• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII SINH 11 NĂM HỌC 2020-2021 HÙNG VƯƠNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII SINH 11 NĂM HỌC 2020-2021 HÙNG VƯƠNG"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11

Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu .

Mã đề: 135 I. Trắc nghiệm: 7 điểm

Câu 1. Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?

A. Để loại bỏ sâu bệnh trên lá.

B. Để tránh gió làm lay cành ghép.

C. Để tiết kiệm nguồn năng lượng cung cấp cho lá.

D. Để tập trung nước và các chất khoáng nuôi cành ghép.

Câu 2. Quả được hình thành từ:

A. Noãn đã được thụ tinh. B. Đầu nhụy.

C. Bầu nhụy. D. Noãn không được thụ tinh.

Câu 3. Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:

A. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.

B. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.

C. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân tam bội.

D. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.

Câu 4. Vitamin có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương là :

A. Vitamin A. B. Vitamin K. C. Vitamin D. D. Vitamin E.

Câu 5. Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào sau đây.

A. Phôi  mô và các cơ quan  hợp tử. B. Hợp tử  mô và các cơ quan  phôi.

C. Hợp tử  phôi  mô và các cơ quan. D. Phôi  hợp tử  mô và các cơ quan.

Câu 6. Mô phân sinh đỉnh

không

có ở vị trí nào của cây?

A. Ở chồi đỉnh. B. Ở đỉnh rễ. C. Ở chồi nách. D. Ở thân.

Câu 7. Câu nào sau đây mô tả không đúng về phản xạ có điều kiện?

A. Phản xạ đa dạng, phong phú. B. Số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều.

C. Nguồn gốc phản xạ mang tính bẩm sinh. D. Có ở động vật có hệ thần kinh bậc cao.

Câu 8. Hạn chế của sinh sản vô tính là:

A. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.

B. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.

C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.

D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.

Câu 9. Sinh sản hữu tính ở động vật là:

A. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

C. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

Câu 10. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là:

A. Tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn định.

B. Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.

C. Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.

D. Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các giao tử.

(2)

Câu 11. Tác dụng của hooc môn sinh trưởng (GH) là:

A. Tăng cường quá trình trao đổi chất trong cơ thể.

B. Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào, mô và cơ quan.

C. Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong mô và cơ quan.

D. Tăng cường khả năng hấp thụ các chất prôtêin, lipit, gluxit.

Câu 12. Khi nói về hình thức trinh sinh, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Có sự kết hợp của 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

B. Những mảnh nhỏ tách ra từ cơ thể mẹ phát triển thành những cơ thể con mới.

C. Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

D. Từ một có thể phân đôi thành hai cơ thể mới.

Câu 13. Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào?

A. Trực phân và giảm phân. B. Trực phân, giảm phân và nguyên phân.

C. Trực phân và nguyên phân. D. Giảm phân và nguyên phân.

Câu 14. Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?

A. SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

B. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

C. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

D. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

Câu 15. Một con mèo đang đói, chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp.

Đó là hình thức học tập nào?

A. Điều kiện hoá hành động. B. Quen nhờn.

C. Điều kiện hóa đáp ứng. D. Học khôn.

Câu 16. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể động vật sau khi:

A. Trứng được thụ tinh. B. Hình thành hợp tử.

C. Hợp tử phân bào. D. Con được sinh ra hoặc nở ra.

Câu 17. Xuân hóa là:

A. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ.

B. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ánh sáng.

C. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm.

D. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương qua độ dài ngày và đêm.

Câu 18. Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?

A. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.

B. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.

C. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.

D. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn.

Câu 19. Thụ phấn là quá trình:

A. Vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy. B. Vận chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhị.

C. Hợp nhất nhân giao tử đực và nhân tế bào trứng. D. Hợp nhất 2 nhân tinh trùng với 1 tế bào trứng.

Câu 20. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại "nhảy cóc"?

A. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.

B. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.

C. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.

D. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng miêlin cách điện.

Câu 21. Sinh sản hữu tính có ưu điểm:

A. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền.

B. Tạo ra số lượng lớn cá thể mới giống mẹ trong thời gian ngắn.

C. Tạo ra nhiều cá thể mới giống nhau về mặt di truyền.

D. Tạo ra các cá thể mới thích nghi với điều kiện sống ổn định.

Câu 22. Florigen là gì ?

A. Là hoocmôn kích thích ra hoa. B. Là chất ức chế sinh trưởng.

C. Là chất kích thích sinh trưởng. D. Là chất kìm hãm sự ra hoa.

(3)

Câu 23. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Auxin:

A. Kích thích ra rễ phụ.

B. Kích thích sự nảy mầm của hạt, của chồi.

C. Thúc đẩy sự ra hoa, kết trái.

D. Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào.

Câu 24. Khi nói về phát triển ở thực vật có hoa, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quang chu kì tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp.

B. Nhiều loài cây ra hoa khi trải qua mùa đông hoặc được xử lí bởi nhiệt độ thấp được gọi là xuân hóa.

C. Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng (cấu trúc và chức năng sinh lí) các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.

D. Diệp lục là sắc tố sắc tố cảm nhận quang chu kì.

Câu 25. Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn:

A. Testostêron. B. Ecđisơn. C. Ơstrôgen. D. Tirôxin.

Câu 26. Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?

A. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.

B. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.

C. Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.

D. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.

Câu 27. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật?

A. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.

B. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.

C. Là hình thức sinh sản phổ biến.

D. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.

Câu 28. Mô phân sinh đỉnh gồm các loại nào sau đây:

1.Mô phân sinh chồi đỉnh 2.Mô phân sinh đỉnh rễ 3.Mô phân sinh chồi nách 4.Mô phân sinh đỉnh cành 5.Mô phân sinh bên 6.Mô phân sinh lóng Đáp án đúng là:

A. 1,3,5,6. B. 1,2,3,4. C. 3,4,5,6. D. 2,3,4,5.

II. Tự luận: 3 điểm

Câu 1 : Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái nào, vì sao?(2 điểm) Câu 2: Thụ tinh kép là gì? Ý nghĩa của thụ tinh kép? (1 điểm)

(4)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11

Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu .

Mã đề: 169 I. Trắc nghiệm: 7 điểm

Câu 1. Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?

A. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.

B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.

C. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.

D. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn.

Câu 2. Tác dụng của hooc môn sinh trưởng (GH) là:

A. Tăng cường khả năng hấp thụ các chất prôtêin, lipit, gluxit.

B. Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào, mô và cơ quan.

C. Tăng cường quá trình trao đổi chất trong cơ thể.

D. Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong mô và cơ quan.

Câu 3. Xuân hóa là:

A. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương qua độ dài ngày và đêm.

B. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm.

C. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ánh sáng.

D. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ.

Câu 4. Thụ phấn là quá trình:

A. Vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy. B. Hợp nhất nhân giao tử đực và nhân tế bào trứng.

C. Vận chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhị. D. Hợp nhất 2 nhân tinh trùng với 1 tế bào trứng.

Câu 5. Mô phân sinh đỉnh

không

có ở vị trí nào của cây?

A. Ở đỉnh rễ. B. Ở thân. C. Ở chồi nách. D. Ở chồi đỉnh.

Câu 6. Sinh sản hữu tính có ưu điểm:

A. Tạo ra nhiều cá thể mới giống nhau về mặt di truyền.

B. Tạo ra số lượng lớn cá thể mới giống mẹ trong thời gian ngắn.

C. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền.

D. Tạo ra các cá thể mới thích nghi với điều kiện sống ổn định.

Câu 7. Vitamin có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương là :

A. Vitamin A. B. Vitamin K. C. Vitamin D. D. Vitamin E.

Câu 8. Hạn chế của sinh sản vô tính là:

A. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.

B. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.

C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.

D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.

Câu 9. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể động vật sau khi:

A. Hình thành hợp tử. B. Trứng được thụ tinh.

C. Hợp tử phân bào. D. Con được sinh ra hoặc nở ra.

Câu 10. Sinh sản hữu tính ở động vật là:

A. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

B. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

C. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

D. Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

(5)

Câu 11. Khi nói về hình thức trinh sinh, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Từ một có thể phân đôi thành hai cơ thể mới.

B. Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

C. Có sự kết hợp của 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

D. Những mảnh nhỏ tách ra từ cơ thể mẹ phát triển thành những cơ thể con mới.

Câu 12. Câu nào sau đây mô tả không đúng về phản xạ có điều kiện?

A. Số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều. B. Nguồn gốc phản xạ mang tính bẩm sinh.

C. Có ở động vật có hệ thần kinh bậc cao. D. Phản xạ đa dạng, phong phú.

Câu 13. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật?

A. Là hình thức sinh sản phổ biến.

B. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.

D. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.

Câu 14. Khi nói về phát triển ở thực vật có hoa, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quang chu kì tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp.

B. Nhiều loài cây ra hoa khi trải qua mùa đông hoặc được xử lí bởi nhiệt độ thấp được gọi là xuân hóa.

C. Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng (cấu trúc và chức năng sinh lí) các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.

D. Diệp lục là sắc tố sắc tố cảm nhận quang chu kì.

Câu 15. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại "nhảy cóc"?

A. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.

B. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.

C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng miêlin cách điện.

D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.

Câu 16. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là:

A. Tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn định.

B. Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.

C. Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.

D. Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các giao tử.

Câu 17. Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào sau đây.

A. Phôi  hợp tử  mô và các cơ quan. B. Hợp tử  mô và các cơ quan  phôi.

C. Phôi  mô và các cơ quan  hợp tử. D. Hợp tử  phôi  mô và các cơ quan.

Câu 18. Mô phân sinh đỉnh gồm các loại nào sau đây:

1.Mô phân sinh chồi đỉnh 2.Mô phân sinh đỉnh rễ 3.Mô phân sinh chồi nách 4.Mô phân sinh đỉnh cành 5.Mô phân sinh bên 6.Mô phân sinh lóng Đáp án đúng là:

A. 3,4,5,6. B. 1,2,3,4. C. 2,3,4,5. D. 1,3,5,6.

Câu 19. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Auxin:

A. Thúc đẩy sự ra hoa, kết trái.

B. Kích thích ra rễ phụ.

C. Kích thích sự nảy mầm của hạt, của chồi.

D. Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào.

Câu 20. Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:

A. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.

B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân tam bội.

C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.

D. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.

Câu 21. Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào?

A. Trực phân và giảm phân. B. Trực phân và nguyên phân.

C. Trực phân, giảm phân và nguyên phân. D. Giảm phân và nguyên phân.

(6)

Câu 22. Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?

A. Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.

B. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.

C. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.

D. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.

Câu 23. Florigen là gì ?

A. Là chất ức chế sinh trưởng. B. Là chất kìm hãm sự ra hoa.

C. Là chất kích thích sinh trưởng. D. Là hoocmôn kích thích ra hoa.

Câu 24. Quả được hình thành từ:

A. Noãn đã được thụ tinh. B. Đầu nhụy.

C. Noãn không được thụ tinh. D. Bầu nhụy.

Câu 25. Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn:

A. Ơstrôgen. B. Testostêron. C. Ecđisơn. D. Tirôxin.

Câu 26. Một con mèo đang đói, chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp.

Đó là hình thức học tập nào?

A. Điều kiện hóa đáp ứng.B. Quen nhờn. C. Học khôn. D. Điều kiện hoá hành động.

Câu 27. Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?

A. SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

B. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

C. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

D. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

Câu 28. Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?

A. Để loại bỏ sâu bệnh trên lá.

B. Để tập trung nước và các chất khoáng nuôi cành ghép.

C. Để tiết kiệm nguồn năng lượng cung cấp cho lá.

D. Để tránh gió làm lay cành ghép.

II. Tự luận: 3 điểm

Câu 1 : Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái nào, vì sao?(2 điểm) Câu 2: Thụ tinh kép là gì? Ý nghĩa của thụ tinh kép? (1 điểm)

(7)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11

Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu .

Mã đề: 203 I. Trắc nghiệm: 7 điểm

Câu 1. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật?

A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.

B. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.

D. Là hình thức sinh sản phổ biến.

Câu 2. Hạn chế của sinh sản vô tính là:

A. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.

B. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.

C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.

D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.

Câu 3. Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào sau đây.

A. Hợp tử  mô và các cơ quan  phôi. B. Phôi  hợp tử  mô và các cơ quan.

C. Phôi  mô và các cơ quan  hợp tử. D. Hợp tử  phôi  mô và các cơ quan.

Câu 4. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể động vật sau khi:

A. Hợp tử phân bào. B. Trứng được thụ tinh.

C. Hình thành hợp tử. D. Con được sinh ra hoặc nở ra.

Câu 5. Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:

A. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.

B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân tam bội.

C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.

D. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.

Câu 6. Khi nói về hình thức trinh sinh, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

B. Những mảnh nhỏ tách ra từ cơ thể mẹ phát triển thành những cơ thể con mới.

C. Có sự kết hợp của 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

D. Từ một có thể phân đôi thành hai cơ thể mới.

Câu 7. Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?

A. Để tiết kiệm nguồn năng lượng cung cấp cho lá.

B. Để tránh gió làm lay cành ghép.

C. Để tập trung nước và các chất khoáng nuôi cành ghép.

D. Để loại bỏ sâu bệnh trên lá.

Câu 8. Mô phân sinh đỉnh

không

có ở vị trí nào của cây?

A. Ở chồi nách. B. Ở thân. C. Ở đỉnh rễ. D. Ở chồi đỉnh.

Câu 9. Thụ phấn là quá trình:

A. Vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy. B. Hợp nhất nhân giao tử đực và nhân tế bào trứng.

C. Vận chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhị. D. Hợp nhất 2 nhân tinh trùng với 1 tế bào trứng.

Câu 10. Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào?

A. Giảm phân và nguyên phân. B. Trực phân và nguyên phân.

C. Trực phân, giảm phân và nguyên phân. D. Trực phân và giảm phân.

(8)

Câu 11. Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?

A. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.

B. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.

C. Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.

D. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.

Câu 12. Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?

A. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.

B. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn.

C. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.

D. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.

Câu 13. Sinh sản hữu tính có ưu điểm:

A. Tạo ra các cá thể mới thích nghi với điều kiện sống ổn định.

B. Tạo ra số lượng lớn cá thể mới giống mẹ trong thời gian ngắn.

C. Tạo ra nhiều cá thể mới giống nhau về mặt di truyền.

D. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền.

Câu 14. Quả được hình thành từ:

A. Noãn không được thụ tinh. B. Noãn đã được thụ tinh.

C. Đầu nhụy. D. Bầu nhụy.

Câu 15. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là:

A. Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.

B. Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các giao tử.

C. Tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn định.

D. Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.

Câu 16. Một con mèo đang đói, chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp.

Đó là hình thức học tập nào?

A. Điều kiện hóa đáp ứng.B. Học khôn. C. Quen nhờn. D. Điều kiện hoá hành động.

Câu 17. Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?

A. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

B. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

C. SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

D. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

Câu 18. Florigen là gì ?

A. Là chất kích thích sinh trưởng. B. Là chất kìm hãm sự ra hoa.

C. Là hoocmôn kích thích ra hoa. D. Là chất ức chế sinh trưởng.

Câu 19. Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn:

A. Tirôxin. B. Ơstrôgen. C. Testostêron. D. Ecđisơn.

Câu 20. Khi nói về phát triển ở thực vật có hoa, phát biểu nào sau đây sai?

A. Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng (cấu trúc và chức năng sinh lí) các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.

B. Quang chu kì tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp.

C. Diệp lục là sắc tố sắc tố cảm nhận quang chu kì.

D. Nhiều loài cây ra hoa khi trải qua mùa đông hoặc được xử lí bởi nhiệt độ thấp được gọi là xuân hóa.

Câu 21. Câu nào sau đây mô tả không đúng về phản xạ có điều kiện?

A. Phản xạ đa dạng, phong phú. B. Số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều.

C. Nguồn gốc phản xạ mang tính bẩm sinh. D. Có ở động vật có hệ thần kinh bậc cao.

Câu 22. Vitamin có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương là :

A. Vitamin K. B. Vitamin E. C. Vitamin A. D. Vitamin D.

Câu 23. Mô phân sinh đỉnh gồm các loại nào sau đây:

1.Mô phân sinh chồi đỉnh 2.Mô phân sinh đỉnh rễ 3.Mô phân sinh chồi nách 4.Mô phân sinh đỉnh cành 5.Mô phân sinh bên 6.Mô phân sinh lóng

Đáp án đúng là:

A. 3,4,5,6. B. 1,2,3,4. C. 1,3,5,6. D. 2,3,4,5.

(9)

Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Auxin:

A. Kích thích sự nảy mầm của hạt, của chồi.

B. Kích thích ra rễ phụ.

C. Thúc đẩy sự ra hoa, kết trái.

D. Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào.

Câu 25. Tác dụng của hooc môn sinh trưởng (GH) là:

A. Tăng cường quá trình trao đổi chất trong cơ thể.

B. Tăng cường khả năng hấp thụ các chất prôtêin, lipit, gluxit.

C. Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào, mô và cơ quan.

D. Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong mô và cơ quan.

Câu 26. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại "nhảy cóc"?

A. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.

B. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng miêlin cách điện.

C. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.

D. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.

Câu 27. Xuân hóa là:

A. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm.

B. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ánh sáng.

C. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ.

D. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương qua độ dài ngày và đêm.

Câu 28. Sinh sản hữu tính ở động vật là:

A. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

B. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

C. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

D. Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

II. Tự luận: 3 điểm

Câu 1 : Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái nào, vì sao?(2 điểm) Câu 2: Thụ tinh kép là gì? Ý nghĩa của thụ tinh kép? (1 điểm)

(10)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11

Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu .

Mã đề: 237 I. Trắc nghiệm: 7 điểm

Câu 1. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật?

A. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.

B. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.

D. Là hình thức sinh sản phổ biến.

Câu 2. Xuân hóa là:

A. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ánh sáng.

B. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương qua độ dài ngày và đêm.

C. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ.

D. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm.

Câu 3. Khi nói về hình thức trinh sinh, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Từ một có thể phân đôi thành hai cơ thể mới.

B. Có sự kết hợp của 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

C. Những mảnh nhỏ tách ra từ cơ thể mẹ phát triển thành những cơ thể con mới.

D. Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

Câu 4. Florigen là gì ?

A. Là chất ức chế sinh trưởng. B. Là chất kích thích sinh trưởng.

C. Là chất kìm hãm sự ra hoa. D. Là hoocmôn kích thích ra hoa.

Câu 5. Tác dụng của hooc môn sinh trưởng (GH) là:

A. Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong mô và cơ quan.

B. Tăng cường khả năng hấp thụ các chất prôtêin, lipit, gluxit.

C. Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào, mô và cơ quan.

D. Tăng cường quá trình trao đổi chất trong cơ thể.

Câu 6. Quả được hình thành từ:

A. Noãn đã được thụ tinh. B. Đầu nhụy.

C. Bầu nhụy. D. Noãn không được thụ tinh.

Câu 7. Mô phân sinh đỉnh

không

có ở vị trí nào của cây?

A. Ở đỉnh rễ. B. Ở chồi đỉnh. C. Ở chồi nách. D. Ở thân.

Câu 8. Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?

A. Để tập trung nước và các chất khoáng nuôi cành ghép.

B. Để tiết kiệm nguồn năng lượng cung cấp cho lá.

C. Để loại bỏ sâu bệnh trên lá.

D. Để tránh gió làm lay cành ghép.

Câu 9. Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?

A. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.

B. Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.

C. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.

D. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.

Câu 10. Một con mèo đang đói, chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp.

Đó là hình thức học tập nào?

A. Học khôn. B. Điều kiện hoá hành động. C. Quen nhờn. D. Điều kiện hóa đáp ứng.

Câu 11. Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào sau đây.

A. Phôi  hợp tử  mô và các cơ quan. B. Hợp tử  phôi  mô và các cơ quan.

C. Phôi  mô và các cơ quan  hợp tử. D. Hợp tử  mô và các cơ quan  phôi.

Câu 12. Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn:

A. Testostêron. B. Ơstrôgen. C. Ecđisơn. D. Tirôxin.

(11)

Câu 13. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể động vật sau khi:

A. Hình thành hợp tử. B. Trứng được thụ tinh.

C. Con được sinh ra hoặc nở ra. D. Hợp tử phân bào.

Câu 14. Sinh sản hữu tính ở động vật là:

A. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

C. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

Câu 15. Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?

A. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.

B. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.

C. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn.

D. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.

Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Auxin:

A. Thúc đẩy sự ra hoa, kết trái.

B. Kích thích sự nảy mầm của hạt, của chồi.

C. Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào.

D. Kích thích ra rễ phụ.

Câu 17. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là:

A. Tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn định.

B. Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.

C. Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.

D. Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các giao tử.

Câu 18. Thụ phấn là quá trình:

A. Hợp nhất nhân giao tử đực và nhân tế bào trứng.B. Hợp nhất 2 nhân tinh trùng với 1 tế bào trứng.

C. Vận chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhị. D. Vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.

Câu 19. Khi nói về phát triển ở thực vật có hoa, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nhiều loài cây ra hoa khi trải qua mùa đông hoặc được xử lí bởi nhiệt độ thấp được gọi là xuân hóa.

B. Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng (cấu trúc và chức năng sinh lí) các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.

C. Diệp lục là sắc tố sắc tố cảm nhận quang chu kì.

D. Quang chu kì tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp.

Câu 20. Câu nào sau đây mô tả không đúng về phản xạ có điều kiện?

A. Phản xạ đa dạng, phong phú. B. Số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều.

C. Nguồn gốc phản xạ mang tính bẩm sinh. D. Có ở động vật có hệ thần kinh bậc cao.

Câu 21. Mô phân sinh đỉnh gồm các loại nào sau đây:

1.Mô phân sinh chồi đỉnh 2.Mô phân sinh đỉnh rễ 3.Mô phân sinh chồi nách 4.Mô phân sinh đỉnh cành 5.Mô phân sinh bên 6.Mô phân sinh lóng

Đáp án đúng là:

A. 1,2,3,4. B. 1,3,5,6. C. 2,3,4,5. D. 3,4,5,6.

Câu 22. Sinh sản hữu tính có ưu điểm:

A. Tạo ra các cá thể mới thích nghi với điều kiện sống ổn định.

B. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền.

C. Tạo ra số lượng lớn cá thể mới giống mẹ trong thời gian ngắn.

D. Tạo ra nhiều cá thể mới giống nhau về mặt di truyền.

Câu 23. Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào?

A. Giảm phân và nguyên phân. B. Trực phân và giảm phân.

C. Trực phân và nguyên phân. D. Trực phân, giảm phân và nguyên phân.

(12)

Câu 24. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại "nhảy cóc"?

A. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.

B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.

C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.

D. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng miêlin cách điện.

Câu 25. Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?

A. SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

B. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

C. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

D. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp.

Câu 26. Hạn chế của sinh sản vô tính là:

A. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.

B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.

C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.

D. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.

Câu 27. Vitamin có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương là :

A. Vitamin E. B. Vitamin K. C. Vitamin D. D. Vitamin A.

Câu 28. Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:

A. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.

B. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.

C. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân tam bội.

D. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.

II. Tự luận: 3 điểm

Câu 1 : Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái nào, vì sao?(2 điểm) Câu 2: Thụ tinh kép là gì? Ý nghĩa của thụ tinh kép? (1 điểm)

(13)

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài.

Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~

02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~

03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~

04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~

05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 26. ; / = ~

06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 27. ; / = ~

07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ 28. ; / = ~

(14)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra HKII - Năm học 2020-2021 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11

Họ tên học sinh: . . . .

Học sinh giải các bài toán hay trả lời ngắn gọn các câu hỏi vào các dòng trống tương ứng của từng câu . I. Trắc nghiệm: 7 điểm

Đáp án mã đề: 135

01. - - - ~ 08. - - = - 15. - - = - 22. ; - - -

02. - - = - 09. - / - - 16. - - - ~ 23. - - = -

03. - - = - 10. ; - - - 17. ; - - - 24. - - - ~

04. - - = - 11. - / - - 18. - - = - 25. - - - ~

05. - - = - 12. - - = - 19. ; - - - 26. ; - - -

06. - - - ~ 13. - - = - 20. - - - ~ 27. - - - ~

07. - - = - 14. - / - - 21. ; - - - 28. - / - -

Đáp án mã đề: 169

01. - - = - 08. - - - ~ 15. - - = - 22. - / - -

02. - / - - 09. - - - ~ 16. ; - - - 23. - - - ~

03. - - - ~ 10. - - - ~ 17. - - - ~ 24. - - - ~

04. ; - - - 11. - / - - 18. - / - - 25. - - - ~

05. - / - - 12. - / - - 19. ; - - - 26. ; - - -

06. - - = - 13. - - = - 20. - / - - 27. - - - ~

07. - - = - 14. - - - ~ 21. - / - - 28. - / - -

Đáp án mã đề: 203

01. - - = - 08. - / - - 15. - - = - 22. - - - ~

02. - - = - 09. ; - - - 16. ; - - - 23. - / - -

03. - - - ~ 10. - / - - 17. - / - - 24. - - = -

04. - - - ~ 11. ; - - - 18. - - = - 25. - - = -

05. - / - - 12. - - - ~ 19. ; - - - 26. - / - -

06. ; - - - 13. - - - ~ 20. - - = - 27. - - = -

07. - - = - 14. - - - ~ 21. - - = - 28. - - - ~

Đáp án mã đề: 237

01. - - = - 08. ; - - - 15. - / - - 22. - / - -

(15)

02. - - = - 09. ; - - - 16. ; - - - 23. - - = -

03. - - - ~ 10. - - - ~ 17. ; - - - 24. - - - ~

04. - - - ~ 11. - / - - 18. - - - ~ 25. - - = -

05. - - = - 12. - - - ~ 19. - - = - 26. - - = -

06. - - = - 13. - - = - 20. - - = - 27. - - = -

07. - - - ~ 14. - / - - 21. ; - - - 28. - - = -

II. Tự luận: 3 điểm

Câu 1 : Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái nào, vì sao?(2 điểm) TRẢ LỜI:

- Quá trình phát triển của ếch thuộc loại biến thái hoàn toàn vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình dạng, cấu tạo và sinh lí. (1 điểm)

- Nòng nọc không chân, có đuôi để bơi, sống dưới nước, thở bằng mang. Ếch có thể sống trên cạn, không còn đuôi, di chuyển bằng chân, thở bằng phổi và da. (1 điểm)

Câu 2: Thụ tinh kép là gì? Ý nghĩa của thụ tinh kép? (1 điểm) TRẢ LỜI:

- Thụ tinh kép là sự hợp nhất của hai nhân tinh tử (2 giao tử đực) đồng thời với nhân của tế bào trứng (giao tử cái) với nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm của túi phôi hình thành nên nhân tam bội (3n). (0.5 điểm)

- Cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển. (0,5 điểm)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, cơ thể con được tạo thành từ một phần của cơ thể

- Quá trình sinh sản hữu tính diễn ra theo 3 giai đoạn: Giai đoạn phát sinh giao tử đực và giao tử cái → Giai đoạn thụ tinh (Giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo

Câu 1: Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1.. a.Số giao tử đực

Câu 1: Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1.. a.Số giao tử đực

Câu 35: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị

Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gìa. Hợp tử phát triển

Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.. Sự kết hợp của hai tinh tử