• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15

Ngày soạn: 12/ 12/ 2019

Ngày giảng: 4A: 20/ 12/ 2019 4B: 16/ 12/ 2019 4C: 16/ 12/ 2019

BÀI 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết

2) I - MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hiểu: Phải biết ơn thầy, cô giáo vì thầy cô là người dạy chúng ta nên người. Thể hiện truyền thống tôn sư, trọng đạo.

- Có ý thức, vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo.

- Biết chào hỏi, lễ phép. Biết làm giúp thầy cô một số công việc và phê phán một số em có hành vi sai.

- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quyền được giáo dục, học tập của các em trai và gái, Bổn phận của học sinh là kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC + Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.

+ Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô..

III - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, hình vẽ.

- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.

IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1 (7’) : Báo cáo kết quả sưu tầm

- Y/c hs đọc những câu ca dao.

(?) Nêu tên những truyện kể về thầy cô giáo?

(?) Hãy kể một kỷ niệm khó quên về thầy cô giáo của em?

(?) Các câu ca dao tục ngữ đó khuyên ta điều gì?

*Hoạt động 2 (9’) : Thi kể chuyện (?) Kể cho bạn nghe những câu

- HS đọc

*Không thầy đố mày làm nên.

*Muốn sang thì bắc cầu kiều

*Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

*Dốt kia phải cậy lấy thầy - H/s lần lượt kể trước lớp

- Phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô giáo vì thầy cô giáo đã dạy dỗ chúng ta nên người...

- H/s tự kể trong nhóm

(2)

chuyện hay về những kỷ niệm khó quên về thầy cô giáo?

(?) Em thích nhất câu chuyện nào?

Vì sao? (?) Các câu chuyện em được nghe đều thể hiện bài học gì?

*Hoạt động 3 (9’) : Sắm vai xử lý tình huống

- GV nêu 3 tình huống

(?) Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt ko thể tiếp tục, em sẽ làm gì?

(?) Cô giáo có con nhỏ, chồng cô đi công tác xa, em sẽ làm gì để giúp đỡ cô ?

(?) Em có tán thành với cách giải quyết của các bạn không?

- GV nhận xét, ghi điểm và tuyên dương các nhóm thể hiện tốt ...

4) Củng cố dặn dò (3’):

- Nhận xét tiết học, hs nhắc lại ghi nhớ.

- Về sưu tầm các câu chuyện nói về những tấm gương học tập tốt và có ý thức vâng lời các thầy cô giáo ...

- Nhớ ơn thầy cô giáo cũ...

- HS nghe tình huống và sắm vai thể hiện xử lý từng tình huống.

+ Bảo các bạn giữ trật tự, bảo bạn lớp trưởng xuống trạm y tế báo bác sỹ xoa dầu cho cô giáo...

+ Đến thăm gia đình cô, phân công nhau đến giúp cô, trông em bé, quét nhà nhặt rau...

- Tán thành...

- Nhắc lại ghi nhớ

- Về nhà sưu tầm các câu chuyện theo chủ đề.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*GDSDNLTK&HQ: giữ gìn trường lớpsạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành,

Kiến thức: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một