• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Mục đích chính của bài “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới ” là gì” ?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "- Mục đích chính của bài “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới ” là gì” ? "

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Trường THCS Tam Thôn Hi p GV: Nguy n Th Kim Xuy n ế

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ

NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG – TEN H.Ten

(Tự học có hướng dẫn)

Th 3, ngày 14, tháng 4, n m 2020ă

(3)

- Mục đích chính của bài “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới ” là gì” ?

=> Lớp trẻ VN cần nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của của mình để rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào đời nền kinh tế mới.

KI M Ể TRA BÀI CỦ

(4)

- Theo tác giả, hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước sang thế kỷ mới là gì ?

=> Tiềm lực và bản thân con

người .

(5)

- Thành ngữ :“Nước đền chân mới nhảy

” có nghĩa là gì?

=> Hành động chậm

trễ , thếu tính toán.

(6)

VĂN BẢN: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG- TEN

( Hi-pô-lit Ten)

(Tự học có hướng dẫn)

(7)

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Tác giả:

- Hi-pô – lít Ten (1828-1893)

-Là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng: La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông.

? Nêu vài nét về tác giả Hi-pô-lit Ten và

La Phông – Ten ?

(8)

I.TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm

- Văn bản được trích từ chương II, phần II của công trình trên.

-Thể loại: Nghị luận văn chương.

- Nêu xuất xứ của văn bản ?

- Văn bản thuộc thể loại gì ?

(9)

3 / Bố cục:

* Đoạn I: Từ đầu…tốt bụng như thế -> Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten.

* Đoạn II: Còn lại -> Hình tượng sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten.

- Đọ đ ạ c o n trích

- Hãy nêu bố cục của bài văn ?

(10)
(11)

*Buy - phông:

- Cừu là con vật ngu ngốc và sợ sệt.

- Hay tụ tập thành bầy, sợ tiếng động.

- Hết sức đần độn.

- Không biết trốn tránh nguy hiểm.

* La Phông - ten:

-Cừu là con vật thân thương và tốt bụng.

-Thể hiện tình mẫu tử cao đẹp.

- Là sự chịu đựng tự nguyện, sự hi sinh cho con bất chấp nguy hiểm.

II/ Tìm hiểu văn bản:

1/ Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn và Buy – phông .

- Hình tượng cừu của Buy - phông và trong thơ ngụ

ngôn của La Phông –Ten được miêu tả như thế nào ?

(12)

- Em hãy so sánh cách nhận xét cừu của La Phông –ten và Buy – phông? Vì sao cùng một đối tượng mà hai tác giả lại có cái nhìn đối lập nhau như thế ?

=> Với La Phông – ten, ông đã nhân cách hóa cừu biết suy nghĩ, nói năng, hành động như con người.

Còn Buy- phông thì viết bằng ngòi bút chính xác của

một nhà khoa học.

(13)

*Buy phông:

- Cừu là con vật ngu ngốc và sợ sệt.

- Hay tụ tập thành bầy , sợ tiếng động.

- Hết sức đần độn.

- Không biết trốn tránh nguy hiểm.

II/ Tìm hiểu văn bản:

1/ Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn và Buy phông.

=> So sánh qua cách nghĩ của một nhà khoa học và cách cảm nhận của một nhà văn.

* La Phơng - ten:

-Cừu là con vật thân thương và tốt bụng.

-Thể hiện tình mẫu tử cao đẹp.

- Là sự chịu đựng tự nguyện,

sự hi sinh cho con bất chấp

nguy hiểm.

(14)

- Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài văn trên, nhà thơ La Phông – ten lựa chọn khía cạnh chân thực nào của loài vật này, đồng thời có

những sáng tạo gì ?

- La Phông-ten nhìn theo cách nhìn của một người nghệ sĩ, theo quan điểm thẩm mĩ nhân văn của nghệ thuật.

- Khía cạnh chân thực của loài vật: Để xây dựng hình tượng con cừu, nhà thơ La Phông-ten đã dựa trên đặc điểm vốn có của loài vật này.

- Khía cạnh sáng tạo của nhà thơ: nhà thơ đã nhân cách hóa con cừu làm cho nó cũng biết nói năng và suy nghĩ như con người và đặc biệt rất nhanh nhạy trong đối đáp.

(15)

* La Phông - ten

- Sói là bạo chúa khát máu.

- Độc ác và khổ sở.

- Trộm cướp nhưng mắc mưu nhiều

- Vụng về, chẳng có tài trí gì nên luôn đói

meo và hóa rồ.

=> Vở hài kịch về sự ngu ngốc.

2/ Hình tượng con sói trong thơ ngụ ngôn và Buy – phông.

* Buy - phông

-Thù ghét kết bạn ngay cả đồng loại.

- Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dại, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng, sống thì có hại, chết thì vô dụng.

=> Vở bi kịch về sự độc ác

- Hình tương sói trong suy nghĩ của La

Phông -Ten và qua miêu tả của Buy- phông

hiện lên như thế nào ?

(16)

- Em có nhận xét gì về câu cuối của văn bản (Buy - phông dựng một vở kịch về sự độc ác , còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu

ngốc ) ?

+ La Phông - ten: Sói tưởng mình là thông minh hơn cừu nhưng qua cuộc đối thoại sói đã bộc lộ sự ngu ngốc và mang lại cái cười cho tác phẩm. Qua đó H. Ten kết luận: Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của nó là do nó vụng về, chẳng có tài trí gì nên nó luôn đói meo, vì đói meo nên hóa rồ, tự bản thân sói đã biến thành một tên hề thảm hại.

+ Buy – phông: Vì độc ác nên sói phải rơi vào bi kịch, phải sống cô độc không tin tưởng, không đoàn kết lâu dài với đồng loại. Vì độc ác nên chúng rơi vào diện mạo lấm lét, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, ,,, đượn nhận xét là hư hỏng, thật đáng ghét, sống thì có hại, chết thì vô dụng.

(17)

* La Phơng- Ten

- Sĩi là bạo chúa khát máu.

- Độc ác và khổ sở.

- Trộm cướp nhưng mắc mưu nhiều

- Vụng về, chẳng cĩ tài trí gì nên luơn đĩi

meo và hĩa rồ.

=> Vở hài kịch về sự ngu ngốc.

2/ Hình tượng sĩi trong thơ ngụ ngôn và Buy phông.

=> Miêu tả những đặc

tính phức tạp của con vật bằng trái tim của nhà

văn.

=> Miêu tả thực, nhấn

mạnh những đặc đểm tự nhiên của lồi vật.

- Em cĩ nhận xét gì về cách viết về sĩi của 2 tác giả trên ?

* Buy - phơng

-Thù ghét kết bạn ngay cả đồng loại.

- Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dại, tiếng hú rùng rợn, mùi hơi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng, sống thì cĩ hại, chết thì vơ dụng.

=> Vở bi kịch về sự độc ác

(18)

3/ Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ

- La Phoâng – ten viết về 2 con vật như là để giúp người đọc hiểu thêm, nghĩ thêm về đạo lý trên đời. Đó là sự đối mặt giữa thiện và ác, kẻ yếu và kẻ mạnh.

- Chú cừu và chó sói đều đã được nhân hóa:

Hành động, nói năng như người với những tâm trạng khác nhau.

- Qua 2 con vật sói và cừu, em có nhật xét gì về cách

viết của La Phông – ten ?

(19)

III/ Tổng kết

- Qua đoạn nghị luận trên em

hãy rút ra nội dung của văn bản?

Mục đích lập luận của H.Tem qua văn bản là gì ?

Cho thấy sự khác nhau giữa một VB khoa học và VB văn học

Nhà khoa học quan tâm đến những biểu hiện tự nhiên của loài vật.

Nhà thơ ngụ ngôn còn chú ý đến đời sống tâm hồn, trí tuệ phức tạp của loài vật bằng cách nhân hóa chúng.

(20)

III/ Tổng kết (Ghi nhớ SGK trang 41.)

(21)

IV/ LU N T P Ệ Ậ

1/ Loài vật trong thơ ngụ ngôn của La Phông –Ten được nhân cách hóa, các phương tiện nghệ thuật nào đã được nhà thơ sử dụng để nhân cách hóa hình tượng sói và cừu ? Ý nghĩa của biện pháp nhân hóa ấy ?

2/ Viết một bài văn ngắn khoảng 1 trang giấy nêu cảm nhận của em về văn bản “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten ?

(22)

- Đọc lại bài văn - Đọc kĩ ghi nhớ

- Làm bài tập cô giao ( Chủ nhật 19/4 gửi bài làm cho cô)

- Đọc thêm bài:“ Chó sói và chiên con ” của La Phông – ten.

Dặn dò:

(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Câu hỏi: Trong phần mềm Mouse Skills, để chuyển sang mức tiếp theo mà không cần thực hiện đủ 10 thao tác thì cần nhấn phím:.. Nhấn

Chæ moät tieáng ñoäng nhoû baát thöôøng ñuû laøm cho chuùng nhaùo nhaøo co cuïm laïi vôùi nhau, vaø ñaõ sôï seät nhö theá laïi coøn heát söùc ñaàn

KÕt bµi (KÕt thóc vÊn ®Ò): NhiÖm vô cÊp thiÕt cña

từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng.. Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh

Bài 1: Tìm một số thành ngữ tương ứng với chuyện: Ếch ngồi đáy giếng.. Bài 2: Tình huống xảy ra trong tiết học Văn khi các

Bên cạnh đó , mỗi bạn học sinh cần phải tự giác thực hiện quy định của gia đình mình về thời gian dành cho giải trí,thư giãn,không để ảnh hưởng đến việc học tập, ph¶i

1- Thực hiện Cương lĩnh năm 1930, trong suốt 45 năm, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng

Câu 23: Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện