - Lắ.ng nghe

- Nghe k cầu chuy n Cò m d y con ẹ ạ t p bay

- Lắ.ng nghe

V n đ ng

Lắ.ng nghe

--- TIẾNG VIỆT

(15)

BÀI 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN

( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn dòng thơ, khổ thơ của bài Kể cho bé nghe; nhận biết được sự gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những đồ vật, con vật đó.

- Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật yêu thích.

- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT: HS đọc được khổ thơ Kể cho bé nghe, nhận biết được sự gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những đồ vật, con vật đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2; bảng phụ thể hiện chữ viết hoa - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

Hát và vận động theo nhạc bài Lớp chúng ta đoàn kết

Kể cho nhau nghe về những con vật, đồ vật mà mình yêu quý.

- Các em thấy các con vật, đồ vật nào trong tranh?

- Em yêu quý những con vật nào?

- Em hay dùng những đồ vật nào?

Nhận xét – tuyên dương

2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài chậm, rõ ràng, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi dòng thơ.

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

Hát và v n đ ng theo nh c

+ Làm vi c nhóm đôi:

K cho nhau nghe về nh ng con v t, đô v t mà mình yều quý. - Con chó, con dề, đi n tho i, ti vi. - Con chó, con mèo....

- Đông hô, đi n tho i, máy tính.... - 2 c p k tr ể ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiề.n ư c a mình

- Lắ.ng nghe

- Theo dõi và đ c thầm theo giáo viền

- C l p đ c đông thanh: chó v n, ả ớ quay tròn, trầu sắ.t, v t bầu, xay lúa…

- H c sinh luy n đ c nô.i tiề.p theo nhóm, mô2i b n đ c 1 kh th ơ - 2-3 nhóm thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tô.t nhầ.t

Hát theo nh c

Theo dõi b n

Quan sát tranh Đ c thầm theo cô

Đ c theo b n

(16)

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- Bài 26C: Nh nh ng ngư ườ ại b n

Lắ.ng nghe

--- Ngày soạn: 22/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN

( Tiết 2+3 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn dòng thơ, khổ thơ của bài Kể cho bé nghe; nhận biết được sự gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những đồ vật, con vật đó.

- Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật yêu thích.

- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT: - Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật yêu thích.

- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2; bảng phụ thể hiện chữ viết hoa - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói Hát và vận động theo nhạc bài Lớp chúng ta đoàn kết.

Hát và v n đ ng theo nh c Hát và v n đ ng theo

(17)

- Nhận xét – tuyên dương.

Tiết 2 Đọc hiểu (25’)

a) Nghe giáo viên nêu yêu cầu b - Giáo viên gọi nêu yêu cầu b

- Nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt đáp án đúng

b) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c - Giáo viên gọi nêu yêu cầu c Em thích con vật nào, đồ vật nào trong bài thơ? Vì sao?

- Nhận xét và Tuyên dương c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu d - Giáo viên gọi nêu yêu cầu d - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất hoặc khổ thơ thứ hai giữa các nhóm.

Nhận xét – tuyên dương

Hoạt động 4: Nghe – nói (10’) - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Nói 1 - 2 câu về bức tranh.

- Nhận xét, tuyên dương.

TIẾT 3

3. Hoạt động luyện tập (30) Hoạt động 3: Viết

a) Tô và viết

- Giáo viên viết mẫu chữ hoa N, O từ ứng dụng Ninh Bình, Áo Bà Om và hướng dẫn học sinh viết, cách trình bày vở

- Nhận xét bài viết của học sinh b) Viết một câu về con vật em yêu thích.

- Nói về con vật mà e thích nhất?

- Nhận xét, tuyên dương.

- YC viết 1-2 câu vào vở.

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- Nói về vi c làm c a con v t, con chó, con nh n, con cua.

- H c sinh làm vi c nhóm 2 - M t sô. b n chia s tr ẻ ướ ớc l p

- Hs nều yều cầu

- T ng h c sinh đ c thầm bài th và tr l i cầu h i.ơ ả ờ

- Hs nều

- 3 nhóm đ i di n thi. - Hs lắ.ng nghe - Hs tr l iả ờ - Lắ.ng nghe

- H c sinh quan sát và ghi nh cách viề.t - H c sinh tô vào v d ở ướ ự ưới s h ng dầ2n c a giáo viền

- Lắ.ng nghe - Tr l iả ờ Th c hi n

- Bài 26C: Nh nh ng ngư ườ ại b n

Lắ.ng nghe

Đ c thầm bài

Lắ.ng nghe

Quan sát cách viề.t

Lắ.ng nghe Tô ch Lắ.ng nghe

---

(18)

BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT

BÀI 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI

( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn, bài học về chủ điểm gia đình.

- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau âm đầu qu).

- Viết được 1 - 2 câu về việc làm giúp người thân.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT: Viết được đoạn thơ ,viết đúng từ ngữ có vần oan ,an.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Một số bài nói về loài vật 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói Quan sát tranh

- Bạn nhỏ trong tranh làm việc gì giúp cho ông bà?

- Mỗi em làm gì cho ông bà?

Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Viết

A, Viết 1 - 2 câu kể về việc em đã làm cho ông bà.

- Yêu cầu học đọc yêu cầu bài – Yêu cầu học sinh kể trước lớp.

- Cho hs chép câu vào vở 5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- H c sinh tr l i ả ờ - Hs chia s trẻ ướ ớc l p - Lắ.ng nghe

- Lắ.ng nghe.

- Hs chia sẻ - Hs th c hi n

- Bài 26D: Cháu muô.n ông bà vui

Quan sát tranh

Theo dõi Lắ.ng nghe viề.t cầu vào vở

………..

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 52:

CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ

- Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể.

(19)

Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai,

mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm

sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

*Mục tiêu HSKT: Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm

sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1.Mở đầu: 5’

-GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên quan tới chức năng của các giác quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Hoạt động khám phá. 10’

-GV cho HS quan sát hình và nêu tên các việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- GV nhận xét, bổ sung

-Khuyến khích HS kể thêm những việc làm khác không có trong SGK.

-GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

2. Hoạt động thực hành. 10’

- HS tham gia

- Các HS khác theo dõi

- HS quan sát hình và nêu tên - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

Tham gia chơi

Quan sát

Lắng nghe

(20)

-GV cho HS thảo luận cả lớp nội dung - GV nhận xét

- GV kết luận những việc nên là (súc miệng, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lí, đeo găng tay khi dọn vệ sinh,…).

Không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da (ăn quá cay, nóng; dùng tay ngoáy mũi; không đeo găng tay khi làm vườn,…).

Một số gợi ý về các hoạt động nên, không nên làm để bảo vệ da:

- Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sạch sẽ, mặc quần áo khô, sạch, đeo găng tay khi dọn vệ sinh, rửa tay, đi dép, xoa kem chống nắng khi đi biển, mặc quần áo dài tay khi đi dưới trời nắng gắt,…

- Không nên: gãi trầy xước da, đi chân đất, để móng tay, mặc quần áo ẩm, để tóc ướt đi ngủ, phơi quần áo nươi ẩm thấp thiếu nắng, tắm ao, chơi đùa gần ấm hoặc phích nước sôi,…

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nêu được những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

3. Hoạt động vận dụng. 5’

-GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra những việc mình và người thân đã làm để bảo vệ mũi lưỡi và da.

4. Đánh giá. 3’

-Nêu được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, tự giác thực hiện các việc làm đơn giản để chăm sóc và bảo vệ mũi, lưỡi, da.

-Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài theo những câu

- HS thảo luận cả lớp

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe.

-

- HS nêu -HS nhận xét - HS lắng nghe

- 2, 3 hs nêu - HS lắng nghe

- HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài và trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS nhắc lại

Theo dõi bạn

Lắng nghe

Theo dõi

Lắng nghe

HS nhắc lại HS

(21)

hỏi: Em bé trong hình đang làm gì?

Mình đã nhắc em điều gì? Vì sao?

-GV cho HS liên hệ bản thân trong thực tế về vấn đề này. Sau đó cho HS đóng vai theo tình huống.

5. Củng cố dặn dò 2’

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các bữa ăn hàng ngày, các hoạt động nên, không nên làm trong ăn uống để đảm bảo an toàn và giúp cơ thể khỏe mạnh.

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe lắng

nghe

--- BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT BÀI 26C

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhìn chép được đoạn thơ theo đúng thể thơ.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.yêu thích môn Tiếng Việt.

* Mục tiêu HSKT:

- Đọc và viết được một số tiếng có 2 âm.

- Quan sát, lắng nghe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, - HS: Vở thực hành TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1: Hỏi - đáp

- Cho Hs đọc yêu cầu bài 1 - Gv gọi Hs đọc câu hỏi?

- Cho HS nối tiếp nêu câu trả lời - Cho hs viết câu trả lời vào vở bài tập

- HS hát - HS mở vở.

- Hs đọc

- Bạn thấy loài vật nào đáng yêu?

Chúng đáng yêu ở điểm nào?

- Hs nối tiếp nêu - HS thực hiện

Hát

Theo dõi

Viết theo

(22)

- Nhận xét

+ Đọc lại phần đã viết trong vở bài tập.

Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS nhắc lại bài.

- GV đọc mẫu - Gọi HS đọc

- Gv quan sát , giúp đỡ hs - Cho HS đọc trước lớp.

- GV cho HS quan sát tranh, giải thích một số từ ngữ.

Em thích con vật nào, đồ vật nào trong bài thơ? Vì sao?

Bài 3: Chép đoạn thơ - Gv gọi Hs đọc yêu cầu bài - Đưa bảng phụ

- Gv giới thiệu đây là một bài thơ đồng dao có thể thơ lục bát.

- Cho HS chép bài lưu ý chữ cái đầu tiên cần viết hoa đã được viết mẫu chúng ta tô lại.

- Nhận xét

3. Củng cố - Dặn dò (5’)

- Hôm nay chúng ta học được gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe - HS đọc

- HS lắng nghe.

- Lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Đọc cả bài - Thi đọc - HS đọc

- HS lần lượt trả lời

- Vì chị cú mèo chỉ ra ngoài vào buổi tối.

- HS đọc - Quan sát - Lắng nghe - Lớp viết bài

- Lắng nghe - HS nêu.

- HS lắng nghe.

hướng dẫn

Lắng nghe

Quan sát

Lắng nghe

Lắng nghe Viết

Lắng nghe --- Ngày soạn: 23/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI

( Tiết 2+3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn, bài học về chủ điểm gia đình.

- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau âm đầu qu).

- Viết được 1 - 2 câu về việc làm giúp người thân.

(23)

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT: Viết được khổ thơ Kể cho bé nghe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Một số bài nói về loài vật 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

- Hát và vận động theo bài hát : Cháu yêu bà

- Nhận xét, tuyên dương Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập (30’)

B, Nghe viết khổ 1 trong bài thơ Kể cho bé nghe.

GV đọc khổ 1

GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ? (GV theo dõi chỉnh sửa cho HS) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - GV nhận xét bài viết của một số bạn C, Tìm từ ngữ viết đúng

*Tổ chức trò chơi : Ai nhanh - Ai đúng!

Gắn đúng ngôi sao vào những cánh hoa có chữ viết đúng.

Đội nào gắn đúng và nhanh , đội đó thắng.

- Chép 3 từ ngữ tìm được vào vở.

- Yêu cầu Hs viết’

- Nhận xét, tuyên dương TIẾT 3 4. Hoạt động vận dụng (30) Hoạt động 3: Đọc mở rộng

a. Hướng dẫn học sinh Tìm đọc một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm gia đình

- Chia sẻ với bạn hoặc người thân về

- Th c hi nự ệ - Lắ.ng nghe

- Lắ.ng nghe, luy n viề.t cácệ ch đầu cầu và t dề2 sai.ữ ừ

- Ghi t a, viề.t hoa ch cáiự ữ đầu cầu; t thề. ngôi viề.t….)ư - HS soát l i lô2i chính t theoạ ả c p.ặ

- Ch n 2 đ i ( mô2i đ i 6 HS)ọ ộ ộ nh n m t ngôi sao.ậ ộ

- HS th c hi nự ệ

Bình ch n đ i thắ.ngọ ộ - Cá nhần th c hi n.ự ệ

- HS ch i.ơ

- Tìm sách, truy n, báo...ệ

Hát và v n đ ng theo nh c

Lắ.ng nghe Chép bài vào vở

Theo dõi b n ch i ơ

Theo dõi b n

Lắ.ng nghe Đ c theo b n

Lắ.ng nghe

(24)

những điều đáng nhớ trong câu chuyện.

b. Gợi ý đọc bài mở rộng

- Gv đọc mẫu bài Cháu ngoan của bà - Gọi Hs đọc bài

- Gọi Hs đọc nối tiếp theo dòng, đoạn.

- Yêu cầu

? Kể một việc làm của lan làm cho bà vui.

- Nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Th c hi n ự ệ

- Lắ.ng nghe - Hs đ c bàiọ - Đ c nô.i tiề.pọ

- Đ c đông thanh c bàiọ ả - Hs đ c c bàiọ ả

- Hs nô.i tiề.p nều cầu tr l iả ờ - Hs kể

- Lắ.ng nghe

- Bài 26D: Cháu muô.n ông bà vui

--- TOÁN

TIẾT 78: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 2 (tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

*Mục tiêu HSKT: Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh.

- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô).

- Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2.

- Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Hoạt động khởi động (5’)

- GV tổ chức Trò chơi

“Truyền điện”

- Hướng dẫn cách chơi.

1. HS ch i trò ch i “Truyềnơ ơ đi n” ôn l i phép tr trong ph m vi 10.

2. HS ho t đ ng theo nhóm

(bàn) và th c hi n lần l ượt các ho t đ ng sau:

- HS quan sát b c tranh (trong SGK ho c trền

Tham gia ch iơ Quan sát sgk

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bồ câu và kiến vàng, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiết quan trọng của câu chuyện (bồ câu cứu

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Đôi chân của bố. Biết được chi tiết quan trọng trong câu chuyện qua việc trả lời câu hỏi vì sao... - Viết đúng những

Tìm ví dụ về tinh thần lạc quan, yêu đời : - Người chiến sĩ cách mạng bị địch giam cầm vẫn tin vào thắng lợi của cách mạng, vui sống để tiếp tục chiến đấu ( như Bác Hồ

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói được suy nghĩ của nhân vật trong câu

 1.Kiến thức: Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài bồ câu và kiến vàng; kết  hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiêt quan trọng của câu chuyện (

- Đọc đúng, đọc trơn  câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện, hiểu được vì sao sẻ

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn trong bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh; biết được ý nghĩa của biến báo