• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

b) a)

c) d)

Làm lại Đáp án Hoan hô …! Đúng rồi …!Tiếc quá …! Bạn chọn sai rồi …!

Câu 1:

Muốn sắp xếp toàn bộ trang tính theo thứ tự tăng dần của một cột nào đó, trước hết ta phải làm gì?

Chọn cột nào đó;

Chọn cột số thứ tự;

Chọn hàng tiêu đề của trang tính;

Cả 3 phương án trên đều sai

KIỂM TRA BÀI CŨ

(2)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

Câu 1:

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2:

(3)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ 1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ

Quan sát dữ liệu trên trang tính, hãy cho biết số học sinh giỏi (Nam, Nữ, Tổng cộng) của lớp gia tăng theo từng năm như thế nào?

(4)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

Dữ liệu ở trang tính trên được biểu diễn dưới dạng biểu đồ, quan sát và cho biết số học sinh giỏi (Nam, Nữ, Tổng cộng) của lớp gia tăng theo từng năm như thế nào?

(5)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

- Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan, giúp em dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của số liệu

1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ

So với dữ liệu trên trang tính và biểu đồ, để trả lời câu hỏi trên thì cái nào giúp ta trả lời nhanh hơn

(6)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

2. Một số dạng biểu đồ

• Biểu đồ dạng cột

• Biểu đồ đường gấp khúc

• Biểu đồ hình tròn

1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ

Rất thích hợp để so sánh dữ liệu

có trong nhiều cột Dùng đề so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu

Thích hợp để mô tả tỉ lệ của

giá trị dữ liệu so với tổng thể.

(7)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

3. Tạo biểu đồ

2. Một số dạng biểu đồ

1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ

(8)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ 3. Tạo biểu đồ

1. Chọn một ô trong miền dữ liệu cần vẽ biểu đồ.

2. Nháy chuột nút Chart Wizard trên thanh công cụ. Chương trình bảng tính sẽ hiển thị hộp thoại Chart Wizard đầu tiên

(9)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

(10)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

(11)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

(12)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ 3. Tạo biểu đồ

1. Chọn một ô trong miền dữ liệu cần vẽ biểu đồ.

2. Nháy chuột nút Chart Wizard trên thanh công cụ.

Chương trình bảng tính sẽ hiển thị hộp thoại Chart Wizard đầu tiên

3. Nháy chuột nút Next trên các hộp thoại và nút Finish trên hộp thoại cuối cùng. Ta sẽ được 1 biểu đồ.

(13)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

0 24 6 108 12 14 1618

7A 7B 7C 7D 7E

Nữ Nam 01

23 45 67 89 10

7A 7B 7C 7D 7E

Nam Nữ

Quan sát

và cho

nhận xét

kiểu biểu

đồ phù hợp

(14)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

3.a Chọn dạng biểu đồ

Trên hộp thoại đầu tiên, em chọn 1 dạng biểu đồ phù hợp

1. Chọn nhóm biểu đồ 2. Chọn dạng biểu đồ trong nhóm

3. Nháy Next để sang bước 2

(15)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ 3.b Xác định miền dữ liệu

Sau khi nhấn Next, em có thể xác định lại miền dữ liệu.

1.Kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi, nếu cần

2. Chọn dãy dữ liệu cần minh họa theo hàng hay cột

3. Nháy Next để sang bước 3

(16)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ 3.c Các thông tin giải thích biểu đồ

1.Cho tiêu đề biểu đồ

2. Cho chú giải trục ngang

3. Cho chú giải trục đứng

4. Hiện/ẩn các trục

5. Hiện/ẩn các đường lưới

6. Hiện/ẩn các chú thích, chọn vị trí cho chú thích 7. Nháy Next để

sang bước 4

(17)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ 3.d Chọn vị trí lưu biểu đồ

Đặt biểu đồ trên 1 trang tính mới

Đặt biểu đồ trên 1 trang tính

chứa dữ liệu

Xem lưu ý ở SGK Nháy Finish để

Kết thúc

(18)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ 4. Chỉnh sửa biểu đồ

a. Thay đổi vị trí của biểu đồ

Để thay đổi vị trí của biểu đồ, em hãy nháy chuột trên biểu đồ để chọn và kéo thả đến vị trí mới

b. Thay đổi dạng biểu đồ Để thay đổi dạng của

biểu đồ, em hãy nháy chuột trên biểu đồ, chọn tiếp nút

và chọn kiểu biểu đồ thích hợp

(19)

Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

c. Xoá biểu đồ

Để xoá một biểu đồ đã tạo, em nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete

d. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word

1. Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút lệnh Copy

2. Mở văn bản Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của Word

Về nhà các em đọc bài thực hành 9 SGK trang 89

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Củng cố lại các kiến thức cơ bản của việc sử dụng biểu đồ trong chương trình bảng tính... - Gv: Chiếu cỏc bài củng cố vẽ biểu đồ dựa vào bảng dữ liệu

- GV: Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu trữ ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trỡnh cung cấp một cụng cụ lập trỡnh đó là biến nhớ..

- GV: Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu trữ ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trỡnh cung cấp một cụng cụ lập trỡnh đó là biến nhớ..

+ Giáo viên gọi ngẫu nhiên đại diện 1 bạn trình bày trên bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh về vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của tỉnh;

Trả lời: Họa tiết trang trí dân tộc thường được tìm thấy ở các công trình kiến trúc cổ, như đình, chùa, hoàng cung, .v.v…, trên vải của các dân tộc, trên các đồ

+) Sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, các liên kết logic,...) kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc động tác hình

+ Trình bày được ý tưởng về cách tạo hình nhân vật, lựa chọn và sử dụng được các nguyên vật liệu phù hợp để sáng tạo được sản phẩm đồ chơi bằng vật liệu tái chế..

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày GV: Chia nhóm và vị trí tập kết của các nhóm tại sân trường HS: Về vị trí nhóm mình theo sự phân công của