• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài toán về nguyên hàm (có đáp án 2022) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài toán về nguyên hàm (có đáp án 2022) – Toán 12"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nguyên hàm và cách giải bài tập cơ bản A. LÝ THUYẾT.

1. Khái niệm nguyên hàm.

- Cho hàm số f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F' x

( ) ( )

=f x với mọi x thuộc K.

F'(x)=f (x) , x  K Định lí:

1) Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số

( ) ( )

G x =F x +C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.

2) Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F x

( )

+C, với C là một hằng số.

Do đó F x

( )

+C,C là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K.

2. Tính chất của nguyên hàm.

- Nếu F(x) có đạo hàm thì:

d F(x)

( )

=F(x)+C

-

kf x dx

( )

=k f x dx

 ( )

với k là hằng số khác 0.

-

f x

( ) ( )

g x dx=

f x dx

( )

g x dx

( )

3. Sự tồn tại của nguyên hàm.

Định lí: Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.

4. Bảng nguyên hàm các hàm số thường gặp.

1.

0dx=C 2.

dx= +x C

3. x dx 1 x 1 C

(

1

)

1

= + +   −

 + 16. ( ) 1

(

ax b

)

1

ax b dx c, 1

a 1

+ +

+ = +   −

 +

4. 12 1

dx C

x = − +x

17.

xdx= x22 +C

5. 1

dx ln x C

x = +

18.

axdx+b = 1aln ax+ +b c

6.

e dxx =ex +C 19. eax bdx 1eax b C a

+ = + +

(2)

7.

x

x a

a dx C

= ln a +

20.

akx b+ dx =k ln a1 akx b+ +C

8.

cos xdx=sin x+C 21. cos ax

(

b dx

)

1sin ax

(

b

)

C

+ =a + +

9.

sin xdx= −cos x+C 22. sin ax

(

b dx

)

1cos ax

(

b

)

C

+ = −a + +

10.

tan x.dx= −ln | cos x | C+ 23. tan ax( b dx) 1ln cos ax( b) C

+ = −a + +

11.

cot x.dx ln | sin x | C= + 24. cot ax( b dx) 1ln sin ax( b) C

+ =a + +

12. 12 dx tan x C

cos x = +

25.

cos ax2

(

1 +b

)

dx=1a tan ax

(

+b

)

+C

13. 12 dx cot x C sin x = − +

26.

sin2

(

ax1 +b

)

dx= −1acot ax

(

+b

)

+C

14.

 (

1 tan x dx+ 2

)

=tan x+C 27.

(

1 tan2

(

ax b dx

) )

1tan ax

(

b

)

C

+ + = a + +

15.

 (

1 cot x dx+ 2

)

= −co t x+C 28.

(

1 cot2

(

ax b dx

) )

1co t ax

(

b

)

C

+ + = −a + +

B. CÁC DẠNG BÀI TOÁN HAY GẶP VÀ VÍ DỤ.

Phương pháp giải: Áp dụng các công thức nguyên hàm cơ bản đã nêu ở phần lý thuyết để giải các bài toán sau.

Bài toán 1: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) trên D . Ví dụ 1. Cho hàm số f (x)=x2 +3. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.

f (x)dx=x2 +3x+C. B.

f (x)dx= x33 +3x+C.

C.

f (x)dx=x3+3x+C. D.

f (x)dx=2x+C.

Lời giải

(3)

(

2

)

2 x3

f (x)dx x 3 dx x dx 3 3x C

dx 3

= + = + = + +

   

Chọn B.

Bài toán 2: Tìm F(x) là một nguyên hàm của hàm f(x) trên D . Ví dụ 2. Cho F x

( )

1.ln x 3 1

6 x 3 12

= − +

+ . Hỏi F(x) là nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?

A. f x

( )

21

x 9

= − B. f x

( )

1

x 9

= − C.

( )

2

1 x

f x = x 9 +12

D.

( )

2

1 x

f x = x 9 +12 + Lời giải

Ta có:

( )

1 x 3 1

F' x .ln

6 x 3 12

 − 

= + + 

( ) ( )

1 1 1

.ln x 3 .ln x 3

6 6 12

1 1 1

ln x 3 ln x 3

6 6 12

 

= − − + + 

 

 

= − − + +  

 

1 1 1 1 1 (x 3) (x 3)

. . 0 .

6 x 3 6 x 3 6 (x 3)(x 3) + − −

= − + =

− + + −

2 2

6 1

6(x 9) x 9

= =

− − .

Chọn A.

Bài toán 3: Xác định nguyên hàm của một hàm số với điều kiện cho trước.

Ví dụ 3. Cho hàm số f(x) thỏa mãn f ' x

( )

= −3 5sin xf 0

( )

=10. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.f x

( )

=3x+5cos x+5 B. f x

( )

=3x+5cos x+2
(4)

C.f x

( )

=3x5cos x+2 D. f x

( )

=3x5cos x 15+

Lời giải

Ta có f x

( )

=

f ' x dx

( )

=

 (

3 5sin x dx−

)

dx 5 s dx 3x 5( cos x C

3 − inx = − − )

=

 

+

3x+5cos x+C

=

Do f 0

( )

=10 nên 3.0 5cos0 C 10+ + =  + =5 C 10 =C 5. Vậy f x

( )

=3x+5cos x+5.

Chọn A.

Bài toán 4: Tìm giá trị của tham số để F(x) là một nguyên hàm của f(x).

Ví dụ 4. Cho kết quả của

 (

x2 +2x dx3

)

có dạng ax3 bx4 C

3 + 4 + , trong đó a, b là hai số hữu tỉ. Giá trị a bằng:

A. 2. B. 1. C. 9 . D. 32 .

Lời giải

Theo đề, ta cần tìm

 (

x2 +2x dx3

)

. Sau đó, ta xác định giá trị của a.

Ta có:

(

x2 2x dx3

)

x2 x3 1x3 2. x1 4 C

3 4

dx+2 dx=

+ = + +

  

.

Suy ra để

 (

x2 +x dx3

)

có dạng ax3 bx4 C

3 + 4 + thì a = 1, b = 2.

Chọn B.

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Câu 1. Nguyên hàm của hàm số f (x)=x3+x là

A. x4 +x2 +C. B. 3x2 + +1 C.

C. x3 + +x C. D. 1 4 1 2

x x C.

4 + 2 +

Câu 2. Nguyên hàm của f x

( )

=x3 x2+2 x là:
(5)

A. 1x4 x3 4 x3 C

4 − + 3 + . B. 1x4 1x3 4 x3 C

4 −3 +3 + . C. 1x4 x3 2 x3 C

4 − + 3 + . D. 1x4 1x3 2 x3 C

4 −3 +3 + . Câu 3. Nguyên hàm của f x

( )

1 32 3

x x

= + + là:

A. 2 x +3 x3 2 +3x+C. B. 2 x 4 3 x2 3x C +3 + + .

C. 1 3 2

x 3 x 3x C

2 + + + . D. 1 x 4 3 x2 3x C

2 +3 + + .

Câu 4. Hàm số f x

( )

có nguyên hàm trên K nếu:

A. f x

( )

xác định trên K.

B. f x

( )

có giá trị lớn nhất trên K. C. f x

( )

có giá trị nhỏ nhất trên K. D. f x

( )

liên tục trên K.

Câu 5. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Nếu F x

( )

là một nguyên hàm của f x

( )

trên

( )

a;b và C là hằng số thì

( ) ( )

f x dx=F x +C

.

B. Mọi hàm số liên tục trên

( )

a;b đều có nguyên hàm trên

( )

a;b .

C. F x

( )

là một nguyên hàm của f x

( )

trên

( )

a;b F x

( ) ( )

=f x , x 

( )

a;b .

D.

( f x dx( ) )

 =f x

( )

.

Câu 6. Gọi F x

( )

là nguyên hàm của hàm số f x

( )

=4x3+2 m 1 x

(

)

+ +m 5, với

m là tham số thực. Tìm một nguyên hàm của f x

( )

biết rằng F 1

( )

=8F 0

( )

=1.

A. F x

( )

=x4 +2x2 +6x 1+ B. F x

( )

=x4 +6x 1+ .

C. F x

( )

=x4+2x2+1. D. Đáp án A và B.

Câu 7. Họ nguyên hàm của I=

e dxx là:

A. 2ex +C. B. ex. C. e2x +C. D. ex +C.

(6)

Câu 8. Cho

 ( (

2a 1 x+

)

3+bx2

)

dx, trong đó a, b là hai số hữu tỉ. Biết rằng

( )

(

2a 1 x3 bx2

)

dx 3x4 x3 C

+ + =4 + +

. Giá trị a, b lần lượt bằng:

A. 1; 3. B. 3; 1. C. 1; 1

−8 . D. 2; 4.

Câu 9. Tính

(2+e ) dx3x 2 A. 3x 4e3x 1e6x C

3 6

+ + + B. 4x 4e3x 5e6x C

3 6

+ + +

C. 4x 4e3x 1e6x C

3 6

+ − + D. 4x 4e3x 1e6x C

3 6

+ + +

Câu 10. Nguyên hàm của hàm số f x x – 3x

( )

2 1

= +x là A.

4 2

x 3x

ln x C

4 − 2 − + B.

3 2

x 3x

ln x C 3 − 2 + + C.

4 2

x 3x

ln x C

4 − 2 + + D.

3 2

x 3x

ln x C 3 + 2 + + Câu 11. Nguyên hàm của hàm số y= 3x 1− trên 1;

3

 +

 

  là:

A. 3x2 x C

2 − + B. 2

(

3x 1

)

3 C

9 − +

C. 3x2 x C

2 − + D. 1

(

3x 1

)

3 C

9 − +

Câu 12. Hàm số F(x)=ex +ex +x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây ? A. f (x)=ex +ex +1 B. x x 1 2

f (x) e e x

2

= − +

C. f (x)=ex −ex +1 D. x x 1 2

f (x) e e x

2

= + + Câu 13. Tính

2 .3 .7 dx2x x x
(7)

A.

84x

ln 84+C B.

2x x x

2 .3 .7

ln 4.ln 3.ln 7 +C

C. 84x +C D. 84 ln84x +C

Câu 14. Tính 2 1

(x 3x )dx

− + x

A. x3 −3x2+ln x+C B.

3

x 3 2

x ln x C 3 −2 + + C.

3

2 2

x 3 1

x C

3 −2 + x + D.

3

x 3 2

x ln | x | C

3 − 2 + +

Câu 15. Tính

2x 1+ dx. A.

2x 1

ln 2 C

+ + B. 2x 1+ +C C.

3.2x 1

ln 2 C

+ + D. 2 .ln 2x 1+ +C

Câu 16. Tìm một nguyên hàm F(x) của

3 2

x 1 f (x)

x

= − biết F(1) = 0.

A.

x2 1 1

F(x)= 2 − +x 2 B.

x2 1 3 F(x)= 2 + +x 2 C.

x2 1 1

F(x)= 2 − −x 2 D.

x2 1 3 F(x)= 2 + −x 2 Câu 17. Tìm hàm số F(x) biết rằng F’(x) = 4x3 – 3x2 + 2 và F(-1) = 3.

A. F x

( )

=x – x4 3 2x 3 B. F x

( )

=x – x4 3+2x+3

C. F x

( )

=x – x4 3 2x 3+ D. F x

( )

=x4 +x3 +2x+3

Câu 18. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) 2 3 x x

= + là :

A. 4 x +3ln x +C B. 2 x +3ln x +C C.

( )

4 x 1+3ln x +C D. 16 x 3ln x +C

Câu 19. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) 4 3x 2

= − là :

(8)

A. 1ln 3x 2 C

6 − + B. 1ln 3x 2 C

3

− − +

C. 1ln 3x 2 C 6

− − + D. 4ln 3x 2 C

3 − +

Câu 20. Họ nguyên hàm của hàm số f (x)=ex −ex là :

A. ex +ex +C B. ex −ex +C C. − +ex ex +C D. ex +ex +C Câu 21. Họ nguyên hàm của hàm số f (x)=32x −23x là :

A.

2x 3x

3 2

2.ln 3 3.ln 2 C

+ + B.

2x 3x

3 2

2.ln 3 3.ln 2 C

+

C.

2x 3x

3 2

2.ln 3 3.ln 2 C

+ + D.

2x 3x

3 2

2.ln 3 3.ln 2 C

− +

Câu 22. Nguyên hàm F(x) của hàm số

2 2

x 1 f (x)

x

 + 

=  

  là hàm số nào trong các hàm số sau?

A.

x3 1

F(x) 2x C

3 x

= − + + B.

x3 1

F(x) 2x C

3 x

= + + +

C.

3

2

x x

F(x) 3 C

x 2

= + + D.

3 3

2

x x

F(x) 3 C

x 2

 

 + 

=  +

 

 

 

Câu 23. Nguyên hàm F x

( )

của hàm số f x

( )

=2x2 +x34 thỏa mãn điều kiện

( )

F 0 =0 là:

A. 2x3 −4x4 B.

4

2 3 x

x 4x

3 + 4 −

C. x3 −x4 +2x D. Đáp án khác.

Câu 24. Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số 1

x 1− và F(2) = 1. Khi đó F(3) bằng bao nhiêu:

(9)

A. e+ln 2 B. 1

2 C. 3

ln2 D. ln 2e

Câu 25. Hàm số f x

( )

có nguyên hàm trên K nếu

A. f x

( )

xác định trên K B. f x

( )

có giá trị lớn nhất trên K C. f x

( )

có giá trị nhỏ nhất trên K D. f x

( )

liên tục trên K

Câu 26. Cho hai hàm số f (x),g(x) là hàm số liên tục, có F(x),G(x) lần lượt là nguyên hàm của f (x),g(x). Xét các mệnh đề sau:

(I): F(x)+G(x) là một nguyên hàm của f (x)+g(x) (II): k.F x

( )

là một nguyên hàm của kf x

( ) (

kR

)

(III): F(x).G(x) là một nguyên hàm của f (x).g(x) Mệnh đề nào là mệnh đề đúng ?

A. I B. I và II C. I, II, III D. II

Câu 27. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

A.

0dx=C( C là hằng số) B. 1

dx ln x C

x = +

( C là hằng số)

C. x dx 1 x 1 C 1

= + +

 + ( C là hằng số) D.

dx= +x C( C là hằng số) Câu 28.

2 x

x

3 1 dx

3

 − 

 

 

bằng:

A.

x 2

x

3 ln 3 ln 3 3 C

 

− +

 

  B.

x 3

x

1 3 1

3 ln 3 3 ln 3 C

 

− +

 

 

C.

x

x

9 1

2x C

2ln 3−2.9 ln 3− + D. 1 9x 1x 2x C 2ln 3 9

 + − +

 

 

Câu 29. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. F x

( )

=x2 là một nguyên hàm của f x

( )

=2x.

B. F x

( )

=x là một nguyên hàm của f x

( )

=2 x.

C. Nếu F x

( )

G x

( )

đều là nguyên hàm của hàm số f x

( )

thì F x

( )

G x

( )

=C

(hằng số).

(10)

D.

f x1

( )

+f2

( )

x dx =

f x dx1

( )

+

f2

( )

x dx. Đáp án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

D A A D C B D A D C B C A D A

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

D B A D A A A D D D B C C B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x, x là biến

Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc. Bài 3: Một ôtô chuyển động đều với vận tốc đã định để đi hết quãng đường dài

Sử dụng lý thuyết các phép toán về tập hợp để làm bài này a.?. Khẳng định nào sau

Sử dụng công thức nghiệm cơ bản của phương trình lượng giác.. Nghiệm của phương trình

- Sử dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình, chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức.. Không có giá trị nào

Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất vật đạt được bằng bao

Ở cột u, lấy đạo hàm liên tiếp đến khi được kết quả bằng 0, hoặc đến khi lấy đạo hàm phức tạp hơn, hoặc đến khi lặp lại thì dừng.. Ở cột v, tìm nguyên