• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tóm tắt lý thuyết, các dạng toán và bài tập Toán 11 - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tóm tắt lý thuyết, các dạng toán và bài tập Toán 11 - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
787
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHẦN I Đại số - Giải tích 21

CHƯƠNG 1 Hàm số lượng giác - Phương trình lượng giác 23

1 Công thức lượng giác cần nắm 23

A Tóm tắt lý thuyết 23

2 Hàm số lượng giác 26

A Tóm tắt lý thuyết 26

B Các dạng toán thường gặp 29

Dạng 2.1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác 29

1 Bài tập vận dụng 30

2 Bài tập tự luyện 32

Dạng 2.2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác 33

1 Ví dụ 33

2 Bài tập áp dụng 34

3 Bài tập rèn luyện 38

Dạng 2.3. Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác 39

1 Ví dụ 40

2 Bài tập áp dụng 40

3 Bài tập rèn luyện 41

3 Phương trình lượng giác 41

A Phương trình lượng giác cơ bản 41

1 Ví dụ 42

2 Bài tập áp dụng 42

1

(2)

3 Bài tập rèn luyện 43

B Một số kỹ năng giải phương trình lượng giác 44

Dạng 3.1. Sử dụng thành thạo cung liên kết 44

1 Ví dụ 44

2 Bài tập áp dụng 46

3 Bài tập rèn luyện 51

Dạng 3.2. Ghép cung thích hợp để áp dụng công thức tích thành tổng 52

1 Ví dụ 52

2 Bài tập áp dụng 53

3 Bài tập rèn luyện 56

Dạng 3.3. Hạ bậc khi gặp bậc chẵn của sin và cos 56

1 Ví dụ 57

2 Bài tập áp dụng 58

3 Bài tập rèn luyện 59

Dạng 3.4. Xác định nhân tử chung để đưa về phương trình tích 61

1 Ví dụ 61

2 Bài tập áp dụng 63

3 Bài tập rèn luyện 65

4 Phương trình lượng giác đưa về bậc hai và bậc cao cùng một hàm lượng giác 89

A Tóm tắt lý thuyết 89

B Dạng toán và bài tập 89

1 Ví dụ 89

2 Bài tập vận dụng 92

3 Bài tập tự luyện 104

(3)

5 Phương trình bậc nhất đối với sin và cos 108

A Tóm tắt lý thuyết 108

B Ví dụ và bài tập 109

1 Ví dụ 109

2 Bài tập áp dụng 114

3 Bài tập rèn luyện 119

6 Phương trình lượng giác đẳng cấp (bậc 2, bậc 3, bậc 4) 121

A Tóm tắt lý thuyết 121

B Ví dụ 122

C Bài tập áp dụng 123

7 Phương trình lượng giác đối xứng 131

A Tóm tắt lý thuyết 131

B Ví dụ 131

C Bài tập áp dụng 132

D Bài tập rèn luyện 138

8 Một số phương trình lượng giác khác 139

A Tóm tắt lý thuyết 139

B Ví dụ 140

C Bài tập áp dụng 141

D Bài tập rèn luyện 145

9 Phương trình lượng giác có cách giải đặc biệt 146

A Tóm tắt lý thuyết 146

B Ví dụ 147

C Bài tập áp dụng 150

(4)

D Bài tập rèn luyện 155

10 Bài tập ôn cuối chương I 156

CHƯƠNG 2 Tổ hợp và xác suất 169

1 Các quy tắc đếm cơ bản 169

A Tóm tắt lý thuyết 169

B Dạng toán và bài tập 170

1 Ví dụ 170

Dạng 1.1. Bài toán sử dụng quy tắc cộng 170

Dạng 1.2. Bài toán sử dụng quy tắc nhân 171

Dạng 1.3. Bài toán sử dụng quy tắc bù trừ 172

1 Bài tập áp dụng 172

2 Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp 187

A Tóm tắt lý thuyết 187

B Ví dụ minh họa 189

C Dạng toán và bài tập 191

Dạng 2.1. Giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình 191

1 Ví dụ 191

2 Bài tập áp dụng 194

3 Bài tập rèn luyện 197

Dạng 2.2. Các bài toán sử dụng hoán vị 199

1 Ví dụ 199

2 Bài tập áp dụng 201

3 Bài tập rèn luyện 203

(5)

Dạng 2.3. Các bài toán sử dụng chỉnh hợp 204

1 Ví dụ 204

2 Bài tập áp dụng 206

3 Bài tập rèn luyện 208

Dạng 2.4. Các bài toán sử dụng tổ hợp 209

1 Ví dụ 209

2 Bài tập áp dụng 211

3 Bài tập rèn luyện 213

3 Nhị thức Newton 215

A Nhị thức Newton 215

B Tam giác Pascal 216

C Dạng toán và bài tập 216

Dạng 3.1. Tìm hệ số hoặc số hạng thỏa mãn điều kiện cho trước 216

1 Ví dụ minh họa 217

2 Bài tập áp dụng 219

3 Bài tập rèn luyện 221

Dạng 3.2. Tìm hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn (a+b)n 222

1 Ví dụ 223

2 Bài tập áp dụng 225

3 Bài tập rèn luyện 228

Dạng 3.3. Chứng minh hoặc tính tổng 232

1 Ví dụ 233

2 Bài tập áp dụng 235

3 Bài tập rèn luyện 236

(6)

4 Biến cố và xác suất của biến cố 237

A Phép thử 237

B Biến cố 238

C Xác suất 238

Dạng 4.1. Chọn hoặc sắp xếp đồ vật 241

D Lí thuyết 241

E Ví dụ 242

F Bài tập rèn luyện 244

G Bài tập tự luyện 247

Dạng 4.2. Chọn hoặc sắp xếp người 250

H Lí thuyết 250

I Ví dụ 251

J Bài tập rèn luyện 253

K Bài tập tự luyện 256

Dạng 4.3. Chọn hoặc sắp xếp số 262

L Lí thuyết 262

M Ví dụ 262

N Bài tập rèn luyện 266

O Bài tập tự luyện 269

5 Các quy tắc tính xác suất 277

A Tóm tắt lý thuyết 277

1 Quy tắc cộng xác suất 277

2 Quy tắc nhân xác suất 280

B Bài tập áp dụng 282

(7)

6 Bài tập ôn chương 2 290

CHƯƠNG 3 Dãy số - Cấp số cộng - Cấp số nhân 301

1 Phương pháp quy nạp toán học 301

A Tóm tắt lý thuyết 301

B Dạng toán và bài tập 301

Dạng 1.1. Chứng minh mệnh đề P(n) đúng với mọi số tự nhiên n 301

1 Ví dụ 301

2 Bài tập áp dụng 304

3 Bài tập rèn luyện 308

2 Dãy số 314

A Tóm tắt lý thuyết 314

1 Định nghĩa 314

2 Cách cho một dãy số 314

3 Dãy số tăng, dãy số giảm 314

4 Dãy số bị chặn 315

B Dạng toán và bài tập 315

Dạng 2.1. Tìm số hạng của dãy số cho trước 315

1 Ví dụ 315

2 Bài tập áp dụng 317

3 Bài tập rèn luyện 319

Dạng 2.2. Xét tính tăng, giảm của dãy số 321

1 Ví dụ 321

2 Bài tập áp dụng 322

3 Bài tập rèn luyện 324

(8)

Dạng 2.3. Tính bị chặn của dãy số 327

1 Ví dụ 327

2 Bài tập áp dụng 328

3 Bài tập rèn luyện 330

3 Cấp số cộng 332

A Tóm tắt lý thuyết 332

B Dạng toán và bài tập 333

1 Ví dụ 333

2 Bài tập áp dụng 336

4 Cấp số nhân 356

A Tóm tắt lý thuyết 356

B Dạng toán và bài tập 357

1 Ví dụ 357

2 Bài tập áp dụng 359

3 Bài tập rèn luyện 363

CHƯƠNG 4 GIỚI HẠN 367

1 Giới hạn của dãy số 367

A Tóm tắt lí thuyết 367

1 Giới hạn của dãy số 367

2 Các định lý về giới hạn hữu hạn 367

3 Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 367

4 Giới hạn vô cực 368

B Các dạng toán 368

Dạng 1.1. Dùng định nghĩa chứng minh giới hạn 368

(9)

Dạng 1.2. Tính giới hạn dãy số dạng phân thức 371 Dạng 1.3. Tính giới hạn dãy số dạng phân thức chứa an 371

Dạng 1.4. Dãy số dạng Lũy thừa - Mũ 377

Dạng 1.5. Giới hạn dãy số chứa căn thức 379

2 Giới hạn hàm số 389

A Tóm tắt lý thuyết 389

1 Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm 389

2 Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực 390

3 Giới hạn vô cực của hàm số 391

B Các dạng toán 393

Dạng 2.1. Giới hạn của hàm số dạng vô định 0

0 393

Dạng 2.2. Giới hạn dạng vô định ∞

∞;∞−∞; 0· 410 Dạng 2.3. Tính giới hạn hàm đa thức, hàm phân thức và giới hạn một bên. 414

3 Hàm số liên tục 421

A Tóm tắt lí thuyết 421

1 Hàm số liên tục tại một điểm 421

2 Hàm số liên tục trên một khoảng 421

3 Một số định lí cơ bản 421

B Các dạng toán 422

Dạng 3.1. Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm 422

Dạng 3.2. Hàm số liên tục trên một tập hợp 428

Dạng 3.3. Dạng tìm tham số để hàm số liên tục - gián đoạn 431

Dạng 3.4. Chứng minh phương trình có nghiệm 434

(10)

4 Đề Kiểm tra Chương IV 440

A Đề số 1a 440

B Đề số 1b 442

C Đề số 2a 443

D Đề số 2b 445

E Đề số 3a 446

F Đề số 3b 450

G Đề số 4a 453

H Đề số 4b 454

I Đề số 5a 456

J Đề số 5b 458

K Đề số 6a 460

L Đề số 6b 462

CHƯƠNG 5 ĐẠO HÀM 465

1 Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm 465

A Tóm tắt lí thuyết 465

1 Đạo hàm tại một điểm 465

2 Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số 465

3 Ý nghĩa hình học của đạo hàm 465

4 Ý nghĩa vật lí của đạo hàm 465

5 Đạo hàm trên một khoảng 466

6 Đạo hàm một bên 466

B Các dạng toán 466

Dạng 1.1. Tính đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa 466

(11)

Dạng 1.2. Ý nghĩa của đạo hàm vào một số bài toán 469 Dạng 1.3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 470 Dạng 1.4. Mối quan hệ giữa tính liên tục và đạo hàm của hàm số 474

2 Quy tắc tính đạo hàm 476

A Tóm tắt lí thuyết 476

1 Quy tắc tính đạo hàm 476

2 Các công thức 476

B Ví dụ 476

C Các dạng toán 478

Dạng 2.1. Tính đạo hàm của hàm số chứa đa thức, chứa căn thức 478

Dạng 2.2. Một số ứng dụng của đạo hàm 483

3 Đạo hàm của các hàm số lượng giác 487

A Tóm tắt lí thuyết 487

1 Giới hạn của sinx

x 487

2 Đạo hàm của các hàm số lượng giác 487

B Các dạng toán 487

Dạng 3.1. Tính đạo hàm của các hàm số lượng giác 487 Dạng 3.2. Chứng minh đẳng thức hoặc giải phương trình 494 Dạng 3.3. Tính giới hạn của hàm số có chứa biểu thức lượng giác 500

4 Đạo hàm cấp hai 506

A Tóm tắt lý thuyết 506

B Các dạng toán 506

Dạng 4.1. Tính đạo hàm cấp hai - Ý nghĩa của đạo hàm cấp hai 506 Dạng 4.2. Chứng minh đẳng thức chứa đạo hàm cấp 2 510

(12)

Dạng 4.3. Vận dụng đạo hàm cấp hai chứng minh đẳng thức tổ hợp 513

5 Đề Kiểm tra Chương 5 518

A Đề số 1a 518

B Đề số 1b 519

C Đề số 2a 521

D Đề số 2b 522

E Đề số 3a 524

F Đề số 3b 525

PHẦN II Hình học 529

CHƯƠNG 1 Phép biến hình 531

1 Mở đầu về phép biến hình 531

A Tóm tắt lý thuyết 531

2 Phép tịnh tiến 531

A Tóm tắt lý thuyết 531

B Dạng toán và bài tập 532

Dạng 2.1. Xác định ảnh của một hình qua phép tịnh tiến 532

1 Ví dụ 532

2 Bài tập áp dụng 534

3 Bài tập rèn luyện 536

Dạng 2.2. Xác định phép tịnh tiến khi biết ảnh và tạo ảnh 536

1 Ví dụ 537

2 Bài tập áp dụng 538

3 Bài tập rèn luyện 538

(13)

Dạng 2.3. Các bài toán ứng dụng của phép tịnh tiến 539

1 Ví dụ 539

2 Bài tập áp dụng 541

3 Bài tập rèn luyện 542

3 Phép đối xứng trục (Bài đọc thêm) 542

A Định nghĩa 542

B Biểu thức tọa độ 542

C Tính chất 543

D Trục đối xứng của một hình 543

4 Phép quay 543

A Tóm tắt lý thuyết 543

B Dạng toán và bài tập 544

Dạng 4.1. Tìm tọa độ ảnh của một điểm qua phép quay 544

1 Ví dụ 544

2 Bài tập áp dụng 545

3 Bài tập rèn luyện 545

Dạng 4.2. Tìm phương trình ảnh của một đường tròn qua phép quay 546

1 Ví dụ 546

2 Bài tập áp dụng 546

3 Bài tập rèn luyện 547

5 Phép đối xứng tâm 552

A Tóm tắt lý thuyết 552

6 Phép vị tự và phép đồng dạng 552

A Tóm tắt lý thuyết 552

(14)

B Dạng toán và bài tập 554

Dạng 6.1. Phép vị tự trong hệ tọa độ Oxy 554

1 Ví dụ 554

2 Bài tập áp dụng 556

CHƯƠNG 2 Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 561

1 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng 561

A Tóm tắt lý thuyết 561

B Dạng toán và bài tập 563

Dạng 1.1. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng 563

1 Ví dụ 563

2 Bài tập áp dụng 564

3 Bài tập tự luyện 566

Dạng 1.2. Tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (α) 568

1 Ví dụ 568

2 Bài tập áp dụng 570

3 Bài tập rèn luyện 576

Dạng 1.3. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (α). 580

1 Ví dụ 580

2 Bài tập áp dụng 581

3 Bài tập tự luyện 588

Dạng 1.4. Chứng minh ba điểm thẳng hàng 591

1 Ví dụ 591

2 Bài tập áp dụng 593

3 Bài tập rèn luyện 600

(15)

Dạng 1.5. Chứng minh ba đường thẳng đồng quy 603

1 Ví dụ 603

2 Bài tập áp dụng 604

3 Bài tập rèn luyện 608

2 Hai đường thẳng song song. 608

A Tóm tắt lý thuyết 608

B Dạng toán và bài tập 609

Dạng 2.1. Chứng minh hai đường thẳng song song. 609

1 Ví dụ 610

2 Bài tập áp dụng 611

3 Bài tập rèn luyện 612

Dạng 2.2. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song.614

1 Ví dụ 614

2 Bài tập áp dụng 616

3 Bài tập rèn luyện 619

3 Đường thẳng song song với mặt phẳng 623

A Tóm tắt lý thuyết 623

B Dạng toán và bài tập 624

Dạng 3.1. Chứng minh dường thẳng a song song với mặt phẳng (P) 624

1 Ví dụ 624

Dạng 3.2. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng 625

Dạng 3.3. Tìm thiết diện song song với một đường thẳng 626

1 Bài tập áp dụng 627

(16)

4 Hai mặt phẳng song song 658

A Tóm tắt lý thuyết 658

1 Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt 658

2 Các định lí 658

3 Ví dụ 660

B Bài tập áp dụng 660

5 Bài tập ôn cuối chương 2 669

CHƯƠNG 3 QUAN HỆ VUÔNG GÓC 675

1 Vectơ trong không gian 675

A Tóm tắt lí thuyết 675

1 Các định nghĩa 675

2 Các quy tắc tính toán với véctơ 675

3 Một số hệ thức véctơ trọng tâm, cần nhớ 676

4 Điều kiện đồng phẳng của ba véctơ 676

5 Phân tích một véctơ theo ba véctơ không đồng phẳng 676

6 Tích vô hướng của hai véctơ 676

B Các dạng toán 677

Dạng 1.1. Xác định véctơ và các khái niệm có liên quan 677

Dạng 1.2. Chứng minh đẳng thức véctơ 678

Dạng 1.3. Tìm điểm thỏa mãn đẳng thức vecto 681

Dạng 1.4. Tích vô hướng của hai véctơ 684

Dạng 1.5. Chứng minh ba véctơ đồng phẳng 687

Dạng 1.6. Phân tích một vectơ theo 3 vectơ không đồng phẳng cho trước 688 Dạng 1.7. Ứng dụng véctơ chứng minh bài toán hình học 690

(17)

2 Hai đường thẳng vuông góc 697

A Tóm tắt lí thuyết 697

1 Tích vô hướng của hai vec-tơ trong không gian 697

2 Góc giữa hai đường thẳng 697

B Các dạng toán 698

Dạng 2.1. Xác định góc giữa hai vec-tơ 698

Dạng 2.2. Xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian 699 Dạng 2.3. Sử dụng tính chất vuông góc trong mặt phẳng. 703

Dạng 2.4. Hai đường thẳng song song cùng vuông góc với một đường thẳng

thứ ba 706

3 Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 710

A Tóm tắt lí thuyết 710

1 Định nghĩa 710

2 Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 710

3 Tính chất 710

4 Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt

phẳng 711

5 Phép chiếu vuông góc và định lý ba đường vuông góc 712

B Các dạng toán 713

Dạng 3.1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 713

Dạng 3.2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng 720

Dạng 3.3. Xác định thiết diện của một khối đa diện cắt bởi mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước 726

C Bài tập tổng hợp 729

(18)

4 Hai mặt phẳng vuông góc 734

A Tóm tắt lí thuyết 734

1 Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng 734

2 Cách xác định góc của hai mặt phẳng cắt nhau 734

3 Diện tích hình chiếu của một đa giác 734

4 Hai mặt phẳng vuông góc 734

5 Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 735

6 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 735

B Các dạng toán 736

Dạng 4.1. Tìm góc giữa hai mặt phẳng 736

Dạng 4.2. Tính diện tích hình chiếu của đa giác 740

Dạng 4.3. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc 742

Dạng 4.4. Thiết diện chứa một đường thẳng và vuông góc với một mặt phẳng746

5 Khoảng cách 750

A Tóm tắt lý thuyết 750

1 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng 750

2 Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng 750

3 Khoảng cách từ một đường thẳng tới một mặt phẳng song song 750

4 Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song 750

5 Đường thẳng vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau751

B Các dạng toán 751

Dạng 5.1. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng 751 Dạng 5.2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 752 Dạng 5.3. Khoảng cách giữa đường và mặt song song - Khoảng cách giữa hai

mặt song song 760

(19)

Dạng 5.4. Đoạn vuông góc chung, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau764

6 Đề Kiểm tra Chương 3 778

A Đề số 1a 778

B Đề số 1b 780

C Đề số 2a 782

D Đề số 2b 783

E Đề số 3a 784

F Đề số 3b 785

(20)
(21)

I

ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH

21

(22)
(23)

1

TRÌNH LƯỢNG GIÁC

BÀI 1. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CẦN NẮM

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Đường tròn lượng giác và dấu của các giá trị lượng giác

cos sin

O

+

A(1; 0) A0(−1; 0)

B(0; 1)

B0(0;−1) (I) (II)

(III) (IV)

Góc phần tư Giá trị lượng giác I II III IV

sinα + + − −

cosα + − − +

tanα + − + −

cotα + − + −

2 Công thức lượng giác cơ bản

sin2x+cos2x =1 1+tan2x = 1

cos2x 1+cot2x= 1

sin2x tanxcotx =1 3 Cung góc liên kết

Cung đối nhau Cung bù nhau Cung hơn kémπ cos(−α) =cosα cos(πα) = −cosα cos(α+π) = −cosα sin(−α) =−sinα sin(πα) =sinα sin(α+π) = −sinα tan(−α) =−tanα tan(πα) = −tanα tan(α+π) = tanα cot(−α) =−cotα cot(πα) = −cotα cot(α+π) = cotα

Cung phụ nhau Cung hơn kém π 2 cosπ

2 −α

=sinα cosπ 2 +α

=−sinα sinπ

2 −α

=cosα sinπ 2 +α

=cosα tanπ

2 −α

=cotα tanπ 2 +α

=−cotα cotπ

2 −α=tanα cotπ 2 +α

=−tanα

23

(24)

4 Công thức cộng

sin(a+b) =sinacosb+sinbcosa cos(a+b) = cosacosb−sinasinb sin(a−b) =sinacosb−sinbcosa cos(a−b) = cosacosb+sinasinb

tan(a+b) = tana+tanb

1−tanatanb tan(a−b) = tana−tanb 1+tanatanb tanπ

4 +x

= 1+tanx

1−tanx tanπ

4 −x

= 1tanx 1+tanx 5 Công thức nhân đôi, công thức hạ bậc

Công thức nhân đôi Công thức hạ bậc

sin 2α =2 sinαcosα sin2α = 1−cos 2α 2 cos 2α =cos2αsin2α =2 cos2α1=12 sin2α cos2α = 1+cos 2α

2 tan 2α = 2 tanα

1−tan2α tan

2α = 1−cos 2α 1+cos 2α cot 2α = cot

2α−1

2 cotα cot2α = 1+cos 2α

1−cos 2α Công thức nhân 3

"

sin 3α =3 sinα−4 sin3α

cos 3α =4 cos3α3 cosα tan 3α = 3 tanα−tan3α 1−3 tan2α 6 Công thức biến đổi tổng thành tích

cosa+cosb=2 cos a+b

2 cos a−b

2 cosa−cosb =−2 sin a+b

2 sin a−b 2 sina+sinb=2 sin a+b

2 cos a−b

2 sina−sinb =2 cosa+b

2 sina−b 2 tana+tanb= sin(a+b)

cosacosb tana−tanb = sin(a−b) cosacosb cota+cotb = sin(a+b)

sinasinb cota−cotb = sin(b−a) sinasinb Đặt biệt

sinx+cosx =√ 2 sin

x+π 4

=√

2 cos x−π

4

sinx−cosx =√ 2 sin

x− π 4

=−√

2 cos x+ π

4

7 Công thức biến đổi tích thành tổng

(25)

cosa·cosb = 1

2[cos(a−b) +cos(a+b)]

sina·sinb = 1

2[cos(a−b)−cos(a+b)]

sina·cosb = 1

2[sin(a−b) +sin(a+b)]

Bảng lượng giác của một số góc đặc biệt

độ 0 30 45 60 90 120 135 150 180 360

rad 0 π

6

π 4

π 3

π 2

2π 3

3π 4

6 π

sinα 0 1

2

√2 2

√3

2 1

√3 2

√2 2

1

2 0 0

cosα 1

√3 2

√2 2

1

2 0 −1

2 −

√2

2 −

√3

2 −1 1

tanα 0

√3

3 1 √

3 kxđ −√

3 −1 −

√3

3 0 0

cotα kxđ √

3 1

√3

3 0 −

√3

3 −1 −√

3 kxđ kxđ

Một điểm M thuộc đường tròn lượng giác sẽ có tọa độ M ( cos α, sin α )

x y

0 30 60 90

120 150 180

210 240

270 300 330

360

π 6 π 4 π 3 π

2 3

4

6

π

6

4

3

2

3

4

11π 6

3 2 ,12

2 2 ,

2 2

1

2,

3 2

3 2 ,12

2 2 ,

2 2

12,

3 2

3 2 ,−12

2 2 ,−

2 2

12,−

3 2

3 2 ,−12

2 2 ,−

2 2

1

2,−

3 2

(−1, 0) (1, 0)

(0,−1) (0, 1)

(26)

BÀI 2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Tính chất của hàm số a) Hàm số chẵn, hàm số lẻ

Hàm số y = f(x)có tập xác định làD gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x ∈ D thì−x ∈ D và f(−x) = f(x). Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

Hàm số y = f(x) có tập xác định làD gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x ∈ D thì

−x ∈ D và f(−x) = −f(x). Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độOlàm tâm đối xứng.

b) Hàm số đơn điệu

Cho hàm sốy= f(x)xác định trên tập(a;b) ⊂R.

Hàm sốy = f(x)gọi là đồng biến trên(a;b)nếu∀x1,x2 ∈ (a;b)cóx1 < x2 ⇒ f (x1)< f (x2).

Hàm sốy = f(x)gọi là nghịch biến trên(a;b)nếu∀x1,x2∈ (a;b)cóx1 <x2⇒ f (x1)> f (x2).

c) Hàm số tuần hoàn

Hàm số y = f(x) xác định trên tập hợpD, được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số T 6= 0 sao cho với mọi x ∈ D ta có (x+T) ∈ D và (x−T) ∈ D

f(x+T) = f(x).

Nếu có số dươngTnhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thìTgọi là chu kì của hàm tuần hoàn f.

2 Hàm sốy=sinx

Hàm sốy=sinxcó tập xác định làD =R⇒y =sin[f(x)]xác định⇔ f(x)xác định.

Tập giá trịT = [−1; 1], nghĩa là−1≤sinx≤1⇒

◦ 0≤ |sinx| ≤ 1

◦ 0≤sin2x ≤1.

Hàm số y = f(x) = sinx là hàm số lẻ vì f(−x) = sin(−x) = −sinx = −f(x). Nên đồ thị hàm sốy=sinxnhận gốc tọa độOlàm tâm đối xứng.

Hàm số y = sinxtuần hoàn với chu kì T0 = 2π, nghĩa làsin(x+k2π) = sinx.

Hàm sốy=sin(ax+b)tuần hoàn với chu kìT0 =

|a|. Hàm sốy = sinx đồng biến trên mỗi khoảng

π

2 +k2π;π

2 +k2π

và nghịch biến trên mỗi khoảng

π

2 +k2π;3π

2 +k2π

vớik ∈Z.

Hàm số y = sinx nhận các giá trị đặc biệt

sinx=1⇔ x= π

2 +k2π

◦ sinx=0⇔ x=kπ

sinx=−1⇔ x=−π

2 +k2π , k∈ Z.

Đồ thị hàm số

(27)

x y

π π

π2

π 2

3 Hàm sốy=cosx

Hàm sốy =cosxcó tập xác địnhD =R⇒ y = cos[f(x)]xác định⇔ f(x)xác định.

Tập giá trịT = [−1; 1], nghĩa là−1≤cosx≤1⇒

®0≤ |cosx| ≤1 0≤cos2x ≤1.

Hàm sốy =cosxlà hàm số chẵn vì f(−x) = cos(−x) = cosx = f(x)nên đồ thị của hàm số nhận trục tungOylàm trục đối xứng.

Hàm số y = cosx tuần hoàn với chu kìT0 = 2π, nghĩa làcos(x+) = cosx.

Hàm sốy=cos(ax+b)tuần hoàn với chu kì T0 =

|a|.

Hàm số y = cosxđồng biến trên các khoảng(−π+k2π;k2π),k ∈ Zvà nghịch biến trên các khoảng(k2π;π+k2π),k ∈ Z.

Hàm số y = cosx nhận các giá trị đặc biệt

◦ cosx=1⇔ x=k2π

◦ cosx=−1⇔ x=π+k2π

◦ cosx=0⇔ x= π 2 +kπ

, k∈ Z.

Đồ thị hàm số

x y

ππ2 π

π 2

4 Hàm sốy=tanx

Hàm sốy=tanxcó tập xác địnhD =R\nπ

2 +kπ,k∈ Zo, nghĩa làx6= π 2 +kπ

⇒hàm sốy=tan[f(x)]xác định⇔ f(x)6= π

2 +kπ; (k∈ Z).

Tập giá trịT =R.

Hàm số y = tanx là hàm số lẻ vì f(−x) = tan(−x) = −tanx = −f(x) nên đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc tọa độO.

Hàm sốy =tanxtuần hoàn với chu kìT0 = π ⇒ y =tan(ax+b) tuần hoàn với chu kìT0 = π

|a|.

Hàm sốy=tanxđồng biến trên các khoảng

π

2 +kπ;π

2 +kπ

,k ∈Z.

(28)

Hàm số y = tanx nhận các giá trị đặc biệt

◦ tanx =1 ⇔x = π 4 +kπ

◦ tanx =−1 ⇔x =−π 4 +kπ

◦ tanx =0 ⇔x =kπ

, k∈ Z.

Đồ thị hàm số

x y

O

π

π

π2

π 2

5 Hàm sốy=cotx

Hàm số y = y = cotx có tập xác địnhD = R\ {kπ,kZ}, nghĩa là x 6= ⇒ hàm sốy =cot[f(x)]xác định⇔ f(x) 6=kπ; (k∈ Z).

Tập giá trịT =R.

Hàm sốy=cotxlà hàm số lẻ vì f(−x) =cot(−x) =−cotx =−f(x)nên đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc tọa độO.

Hàm sốy =y=cotxtuần hoàn với chu kìT0 = π ⇒y =cot(ax+b)tuần hoàn với chu kìT0= π

|a|.

Hàm sốy=y=cotxnghịch biến trên các khoảng(kπ;π+kπ),k ∈Z.

Hàm sốy =y=cotxnhận các giá trị đặc biệt

◦ cotx=1⇔x = π 4 +kπ

◦ cotx=−1⇔x =−π 4 +kπ

◦ cotx=0⇔x = π 2kπ , k∈ Z.

Đồ thị hàm số

(29)

x y

O

π

π

π2

π

2 2

2

B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

{DẠNG 2.1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác

Phương pháp giải: Để tìm tập xác định của hàm số lượng giác ta cần nhớ:

1 y=tanf(x) = sin f(x)

cos f(x); Điều kiện xác định:cos f(x) 6=0⇔ f(x) 6= π

2 +kπ,(k∈ Z). 2 y=cotf(x) = cos f(x)

sin f(x); Điều kiện xác định:sin f(x)6=0 ⇔ f(x)6=kπ,(k ∈Z). 3 Một số trường hợp tìm tập xác định thường gặp:

y = 1

P(x), điều kiện xác định làP(x)6=0.

y = 2npP(x), điều kiện xác định làP(x0).

y = 1

2np

P(x), điều kiện xác định làP(x) >0.

4 Lưu ý rằng:−1≤sin f(x); cosf(x) ≤1A·B6=0 ⇔

®A 6=0 B6=0.

5 Vớik∈ Z, ta cần nhớ những trường hợp đặc biệt:

sinx =1 ⇔x = π

2 +k2π sinx =0 ⇔x =kπ sinx =−1 ⇔x =−π

2 +k2π

cosx =1⇔x =k2π cosx =0⇔x = π

2 +kπ cosx =−1 ⇔x =π+k2π

tanx=1⇔ x= π 4 +kπ tanx=0⇔ x=kπ tanx=−1⇔ x=−π

4 +kπ

cotx =1⇔ x= π 4 +kπ cotx =0⇔ x= π

2 +kπ cotx =−1⇔ x=−π

4 +kπ

(30)

VÍ DỤ 1. Tìm tập xác định của hàm số:y = f(x) = sin 3x tan2x−1 +

…2−cosx

1+cosx. ĐS:

D =R\n±π

4 +kπ; π

2 +kπ;π+k2πo . L Lời giải

Điều kiện xác định của hàm số:













tan2x−1 6=0 cosx6=0 2−cosx 1+cosx ≥0 cosx6=−1.

Do−1cosx1nên ⇐

®1≤2−cosx≤3

0≤1+cosx≤2. Từ đó suy ra:2−cosx

1+cosx ≥0,xR.

Vậy hàm số xác định khi và chỉ khi









x6=±π 4 +kπ x6= π

2 +kπ x6=π+k2π.

, nênD =R\n±π

4 +kπ; π

2 +kπ;π+k2πo .

VÍ DỤ 2. Tìm tập xác định của hàm số:y = f(x) =

√4π2−x2

cosx . ĐS:

D =nx2π;x6= π

2 +kπo . L Lời giải

Điều kiện xác định của hàm số:

®4π2x20 cosx6=0 ⇔

−2π ≤x ≤2π x 6= π

2 +kπ. . VậyD =n−2π ≤x≤2π;x 6= π

2 +kπo .

1

BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI 1. Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau:

y=cos 4

x. ĐS:D =R\ {0}.

1 cos√

2x. ĐS:D = [0;+∞). 2

y= 1+cosx

sinx ĐS:D =R\ {kπ}.

3 y = tan 2x

1+cos2x. ĐS:D =R\ ßπ

4 + 2

™ . 4

y= tan 2x

sinx−1. ĐS:

D =R\ ßπ

4 + 2 ; π

2 +k2π

™ .

5 y =

…cosx+4

sinx+1. ĐS:

D =R\nπ

2 +k2πo . 6

y=

…cosx−2

1−sinx. ĐS:D =∅. 7

Lời giải.

1 Điều kiện xác định:x6=0.

(31)

2 Điều kiện xác định:2x≥0⇔x ≥0.

3 Điều kiện xác định:sinx6=0⇔x 6=kπ.

4 Điều kiện xác định:cos 2x6=0⇔2x 6= π

2 +kπ ⇔ x6= π 4 +

2 .

5 Điều kiện xác định:

®cos 2x 6=0 sinx 6=1 ⇔



 x6= π

4 + 2 x6= π

2 +k2π.

6 Điều kiện xác định:

cosx+4 sinx+1 ≥0 sinx+16=0.

Do−1≤sinx; cosx ≤1nên cosx+4

sinx+1 ≥0;∀x∈ R.

Vậy hàm số xác định khix 6=−π

2 +k2π.

7 Điều kiện xác định:

cosx−2 1−sinx ≥0 1−sinx6=0.

Do−1≤sinx; cosx ≤1nên cosx−2

1−sinx ≤0;∀x∈ R.

Vậy tập xác định của hàm số là:∅.

BÀI 2. Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau:

y=

π2−x2

sin 2x . ĐS:D =

ß

π ≤ x≤π;x 6= 2

™ . 1

y=√

π2−4x2+tan 2x. ĐS:D =

ß

π

2 ≤x ≤ π

2;x 6= π 4 +

2

™ . 2

tan

2x− π 4

1−sin x− π

8

. ĐS:D =R\

ß3π 8 +

2 ; 5π

8 +k2π

™ . 3

y=

tan x− π

4 1−cosx+π 3

. ĐS:D =R\

ß3π

4 +kπ;−π

3 +k2π

™ . 4

Lời giải.

1 Điều kiện xác định:

®

π2−x2 ≥0 sin 2x 6=0 ⇔

π ≤ x≤π x6=

2 .

2 Điều kiện xác định:

®

π24x20 cos 2x 6=0 ⇔





π

2 ≤x ≤ π 2 x6= π

4 + 2 .

(32)

3 Điều kiện xác định:



 cos

2x−π 4

6=0 1−sin

x−π 8

>0



 cos

2x−π 4

6=0 1−sin

x−π 8

6=0





x 6= 8 +

2 x 6=

8 +k2π.

4 Điều kiện xác định:



 cos

x−π 4

6=0 1−cos

x+π 3

6=0





x6= 4 +kπ x6=−π

3 +k2π.

2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

BÀI 3. Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau:

y=

…2+sinx

cosx+1. ĐS:D =R\ {π+k2π}

1 y = √ cot 2x

1−cos2x. ĐS:D =R\ ßkπ

2

2

y=

…1−sinx

1+cosx. ĐS:D =R\ {π+k2π}

3 y =

√x

sinπx. ĐS:D = [0;+)\Z 4

y= cos 2x

1−sinx +tanx. ĐS:

D =R\nπ

2 +kπo

5 y = x

2+1

xcosx. ĐS:D =R\nπ

2 +kπ; 0o 6

y= √tan 2x

sinx+1. ĐS:

D =R\ ßπ

4 + 2 ;−π

2 +k2π

7

BÀI 4. Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau:

y=

1+tanπ 4 −x

cosx−2 . ĐS:D =R\nπ

4 +kπo . 1

y=

√3−sin 4x

cosx+1 . ĐS:D =R\ {π+k2π}.

2

y= 3

cosx−cos 3x. ĐS:D =R\

ß

kπ; kπ 4

™ . 3

y=cot

2x+ π 3

·tan 2x. ĐS:D =R\

ß

π 6 +

2 ;π 4 +

2

™ . 4

y=√

2+sinx− 1

tan2x−1. ĐS:D =R\n±π

4 +kπo . 5

y= 4

sin2x−cos2x. ĐS:D =R\

ßπ 4 +

2

™ . 6

y=cot x+ π

6

+

…1+cosx

1−cosx. ĐS:D =R\nπ

6 +kπ;k2πo . 7

y=

1+cotπ 3 +x tan2

3x−π 4

. ĐS:D =R\ ß

π

3 +kπ; π 12+

3 ;π 4 +

3

™ . 8

(33)

{DẠNG 2.2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Phương pháp giải:

Dựa vào tập giá trị của hàm số lượng giác, chẳng hạn

◦ −1≤sinx ≤1⇒

"

0≤ |sinx| ≤ 1

0≤sin2x≤1 hoặc−1≤cosx ≤1⇒

"

0≤ |cosx| ≤1 0≤cos2x ≤1.

Biến đổi đưa về dạngm≤yM.

Kết luận:maxy= Mminy=m.

1

VÍ DỤ

VÍ DỤ 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = 4

p5−2 cos2xsin2x. ĐS:miny= 4

√5

5 ,maxy = 4

√2 3 L Lời giải

Ta có

y = f(x) = p 4

5−2 cos2xsin2x = 4 5−1

2(2 cosxsinx)2

= 4 5−1

2sin22x .

Do0≤sin22x1nên5≥51

2sin22x ≥ 9

2. Suy ra 4√ 5

5 ≤y= 4

5−1

2sin22x

4

√2 3 .

◦y = 4

√5

5 khisin 2x =0, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạn x=0.

◦y = 4

√2

3 khisin 2x =1hoặcsin 2x =−1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx= π 4. Vậyminy = 4

√5

5 vàmaxy= 4

√2

3 .

VÍ DỤ 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f(x) = 3 sin2x+5 cos2x−4 cos 2x−2.

ĐS:miny=−1,maxy=5 L Lời giải

Ta có

f(x) = 3 sin2x+5 cos2x−4 cos 2x−2

= 3

sin2x+cos2x

+2 cos2x−4

2 cos2x−1

−2

= 5−6 cos2x.

Do0 ≤cos2x≤1nên5 ≥ f(x) = 56 cos2x≥ −1.

◦ f(x) =5khicosx=0, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx = π 2.

◦ f(x) = −1khicos2x =1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx=0.

Vậymaxf(x) =5vàmin f(x) = −1.

(34)

VÍ DỤ 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f(x) = sin6x+cos6x+2, ∀x ∈ h−π

2;π 2

i. ĐS:miny = 9

4,maxy=3 L Lời giải

Ta có

f(x) = sin6x+cos6x+2=sin2x+cos2x3

3 sin2xcos2x

sin2x+cos2x +2

= 13

4(2 sinxcosx)2+2=33

4sin22x.

Do0 ≤sin22x≤1nên3≥ f(x) ≥ 9 4.

◦ f(x) =3khisin 2x=0⇔ x=±π

2 hoặcx =0

dox ∈ hπ 2; π

2 i

.

◦ f(x) = 9

4 khisin22x=1⇔ x=±π 4

dox∈ hπ 2; π

2 i. Vậymaxf(x) =3vàmin f(x) = 9

4.

2

BÀI TẬP ÁP DỤNG

BÀI 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau:

y=5√

3+cos 2x+4 ĐS:miny =5√

2+4,maxy=14 1

y=√

1−cos 4x ĐS:miny =0,maxy=√

2 2

y=3 sin22x−4 ĐS:miny =−4,maxy=−1

3

y=4−5 sin22xcos22x ĐS:miny= 11

4 ,maxy=4 4

y=3−2|sin 4x| ĐS:miny =1,maxy=3

5

Lời giải.

Do−1≤cos 2x ≤1nên2≤3+cos 2x≤4. Suy ra5√

2+4≤y=5√

3+cos 2x+4≤14.

◦y =5√

2+4khicos 2x=−1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx= π 2.

◦y =14khicos 2x=1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx=0.

Vậyminy =5√

2+4vàmaxy=14.

1

Do−1≤cos 4x ≤1nên√

2≥y =√

1−cos 4x ≥0.

◦y =√

2khicos 4x=−1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx= π 4.

◦y =0khicos 4x=1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx=0.

Vậymaxy=√

2vàminy =0.

2

(35)

Do0≤sin22x≤1nên−4≤y=3 sin22x−4≤ −1.

◦y =−4khisin 2x=0, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx=0.

◦y =−1khisin22x =1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx = π 4. Vậyminy =−4vàmaxy =−1.

3

Ta có

y=4−5 sin22xcos22x=4− 5

4(2 sin 2xcos 2x)2 =4−5

4sin22x.

Do0≤sin22x≤1nên4≥y≥ 11 4 .

◦y =4khisin 2x=0, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx=0.

◦y = 11

4 khisin22x=1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx= π 4. Vậymaxy=4vàminy = 11

4 . 4

Do0≤ |sin 4x| ≤1nên3 ≥y =3−2|sin 4x| ≥ 1.

y =3khisin 4x=0, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx=0.

◦y =1khi|sin 4x|=1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx = π 8. Vậymaxy=3vàminy =1.

5

BÀI 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau:

y=−sin2x−cosx+2 ĐS:miny= 3 4, maxy=3

1 y =sin4x−2 cos2x+1 ĐS:miny=−1,

maxy =2 2

y=cos2x+2 sinx+2 ĐS:miny=0, maxy=4

3 y =sin4x+cos4x+4 ĐS:miny = 9

2, maxy =5

4

y=p2−cos 2x+sin2x ĐS:miny=1, maxy=2

5 y =sin6x+cos6x ĐS:miny = 1

4, maxy =1

6

y=sin 2x+√

3 cos 2x+4 ĐS:miny=2, maxy=6

7

Lời giải.

(36)

Ta có

y=−sin2x−cosx+2=−1−cos2x

−cosx+2=cos2x−cosx+1 =

cosx−1 2

2

+3 4. Do−1≤cosx≤1nên−3

2 ≤cosx−1 2 ≤ 1

2. Suy ra0≤

cosx−1 2

2

9 4 ⇔ 3

4 ≤y ≤3.

◦y = 3

4 khicosx = 1

2, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx = π 3.

y =3khicosx=−1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx=π.

Vậyminy = 3

4 vàmaxy=3.

1

Ta có

y=sin4x−2 cos2x+1=sin4x−2

1−sin2x

+1 =sin4x+2 sin2x−1 =sin2x+12

−2.

Do0≤sin2x≤1nên1≤sin2x+1≤2.

Suy ra1≤ sin2x+124⇔ −1≤y≤2.

◦y =−1khisinx=0, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx=0.

◦y =2khisin2x =1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx = π 2. Vậyminy =−1vàmaxy =2.

2

Ta có

y=cos2x+2 sinx+2=1−sin2x

+2 sinx+2 =−sin2x+2 sinx+3=4−(sinx−1)2. Do−1sinx ≤1nên−2sinx−1≤0.

Suy ra0≤(sinx−1)2 ≤4⇔4 ≥y ≥0.

◦y =4khisinx=1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx= π 2.

y =0khisinx=−1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx=−π 2. Vậymaxy=4vàminy =0.

3

Ta có

y=sin4x+cos4x+4=sin2x+cos2x2

−2 sin2xcos2x+4 =1−1

2(2 sinxcosx)2+4=5−1

2sin22x.

Do0≤sin22x≤1nên5≥y≥ 9 2.

◦y =5khisin 2x=0, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx=0.

◦y = 9

2 khisin22x=1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx= π 4. Vậymaxy=5vàminy = 9

2. 4

(37)

Ta có

y2 =2−cos 2x+sin2x =2−1−2 sin2x

+sin2x =3 sin2x+1⇒y =

»

3 sin2x+1.

Do0≤sin2x≤1nên1≤3 sin2x+1≤4.

Suy ra1≤y≤2.

◦y =1khisinx=0, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx=0.

◦y =2khisin2x =1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx = π 2. Vậyminy =1vàmaxy =2.

5

Ta có

y = sin6x+cos6x =sin2x+cos2x3

−3 sin2xcos2x

sin2x+cos2x

= 1−3

4(2 sinxcosx)2 =1−3

4sin22x.

Do0≤sin22x ≤1nên1≥y ≥ 1 4.

◦y =1khisin 2x=0⇔x =0hoặcx =±π 2

dox ∈ hπ 2;π

2 i

.

◦y = 1

4 khisin22x=1⇔x =±π 4

dox ∈ hπ 2; π

2 i. Vậymaxy=1vàminy = 1

4. 6

Ta có y 2 = 1

2sin 2x+

√3

2 cos 2x+2 =cosπ

3 −2x

+2⇒ y=2 cosπ

3 −2x +4.

Do−1≤cosπ

3 −2x

≤1nên2≥y ≥6.

◦y =2khicosπ

3 −2x

=−1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx= −π 3 .

◦y =6khicosπ

3 −2x

=1, luôn tồn tạixthỏa mãn, chẳng hạnx= π 6. Vậyminy =2vàmaxy =6.

7

BÀI 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau

y=sin 2x,∀x ∈ h0;π 2 i

ĐS:miny =0,maxy=1 1

y=cos x+π

3

,∀x ∈

3 ; 0

ĐS:miny= 1

2,maxy=1 2

y=sin

2x+π 4

,∀x ∈ hπ 4; π

4 i

ĐS:miny=−

√2

2 ,maxy=1 3

Lời giải.

(38)

Dox ∈ h0; π 2 i

nên2x ∈ [0;π]. Suy ra0≤y =sin 2x ≤1

◦y =0khix =0hoặcx = π 2.

◦y =6khix = π 4.

Vậyminy =0vàmaxy =1.

1

Dox ∈

3 ; 0

nênx+ π

3 ∈ hπ 3;π

3

i. Suy ra 1

2 =cosπ

3 ≤y =cosx+ π 3

1

◦y = 1

2 khix=−

3 hoặcx =0.

◦y =1khix =−π 3. Vậyminy = 1

2 vàmaxy=1.

2

Dox ∈ hπ 4; π

4

i nên2x+π 4 ∈

π 4; 3π

4

. Suy ra−

√2

2 ≤y=sin

2x+π 4

≤1.

◦y =−

√2

2 khix=±π 4.

◦y =1khix =−π 8. Vậyminy =−

√2

2 vàmaxy=1.

3

3

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

BÀI 4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau

y=p4−2 sin52x−8 ĐS:miny =−8+√

2,maxy=−8+√ 6 1

y=y = 4

1+3 cos2x ĐS:miny =1,maxy=4

2

y= p 4

5−2 cos2xsin2x ĐS:miny =,maxy=

3

y=

√2

p4−2 sin23x ĐS:miny= √1

2,maxy=1 4

y= 3

3−√

1−cosx ĐS:miny=1,maxy= 9−3√

2 5 7

4

2−cos x− π

6

+3

ĐS:miny=−2

√6

3 ,maxy=2 6

y= √ 2

3 sin 2x+cos 2x ĐS:miny =−1,maxy=1

7

BÀI 5. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau

(39)

y=cos2x+2 cos 2x ĐS:miny =−2,maxy=3 1

y=2 sin2x−cos 2x ĐS:miny =−1,maxy=3

2

y=2 sin 2x(sin 2x−4 cos 2x) ĐS:miny =1−√

17,maxy=1+√ 17 3

y=3 sin2x+5 cos2x−4 cos 2x ĐS:miny =1,maxy=7 4

y=4 sin2x+√

5 sin 2x+3 ĐS:miny =2,maxy=8

5

y= (2 sinx+cosx)(3 sinx−cosx) ĐS:miny =5−5

√2

2 ,maxy=5+5

√2 6 2

y=sinx+cosx+2 sinxcosx−1 ĐS:miny=−9

4,maxy=√ 2 7

y=1−(sin 2x+cos 2x)3 ĐS:miny =1−2√

2,maxy=1+2√ 2 8

y=|5 sinx+12 cosx−10| ĐS:miny =0,maxy=23

9

y=2 sinx+√

2 sinπ 4 −x

−1 ĐS:miny =−1−√

2,maxy=−1+√ 2 10

y=2

cos 2x+cos

2x+ 3

+3 ĐS:miny =1,maxy=5 11

BÀI 6. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau y=sin4x+cos4x,∀x∈ h0;π

6

i ĐS:miny= 5

8,maxy=1 1

y=2 sin2x−cos 2x,∀x ∈h0; π 3 i

ĐS:miny =−1,maxy=2 2

y=cot x+ π

4

, ∀x∈

4 ;−π

4

ĐS:miny =−∞,maxy=0 3

{DẠNG 2.3. Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác

Phương pháp giải

Bước 1.Tìm tập xác địnhDcủa hàm số lượng giác.

Nếu∀x∈ Dthì−x∈ D ⇒Dlà tập đối xứng và chuyển sang bước 2.

Bước 2.Tính f(−x), nghĩa là sẽ thayxbằng−x, sẽ có 2 kết quả thường gặp sau Nếu f(−x) = f(x) ⇒ f(x)là hàm số chẵn.

Nếu f(−x) =−f(x) ⇒ f(x)là hàm số lẻ.

!

Nếu không là tập đối xứng (∀x ∈ D ⇒ −x ∈/ D) hoặc f(−x)không bằng f(x) hoặc

−f(x)ta sẽ kết luận hàm số không chẵn, không lẻ.

Ta thường sử dụng cung góc liên kết dạng cung đối trong dạng toán này, cụ thể cos(−a) = cosa,sin(−a) =−sina,tan(−a) =−tana,cot(−a) = −cota.

(40)

1

VÍ DỤ

VÍ DỤ 1. Xét tính chẵn lẻ của hàm số

f(x) = sin22x+cos 3x ĐS: f(x)là hàm số chẵn

1 f(x) =cos

x216 ĐS: f(x)là hàm số chẵn

2

L Lời giải

Tập xác địnhD =R.

∀x ∈R⇒ −x ∈ D =Rnên ta xét

f(−x) =sin2(−2x) +cos(−3x) = sin22x+cos 3x = f(x). Vậy f(x)là hàm số chẵn.

1

Tập xác địnhD = (−∞;−4]∪[4;+).

∀x ∈(−∞;−4]∪[4;+)⇒

"

x∈ (−∞;−4] x∈ [4;+) ⇒

"

−x ∈ [4;+)

−x ∈ (−∞;−4] ⇒ −x∈ D Xét f(−x) =cosp

(−x)2−16=cos√

x2−16= f(x). Vậy f(x)là hàm số chẵn.

2

2

BÀI TẬP ÁP DỤNG

BÀI 1. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau

y= f(x) =tanx+cotx ĐS: f(x)là hàm số lẻ

1

y= f(x) =tan72x·sin 5x ĐS: f(x)là hàm số chẵn 2

y= f(x) =sin

2x+ 2

ĐS: f(x)là hàm số chẵn 3

Lời giải.

Tập xác địnhD =R\ ßkπ

2 : k ∈Z

™ .

∀x ∈R\ ßkπ

2 : k ∈Z

⇒x 6=

2 ⇒ −x 6=−

2 ⇒ −x ∈ D Xét f(−x) =tan(−x) +cot(−x) = −tanx−cotx=−f(x). Vậy f(x)là hàm số lẻ.

1

Tập xác địnhD =R\ ßπ

4 +

2 : k∈ Z

™ .

∀x ∈ R\ ßπ

4 +

2 : k∈ Z

⇒ x 6= π 4 +

2 ⇒ −x 6= −π 4 −

2 = π

4 + −(k+1)π

2 ⇒

−x ∈ D

Xét f(−x) =tan7(−2x)·sin(−5x) = −tan72x

·(−sin 5x) =tan72x·sin 5x = f(x). Vậy f(x)là hàm số chẵn.

2

(41)

Tập xác địnhD =R.

∀x ∈R⇒ −x ∈ Rnên ta xét f(−x) =sin

−2x+ 2

=sin

−2x− 2 +

=−sin

−2x− 2

=sin

2x+ 2

= f(x). Vậy f(x)là hàm số chẵn.

3

3

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

BÀI 2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau y= f(x) = −2 cos33x+π

2

ĐS: f(x)là hàm số lẻ.

1

y= f(x) =sin3(3x+5π) +cot(2x−7π) ĐS: f(x)là hàm số lẻ.

2

y= f(x) =cot(4x+5π)tan(2x−3π) ĐS: f(x)là hàm số chẵn.

3

y= f(x) =sin√

9−x2 ĐS: f(x)là hàm số chẵn.

4

y= f(x) =sin22x+cos 3x ĐS: f(x)là hàm số chẵn.

5

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

A PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

Vớik∈ Z, ta có các phương trình lượng giác cơ bản sau sina =sinb ⇔

"

a=b+k2π a=π−b+k2π.

cosa=cosb ⇔

"

a =b+k2π a =−b+k2π.

tanx=tanb ⇔a =b+kπ.

cotx =cotb ⇔a =b+kπ.

Nếu đề bài cho dạng độ(α)thì ta sẽ chuyểnk2π →k360,kπ →k180, vớiπ =180. Những trường hợp đặc biệt

sinx =1⇔x = π

2 +k2π.

sinx =0⇔x =kπ.

sinx =−1⇔x =−π

2 +k2π.

tanx =0⇔x =kπ.

tanx =1⇔x = π 4 +kπ.

tanx =−1⇔x =−π 4 +kπ.

cosx=1⇔ x=k2π.

cosx=0⇔ x= π 2 +kπ.

cosx=−1⇔ x=π+k2π.

cotx =0⇔ x= π 2 +kπ.

cotx =1⇔ x= π 4 +kπ.

cotx =−1⇔ x=−π 4 +kπ.

(42)

1

VÍ DỤ

VÍ DỤ 1. Giải các phương trình

1 sin 2x =−1

2. ĐS:

x =−π 12 +kπ x =−

12 +kπ

(k∈ Z)

2 cos x− π

3

=−1. ĐS:x =

3 +k2π(k∈ Z) 3 tan(2x−30) = √

3. ĐS: x=45+k90(k∈ Z)

4 cot(x−π

3) = 1. ĐS:x =

12 +kπ(k∈ Z) L Lời giải

1 sin 2x =−1 2 ⇔

2x =−π

6 +k2π 2x =−

6 +k2π

x =−π 12 + x =−

12 +kπ

(k∈ Z).

2 cos x−π

3

=−1⇔x− π

3 =π+k2π ⇔x =

3 +k2π(k ∈Z). 3 tan(2x−30) =√

3⇔2x−30 =60+k180 ⇔x =45+k90 (k ∈Z). 4 cot

x−π 3

=1⇔ x−π<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tungA. Tìm

Thay giá trị môđun của z vào giả thiết ta được 3 số phức thỏa mãn điều kiện... Vậy, có hai số thực

Đồ thị hàm số có thể là đồ thị nào trong các hình vẽ

Giá trị nào của m để đồ thị m của hàm số đã cho có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành một tam giác vuông cân thuộc khoảng nào sau

 Điểm đặc biệt trên đồ thị. ĐỒ THỊ HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN Vấn đề 6.. CÂU HỎI CÙNG MỨC ĐỘ ĐỀ MINH HỌA Câu 1.. TÀI LIỆU TỔNG ÔN

+ Tổng các hệ số biến bậc chẵn bằng tổng các hệ số biến bậc lẻ thì phương trình có một nghiệm 1.. x

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Đường cong trong hình bên là đồ thị của

Không tồn tại số phức z thỏa mãn đẳng thức đã cho.. Khẳng định nào sau đây là khẳng