• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 BUỔI SÁNG Ngày soạn: 8 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ Hai 11/ 11 / 2019

Tập đọc

TI T 25: ôn tập giữa học kỳ i (t1)Ế I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Chủ yếu là kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ/phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu.

- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu: HS trả lời đợc 1, 2 câu hỏi về nội dung.

- Ôn lại chữ cái.

- Ôn tập về các từ chỉ sự vật.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc thụng, diễn cảm 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

- Phiếu viết tên từng bài học (gồm cả các văn bản).

- Kẻ sắn bảng bài tập 3.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:(5p)

Đọc bài: "Đôi giày" - 2 HS đọc.

- Qua bài cho em biết điều gì ? - 2 HS trả lời 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Kiểm tra tập đọc: (30p)

- Cho HS lên bảng bốc thăm - 7, 8 em đọc.

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Lần lợt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.

- Gọi HS đọc và trả lời một câu hỏi về

nội dung bài vừa đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

- Cho điểm từng HS.

c. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.

- Mời 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái. - 1 HS đọc bảng chữ cái.

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bảng

chữ cái. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.

(2)

- 2 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.

d. Xếp từ trong ngoặc đơn vào bảng. - 1 HS yêu cầu.

- GV dán giấy khổ to yêu cầu HS lên

bảng. - Chỉ ngời: Bạn bè, Hùng.

- Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp.

- Con vật: Thỏ, mèo.

- Cây cối: Chuối, xoài.

e. Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng

trên. - 1 HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự viết thêm các từ chỉ ng- ời, chỉ đồ vật con vật, cây cối vào bảng trên.

- HS làm bài.

- 3, 4 HS lên bảng làm.

- Nhiều HS đọc bài của mình.

- Nhận xét chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng 29 chữ cái.

=============================

TẬP ĐỌC

TIẾT 26: ễN TẬP GIỮA HỌC Kè I (t2) I. Mục tiêu

1) Kiến thức

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

- Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ?

- Ôn cách sắp xếp tên riêng của ngời theo thứ tự bảng chữ cái.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc diễn cảm 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn

- Phiếu ghi các bài tập đọc.

- Bảng phụ viết mẫu câu ở bài tập 2.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Giới thiệu bài: (2p)

2. Kiểm tra tập đọc: (15p) (Khoảng 7, 8 em)

(3)

- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.

- Gọi Hs đọc và trả lời 1 câu - Lần lợt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.

hỏi về nội dung bài học. - Đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bài bạn vừa đọc. - HS nhận xét.

- Cho điểm từng học sinh.

3. Đặt 2 câu theo mẫu. (8p) - 1 HS đọc yêu cầu.

- Đa bảng phụ đã viết sắn mẫu câu.

- Yêu cầu 1, 2 HS khá giỏi nhìn bảng, đặt câu tơng tự câu mẫu.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói vừa

đặt câu. - Nhiều HS nói câu vừa đặt.

Ai (Cái gì, con gì ?) Là gì ?

M: Bạn Lan Là học sinh giỏi

Chú Nam Là công nhân

Bố em Là thầy giáo

Em trai em Là học sinh mẫu giáo.

4. Ghi lại tên riêng của các nhân

vật trong bài tập đọc đã học. (5p) - 1 HS nêu yêu cầu.

- Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, tuần 8.

- Yêu cầu HS đọc tên các bài tập

đọc (kèm số trang) - 1 HS tên các bài tập đọc (tuần 7) - Ngời thầy giáo (trang 56)

- Thời khoá biểu (trang 58) - Cô giáo lớp em (trang 60) - Tên riêng trong các bài tập đọc

đó. - Dũng, Khánh, ngời thầy cũ.

- Đọc tên các bài tập trang 8. - Ngời mẹ hiền (trang 63) - Bàn tay dịu dàng (trang 66) - Đôi giày (trang 68)

- Tên các bài tập đọc đã học trong

tuần 7, 8. - Minh, Nam (Ngời mẹ hiền)

- Sắp xếp các loại 5 tên riêng theo

thứ tự bảng chữ cái. - 3 HS lên bảng.

An, Dũng, Khánh, Minh, Nam 3. Củng cố dặn dũ (2p)

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc thuộc bảng chữ cái.

=====================================

Toỏn Tiết 41- LÍT I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Biết sử dụng chai 1l hoặc ca 1l để đong, đo nớc, dầu.

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi và ký hiệu của lít (l)

- Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.

(4)

- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

- Ứng dụng PHTM toàn phần

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng làm toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nớc.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ:(5p)

- Đặt tính rồi tính 37 18 45

37 + 63 18 + 82 63 82 55

100 100 100

- Nhận xét chữa bài.

2. Bài mới: (8p) a. Giới thiệu bài:

- Đa ra một cốc nớc hỏi các em có biết trong cốc có bao nhiêu nớc không ?

- HS quan sát.

- Để biết trong cốc có bnhiêu nớc hay trong một cái can có bao nhiêu dầu (mắm) ta dùng đơn vị đo là l.

- HS nghe -Làm quen với biểu tợng dung tích

(sức chứa).

- Cho HS quan sát 1 cốc nớc và 1 bình

nớc. - HS quan sát

- Cốc nào chứa đợc nhiều nớc hơn? - Cốc bé.

- Có thể chọn các vật có sức chứa

khác nhau để so sánh. *VD: Bình chứa đợc nhiều nớc hơn cốc, chai chứa đợc ít dầu hơn can.

- Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.

- Đây là cái ca 1lít ( hoặc chai 1 lít) rót nớc đầy ca ta đợc 1 lít.

Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng…dùng đơn vị đo là lít.

- Lít viết tắt là l.

- HS quan sát

- Ghi bảng: l - Vài HS đọc: Một lít : 1l

Hai lít : 2 l b. Thực hành

(5)

Bài 1: (5p)

- Đọc, viết theo mẫu. - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - HS quan sát

Viết tên gọi đơn vị lít theo mẫu Ba lít Mời lít Hai lít - Giỏo viờn sử dụng Show màn hỡnh

- Nhấn vào SHOW MENU - Giỏo viờn gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn COLLECT để thu bài cho HS

3l 10l 2l

Bài 2: (5p)

- Bài toán yêu cầu gì ? - Tính - Yêu cầu nhận xét về các số trong

bài ?

- 3 HS lên bảng.

- Giỏo viờn sử dụng Show màn hỡnh - Nhấn vào SHOW MENU

- Giỏo viờn gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn COLLECT để thu bài cho HS

M: 9l + 8l = 17l

- Cả lớp làm vào sách.

15l + 5l = 20l 2l + 2l + 6l = 10l 18l - 5l = 13l

28l - 4l - 2l = 22l - Ghi tên đơn vị l vào kết quả tính.

Bài 4: (5p) - 1 HS nêu yêu cầu

- Muốn biết cả hai lần bán đợc bao

nhiêu lít nớc mắm ta làm thế nào? - Thực hiện phép cộng - Giỏo viờn sử dụng Show màn hỡnh

- Nhấn vào SHOW MENU - Giỏo viờn gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn

(6)

COLLECT để thu bài cho HS - Yªu cÇu HS tãm t¾t råi gi¶i

Tãm t¾t: Bµi gi¶i:

- LÇn ®Çu : 12l C¶ hai lÇn cöa hµng b¸n

- LÇn sau b¸n: 15l 12 + 15 = 27 (l)

- C¶ hai lÇn : ....l? §S: 27 l níc m¾m

- NhËn xÐt ch÷a bµi.

3. Cñng cè – dÆn dß: (2p) - NhËn xÐt tiÕt häc.

==============================================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

Tiết 25: ÔN TẬP GIỮA KÌ I I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- HS nhớ lại và viết được bảng chữ cái.

- HS sắp xếp được các từ cho sẵn vào bảng từ chỉ sự vật.

- HS yêu thích môn Tiếng Việt.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

- Vở ôn luyện Tiếng Việt 2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài (1’) 3.2 Thực hành (28’) Câu 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu ( Sách ôn luyện/ 34). - 1 HS đọc : Viết các chữ cái còn

(7)

- Gọi HS trả lời - Nhận xét Câu 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu ( sách ôn luyện/ 34).

- Gọi HS trả lời.

- Nhận xét.

4. Củng cố- dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về hoàn thành bài.

thiếu vào chỗ trống và học thuộc bảng chữ cái.

- HS đọc câu trả lời : Sách ôn luyện trang 144.

- Viết các từ thỏ, bàn, Dũng, chuối, Lan, mèo, bảng, xoài, bạn bè, sư tử, máy bay, đu đủ vào đúng cột trong bảng từ chỉ sự vật.

- HS chọn đáp án đúng : Sách ôn luyện- Trang 144.

-Lắng nghe.

==========================================

HĐNGLL - VHGT

CHỦ ĐỀ 3: CÀI DÂY AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức

- HS biết tự giác cài dây an toàn khi đi trên các phương tiện GT giao thông.

- Hình thành cho HS kĩ năng cài dây an toàn đúng quy cách.

- HS có ý thức và nhắc nhỡ mọi người cài dây an toàn đúng cách khi đi trên các phương tiện giao thông.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

+ Tranh, ảnh minh họa 2. Học sinh: SGK, Vở

(8)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. KTBC:2p

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài; 2p b). Giảng bài: 15p a. Hoạt động cơ bản:

- GV đọc truyện “Lần đầu đi máy bay”, kết hợp cho HS xem tranh.

- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4

+ Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

+ Trao đổi thống nhất nội dung trả lời.

- Yêu cầu một nhóm trình bày.

- GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gời ý:

- GV cho HS xem tranh, ảnh về cài dây an toàn khi đi tren các phương tiện GT - GV chốt nội dung: Hãy luôn cài dây an toàn khi di trên các phương tiện GT.

→ GD

Hoạt động thực hành.

- BT 1:

+ GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS làm vào sách.

+ Yêu cầu HS chia sẻ cách thể hiện ở mỗi hình là đúng hay sai.

→ GV NX và khen ngợi.

- BT 2:

+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

+ Yêu cầu HS ghi phần trả lời vào sách.

- HS lắng nghe, xem tranh.

- Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

- Chia sẻ, thống nhất.

- Lắng nghe, chia sẻ.

- HS xem và chia sẻ cảm nhận.

- HS nhắc lại nội dung.

+ HS làm vào sách.

+ HS chia sẻ. HSNX

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm và ghi phần trả lời vào

(9)

+ Yờu cầu một vài HS trỡnh bày.

+ GV chia sẻ và khen ngời những cõu trả lời đỳng và cú ứng xử hay.

GVKL: Cài dõy an toàn phải đỳng quy cỏch mới đảm bảo an toàn cho bản thõn.

Hoạt động ứng dụng - HS (GV) đọc tỡnh huống

- Chia lớp thành 4 nhúm thảo luận và sắm vai giải quyết tỡnh huống.

- Yờu cầu cỏc nhúm lần lượt sắm vai, chia sẻ.

- GV chia sẻ và chốt nội dung 3. Củng cố, dặn dũ:1p

- HS nờu lại nội dung bài học.

- Dặn dũ:

- NX tiết học

sỏch.

- Trỡnh bày, chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại nội dung

- HS lắng nghe.

- Thảo luận nhúm, thống nhất.

- Sắm vai, chia sẻ - HS lắng nghe

=====================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 9 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ Ba 12/ 11 / 2019

Toỏn

TIẾT 42: Luyện tập I. Mục tiêu

1) Kiến thức

- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

- Thực hành củng cố biểu tượng và dung tích.

- Ứng dụng PHTM toàn phần

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng làm toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

(10)

1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - 2 HS lên bảng 9l + 8l = 17l

- Nhận xét. 17l - 6l = 11l

2. Bài tập:

Bài 1: (7p) Tính - HS làm SGK

Hớng dẫn HS làm - 3 HS lên bảng chữa.

2l + 1l = 3l 16l + 5l = 21l 15l - 5l = 10l 35l - 12l = 23l 3l + 2l - 1l = 4l - Giỏo viờn sử dụng Show màn hỡnh

- Nhấn vào SHOW MENU - Giỏo viờn gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn COLLECT để thu bài cho HS

- Nhận xét chữa bài.

16l - 4l + 15l = 27l

Bài 2:(7p) Số - HS đọc yêu cầu đề.

- HS làm SGK - 3 HS lên bảng.

- Giỏo viờn sử dụng Show màn hỡnh - Nhấn vào SHOW MENU

- Giỏo viờn gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn COLLECT để thu bài cho HS

Bài 3:(7p) Nêu kế hoạch giải

- HS đọc yêu cầu đề.

- 1 em tóm tắt Tóm tắt:

- 1 em giải Thùng 1:

- Giỏo viờn sử dụng Show màn hỡnh - Nhấn vào SHOW MENU

- Giỏo viờn gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn

Thùng 2:

(11)

COLLECT để thu bài cho HS

Bài giải:

Số dầu thùng 2 có là:

16 - 2 = 14 (1)

Đáp số: 14 lít dầu.

2. Củng cố - dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học.

============================

Chớnh tả (tập chộp)

TIẾT 17: ễN TẬP GIỮA HỌC Kè I (t3) I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.

- Ôn luyện cách tra mục lục sách.

- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.

* QTE: HS có quyền đợc tham gia đọc sách, nói lời mời, nhờ đề nghị.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ:(5P)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1p) Nêu mục đích, yêu cầu.

b. Kiểm tra học TL(10 - 12em) (15p) - HS bốc thăm (2') đọc bài trả lời câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu bài 2.

- Mở mục lục sách T8 (đọc) - HS làm, báo cáo kết quả.

Tuần 8: - Chủ điểm thầy cô.

TĐ: Ngời mẹ hiền (trang 63) KC: Ngời mẹ hiền (trang 64)

(12)

Chính tả tập chép: Ngời mẹ hiền (65) Tập đọc: Bàn tay (66)

LYVC: Từ chỉ hành động…(67) 3. (15p). Ghi lại lời mời, đề nghị.

- Giáo viên hớng dẫn HS làm - HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.

- GV ghi bảng những lời nói hay. - HS làm vở.

a. Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 nhé !

b. Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài: Bốn phơng trời nhé !

- Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy cô, bài hát Mẹ và Cô.

- Nhận xét chữa bài.

c. Tha cô xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô.

4. Củng cố - dặn dò: (3p)

? HS cú quền gỡ HS có quyền đợc tham gia đọc sách, nói lời mời, nhờ đề nghị.

- HS chuẩn bị bài ở T9 - Nhận xét chung tiết học.

============================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

TIẾT 26: ễN TẬP GIỮA KỲ I I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- HS củng cố kiến thức về từ chỉ hoạt động, biết viết đoạn văn và làm đúng BT chính tả.

- HS làm đợc các bài tập.

- HS yờu thớch mụn Tiếng Việt.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng vận dụng tốt 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

- Vở ụn luyện Tiếng Việt 2. Học sinh: SGK, Vở

(13)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài (1’) 3.2 Thực hành (28’) * TiÕt 3

Câu 1:

- Gọi HS đọc câu hỏi ( Sách ôn luyện/ 35).

- Gọi HS trả lời

- Nhận xét Câu 2:

- Gọi HS đọc câu hỏi ( sách ôn luyện/ 35).

- Gọi HS trả lời.

- Nhận xét.

* TiÕt 4

- Gọi HS đọc yêu cầu( Sách ôn luyện/35) - Gọi HS trả lời.

- Nhận xét.

4. Củng cố- dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về hoàn thành bài.

- 1 HS đọc.

- HS ®a c©u tr¶ lêi : S¸ch «n luyÖn trang 144.

- 1 HS đọc.

- HS ®a c©u tr¶ lêi : S¸ch «n luyÖn trang 144

- 1 HS đọc.

- Hs đưa c©u tr¶ lêi : S¸ch «n luyÖn trang 144.

-Lắng nghe.

===============================================

Tập viết

TIẾT 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( T4 ) I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Rèn kĩ năng đọc văn bản.

- Củng cố mẫu câu Ai- Là gì?

- Làm quen với bài kiểm tra.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ

(14)

3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- GV nờu yờu cầu của bài học 2. Bài mới: GTB

a) Đọc bài "ĐễI BẠN"(15p) - Gv yờu cầu hs mở SGK/75 - Gọi hs đọc bài:

- Gv nhắc hs đọc ngắt nhgỉ - GV chấm điểm cho hs

b) GV yờu cầu hs làm VBT (15p)

Dựa theo nội dungbài đọc, chọn ý đỳng trong cỏc cõu trả lời dưới đõy?

1.Bỳp Bờ làm những việc gỡ?

2.Dộ Mốn hỏt để làm gỡ?

3.Khi nghe Dế Mốn núi, Bỳp Bờ đó làm gỡ?

4.Vỡ sao Bỳp Bờ cảm ơn Dế Mốn?

Cõu nào dưới đõy được cấu tạo theo mẫu Ai- Là gỡ?

3. Củng cố -dặn dũ (5p)

- Gv nhận xột giờ học - Nhắc hs về nhà ụn lại bài chuẩn bị kiểm tra

- hs đọc bài nối tiếp - hs luyện đọc cỏ nhõn - hs đọc nhúm

- hs thi đọc diễn cảm

-b) Quột nhà, rửa bỏt và nấu cơm.

-b) Thấy bạn vất vả,hỏt để tặng bạn.

-c) Cảm ơn và khen ngợi tiếng hỏt của Dế Mốn.

-c) Vỡ cả hai lớ do trờn.

a) Tụi là Dế Mốn.

==============================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 10 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ Tư 13/ 11 / 2019

Tập đọc

TIẾT 27: ôn tập giữa học kỳ i (T5) I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

(15)

- Ôn tập về các từ chỉ hành động.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc diễn cảm 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

- Phiếu ghi các bài tập đọc.

- Bảng phụ bài tập 2.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ:(4p)KT sỏch vở HS

2. Bài mới:32p

a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

b. Kiểm tra tập đọc: (7p)

- Gọi HS bốc thăm - Xem lại khoảng 2 phút

- Đặt câu hỏi HS trả lời. - HS đọc (đoạn, cả bài).

- Nhận xét cho điểm, với những em không đạt yêu cầu luyện đọc lại để kiểm tra tiết sau).

Bài 1.(10p) Tìm những từ ngữ chỉ hoạt

động mỗi vật, mỗi ngời trong bài: Làm việc thật là vui (Miệng)

- 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm bài.

- Làm nháp.

- Tìm từ ngữ.

- 1 HS làm bảng phụ.

*Chữa bài:

Từ ngữ chỉ vật, chỉ ngời Từ ngữ chỉ hoạt động

- Đồng hồ - Báo phút, báo giờ.

- Gà trống - Gáy vang ò…ó…o…o báo giờ sáng.

- Tu hú - Kêu tu hú, báo sắp đếngời mùa vải chín.

- Chim - Bắt sâu bảo vệ mùa màng

- Cành đào - Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ.

- Bé - Đi học quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.

Bài 2.(10p) Đặt câu về hoạt động của

con vật, đồ vật, cây cối (Viết). - 1 HS đọc yêu cầu.

(16)

- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài. - Nêu hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối và ích lợi hoạt động ấy.

- HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau nói.

*Ví dụ: Mèo bắt chuột, bảo vệ đồ dùng, thóc lúa trong nhà.

- Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cái nóng ra khỏi nhà.

- Cây bởi cho trái ngọt để bày cỗ Trung thu.

- GV nhận xét.

- Bông hoa mời giờ xoè cánh báo hiệu buổi tra đến

3. Củng cố - dặn dò: (3p) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS ôn lại bài HTL

=======================================

Kể chuyện

TIẾT 9: Ôn tập giữa học kỳ i (tiết 6) I. Mục tiêu

1) Kiến thức 1. Giỏo viờn

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

- Ôn luyện chính tả.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng kể chuyện 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: - Phiếu ghi các bài tập đọc.

- Vở viết chính tả.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

2. Bài mới: (27p) a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu.

b. Kiểm tra tập đọc (7-8em) - Bốc thăm xem bài (2 phút).

- Đọc đoạn, cả bài, trả lời câu hỏi.

c. Viết chính tả:

(17)

- GV đọc bài:

- Giải nghĩa các từ - Sứ thần, Trung Hoa, Lơng Thế Vinh.

- Nội dung mẩu chuyện ? - Ca ngợi trí thông minh của Lơng Thế Vinh.

- HS viết các từ khó và các tên

riêng - Trung Hoa, Lơng Thế Vinh, sai lính.

- GV đọc từng cụm từ hay câu ngắn. - HS viết bài.

- Đọc cho HS quan sát chữa bài (đối chiếu SGK).

- Kiểm tra đổi bài, soát lỗi.

- GV chấm một số bài.

3. Củng cố dặn dò. (3p) - Nhắc HS về ôn bài HTL

- Học thuộc các bài giờ sau ktra.

- Chuẩn bị tiết 5.

============================

Toỏn

TIẾT 43: Luyện tập chung I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

Giúp HS củng cố về:

- Kĩ năng tính cộng (nhẩm và viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg hoặc l.

- Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

- Ứng dụng PHTM toàn phần

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng làm toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: (5p) 16l + 17l

16l - 4l + 15l - Gọi 2 HS lên bảng

2. Bài mới:

Bài 1: (4p)Tính 5 + 6 = 11

- Giỏo viờn sử dụng Show màn hỡnh 8 + 7 = 15

(18)

- Nhấn vào SHOW MENU 9 + 4 = 13 16 + 5 = 21 27 + 8 = 35 44 + 9 = 53

Bài 2: (4p)Số - Nêu miệng

- HS làm SGK 45kg; 45l

- Nêu miệng

- Giỏo viờn sử dụng Show màn hỡnh - Nhấn vào SHOW MENU

- Giỏo viờn gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn COLLECT để thu bài cho HS

Bài 3: (5p)

Gọi HS làm bài

Viết số thích hợp vào ô trống HS nhận xột - Giỏo viờn sử dụng Show màn hỡnh

- Nhấn vào SHOW MENU - Giỏo viờn gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn COLLECT để thu bài cho HS

Bài 4:(5p) Giải bài toán theo tóm tắt - 3 HS đọc đề toán.

- HS nhìn tóm tắt để đặt đề toán - Lớp giải vở.

- Giỏo viờn sử dụng Show màn hỡnh - Nhấn vào SHOW MENU

- Giỏo viờn gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn COLLECT để thu bài cho HS

- 1 HS lên bảng giải.

Bài giải:

Cả 2 lần bán đợc số kg gạo là:

(19)

45 + 38 = 83 (kg)

Đáp số: 83 kg gạo C. Củng cố - dặn dò: (2p)

- Nhận xét giờ học.

============================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 11 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ Năm 14/ 11 / 2019

Luyện từ và cõu

TIẾT 9: Ôn tập giữa học kỳ 1 (tiết 6) I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

- Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài.

* QTE: - Quyền đợc bố mẹ quan tâm, chăm sóc, đa đón đi học hàng ngày.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng vận dụng tốt 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

- Phiếu ghi các bài tập đọc.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ:3p KT đồ dựng HS

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

b. Kiểm tra tập đọc: (10p)

- Hớng dẫn HS kiểm tra nh T1 - HS bốc thăm bài (2')

- Đọc đoạn, cả bài (trả lời câu hỏi) c. Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi

(miệng).(20p)

- GV nêu yêu cầu bài.

- Để làm tốt bài tập này, em phải chú

ý điều gì ? - Quan sát kỹ từng tranh SGK, đọc

câu hỏi dới tranh, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi.

(20)

- HS lần lợt trả lời các câu hỏi. *VD: Hằng ngày, mẹ đa Tuấn tới trờng. Mẹ là ngời hàng ngày đa Tuấn

đến trờng.

- Hôm nay, mẹ không đa Tuấn đến trờng đợc vì mẹ bị ốm.

- Tuấn rót nớc cho mẹ uống.

- Tuấn tự đi đến trờng.

- Nếu còn thời gian cho HS kể thành câu chuyện.

- Nhận xét.

+ Câu 1: HS khá + Giỏi làm mẫu.

+ Câu 2: HS kể trong nhóm - các nhóm thi kể.

3. Củng cố - dặn dò: (2p)

* Con có những quyền gì đối với bố mẹ?

- Nhận xét tiết học.

- Quyền đợc bố mẹ quan tâm, chăm sóc, đa đón đi học hàng ngày.

- Ôn lại các bài HTL

=====================================

Chớnh tả (nghe viết)

TIẾT 18: Ôn tập giữa học kỳ i (t7) I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.

- Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

* QTE: GD hs quyền đợc tham gia mọi hoạt động 2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng làm toỏn nhanh

3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn:

+ Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.

+ Đọc thuộc 1 khổ thơ: Ngày hôm qua đâu rồi.

+ Đọc thuộc cả bài: Gọi bạn, Cái trống trờng em, Cô giáo lớp em.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: (3P)

2. Bài mới:

(21)

a. Giới thiệu bài: (1P) - Nêu mục đích yêu cầu:

b. Kiểm tra học thuộc lòng: (10p)

(Khoảng 10 – 12em) - HS lên bốc thăm (Xem bài 2 phút) - HS đọc

- HS nào không thuộc giờ sau kiểm tra lại.

Bài 1.(10p) Nói lời cảm ơn, xin lỗi (Miệng)

- HS mở SGK - Đọc yêu cầu bài tập.

- HS suy nghĩ ghi nhanh ra giấy nháp.

Câu a + Cảm ơn bạn đã giúp mình.

Câu b + Xin lỗi bạn nhé.

Câu c + Tớ xin lỗi bạn vì không đúng hẹn.

Câu d + Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn ạ .

Bài 2. (7p) Dùng dấu chấm, dấu

phẩy. - HS yêu cầu.

- HS làm bài vào SGK.

- Nêu kết quả.

(Lớp đọc lại khi đã điền đúng dấu

chấm, dấu phẩy). - 1 HS lên bảng làm.

Lời giải:

- … con dậy rồi - …lúc mơ

- Nhận xét. - …đó không

4. Củng cố - dặn dò: (3p)

? HS cú quyền gỡ - Nhận xét tiết học.

- HS về nhà tiếp tục ôn các bài HTL

- hs quyền đợc tham gia mọi hoạt động

======= =========================

Toỏn

TIẾT 44: ễN TẬP- KIỂM TRA GIỮA Kè I (40p) I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Củng cố lại cỏc kiến thức kĩ năng đó học từ đầu năm học

(22)

- Rèn KN thực hiện phép cộng qua 10 ( cộng có nhớ dạng tính viết) - Nhận dạng vẽ hình chữ nhật, giải toán có lời văn.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

- HS giấy kiểm tra 2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Bài 1: Tính:

Bài 2 ; Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:

a) 30 và 25; b) 19 và 24; c) 37 và 36

Bài 3: Tháng trước mẹ mua con lợn 29kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 12kg nưa. Hỏi tháng sau con lợn đó nặng bao nhiêu kilogam?

Bài 4: Nối các điểm để được hai hình chữ nhật

…*………*………*………*……

………

…*………*………*………*……

IV. Củng cố- dặn dò:3p

- GV thu bài – nhận xét giờ - dặn dò giờ sau

=========================================================

BUỔI CHIỀU Tự nhiên xã hội

Bài 9 : ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

– Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.

– Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm toán nhanh

*KNS

- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun.

(23)

- Kỹ năng tư duy phê phán: phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh- gây ra bệnh giun.

- Kỹ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun.

3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động

2. Bài cũ Ăn, uống sạch sẽ.

- Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?

- Làm thế nào để uống sạch?

- GV nhận xét.

3. Bài mới a/ Khám phá +Hát bài Con cò.

+Bài hát vừa rồi hát về ai?

+Trong bài hát ấy chú cò bị làm sao?

+Tại sao chú cò bị đau bụng?

+Chú cò trong bài hát ăn quả xanh, uống nước lã nên bị đau bụng. Bởi vì chú cò ăn uống không sạch, trong đồ ăn, nước uống có chất bẩn, thậm chí có trứng giun, chui vào cơ thể và làm cho chú cò nhà ta bị đau bụng. Để phòng tránh được bệnh nguy hiểm này, hôm nay thầy sẽ cùng với các em học bài: Đề phòng bệnh giun.

b/ Kết nối

 Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun.

 Mục tiêu: Nhận biết triệu chứng nhiễm giun.

 ĐDDH: Phiếu thảo luận.

-Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi sau:

+Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun.

- Hát

- Rửa sạch tay trước khi ăn.

- Rửa rau quả sạch, gọt vỏ.

- Đậy thức ăn không để ruồi đậu lên thức ăn.

- Hát về chú cò.

- Chú cò bị đau bụng.

- Vì chú cò ăn quả xanh, uống nước lã.

- 1, 2 HS nhắc lại tên đề bài.

(24)

+Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?

+Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?

+Nêu tác hại do giun gây ra.

-Yêu cầu các nhóm trình bày.

-GV chốt kiến thức.

 Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun.

 Mục tiêu: Hiểu được nhiễm giun qua thức ăn chưa sạch.

 ĐDDH: Tranh.

*Bước 1:

-Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?

*Bước 2:

-Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người.

-Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.

*Bước 3:

-GV chốt kiến thức: Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.

+Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn lại sờ vào thức ăn, đồ uống.

+Người ăn rau nhất là rau sống, rửa rau chưa sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể.

c/. Thự c h à nh

 Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun

- HS các nhóm thảo luận.

- Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, …

- Sống ở ruột người.

- Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người.

- Sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả, …

- Các nhóm HS trình bày kết quả.

- Các nhóm chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS nghe, ghi nhớ.

- HS thảo luận cặp đôi. Chẳng hạn:

- Lây nhiễm giun qua con đường ăn, uống.

- Lây nhiễm giun theo con đường dùng nước bẩn…

- Đại diện các nhóm HS lên chỉ và trình bày.

(25)

 Mục tiêu: Biết tự phòng bệnh giun.

 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

 ĐDDH: SGK.

*Bước 1: Làm việc cả lớp.

-GV chỉ định bất kì.

*Bước 2:Làm việc với SGK.

-GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ:

-Các bạn làm thế để làmgì?

+Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh không?

+Giữ vệ sinh như thế nào?

*Bước 3: GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, cần:

1. Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn.

2. Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay…

3. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. U phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, … không đại tiện bừa bãi

4. Củng cố – Dặn dò

- Để đề phòng bệnh giun, ở nhà em đã thực hiện những điều gì?

- Để đề phòng bệnh giun, ở trường em đã thực hiện những điều gì?

- Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khoẻ.

- HS nghe, ghi nhớ.

- Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun (HS được chỉ định nói nhanh)

- HS mở sách trang 21.

- Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn.

- Hình 3: Bạn cắt móng tay.

- Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện.

- Trả lời: Để đề phòng bệnh giun.

- Có

- Phải ăn chín, uống sôi.

- Cá nhân HS trả lời.

=======================================

Thực hành Tiếng Việt Tiết 27: RÈN ĐỌC I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho hs về đọc để hiểu nội dung bài.

(26)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên :

- Em làm sao thế ?

Lan nói trong nước mắt :

- Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em.

Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại. Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan :

- Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì.”

b) “Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen :

- Mai ngoan lắm ! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi.

Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói : - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước.

Cô giáo mỉm cười, lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh :

Cô cho em mượn. Em thật đáng khen..”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- GV yêu cầu hs lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- HS luyện đọc nhóm đôi . Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

(27)

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? Chọn câu trả lời đúng. (HS cả lớp)

A. Vì Mai chưa quen mở và đóng hộp bút.

B. Vì Mai do dự, chưa quyết định cho Lan mượn bút.

C. Vì Mai muốn khoe với bạn chiếc bút của mình.

Bài 2. Vì sao cô giáo khen Mai ? Chọn câu trả lời đúng. (HSNK)

A. Vì Mai mang đủ đồ dùng học tập đi học.

B. Vì Mai đã viết khá hơn trước.

C. Vì Mai đã tốt bụng, nhường bút cho bạn viết bài.

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. B. Bài 2. C.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

=================================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 12 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ Sáu 15/ 11 / 2019

Toán

T×m mét sè h¹ng trong mét tæng I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- BiÕt c¸ch t×m sè h¹ng khi biÕt tæng vµ sè h¹ng kia.

- Bíc ®Çu lµm quen víi kÝ hiÖu ch÷ (ë ®©y, ch÷ biÓu thÞ cho mét sè cha biÕt).

- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

(28)

- Phóng to hình vẽ lên bảng.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5 p)

2. bài mới: (8p)

a. Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm 1 số hạng trong một tổng.

- Cho HS quan sát SGK (Viết giấy

nháp). 6 + 4 = 10

6 = 10 - 4 4 = 10 - 6 - HS nhận xét về số hạng và tổng

trong phép cộng 6 + 4 = 10 (Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia).

- Có tất cả 10 ô vuông 1 số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp.

- Số ô vuông bị che lấp là số cha biết. Ta gọi số đó là x.

- Lấy x cộng 4 (tức là lất số ô vuông cha biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4) tất cả có 10 ô vuông.

- Trong phép cộng này x gọi là

gì ? - Số hạng cha biết.

- Trong phép cộng x + 4 = 10

(X là số hạng, 4 là số hạng, 10 là tổng).

- Muốn tìm số hạng x ta phải làm

thế nào ? - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số

hạng kia.

*L u ý : Khi tìm x ( các dấu bằng

phải thẳng cột ). x + 4 = 10

x = 10 - 4 x = 6

*Cột 3 tơng tự:

- Cho HS học thuộc - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

b. Thực hành:

Bài 1: (6p) Tìm x - Cho HS làm vở.

- Nhận xét. - Gọi 5 HS lên giải.

- e, g, d (HS làm bảng con) b. x + 5 = 10 x = 10 - 5 x = 5 c. x + 2 = 10 x = 8 - 2

(29)

x = 6

*Còn lại tơng tự Bài 2: (8P) Viết số thích hợp vào ô

trống

Số hạng 12 9 10 15 21 17 Số hạng 6 1 24 0 21 22

Tổng 18 10 34 15 42 39

Bài 3 : (8p) - 1 HS đọc đề toán.

- Nêu kế hoạch giải.

- 1 em tóm tắt.

- 1 em giải.

Tóm tắt:

Có : 35 học sinh Trai: 20 học sinh Gái : … học sinh ?

Bài giải:

Số học sinh gái là:

35 - 20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh 4. Củng cố - dặn dò: (3p)

- Muốn tìm số hạng x ta làm nt

nào? - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng từ đi

số hạng kia.

- Khi tìm x ( các dấu bằng ghi thẳng cột).

- Nhận xét giờ.

==========================================

Đạo đức

TIẾT 9 : CHAấM CHặ HOẽC TAÄP (Tieỏt 1) I/ MỤC TIấU

1)Kiến thức

- HS biết chăm chỉ học tập - Ứng dụng PHTM toàn phần

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng chăm chỉ, cú trỏch nhiệm với cụng việc 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

(30)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a/ Giới thiệu bài : “Chăm chỉ học tập”

b/ Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Xử lí tình huống

Mục Tiêu : Hs hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.

-Thảo luận theo nhóm.

-Kết luận : khi đang học, đang làm bài,..

- Giáo viên sử dụng Show màn hình - Nhấn vào SHOW MENU

- Giáo viên gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn COLLECT để thu bài cho HS

*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

Mục tiêu : Hs biết một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

- Giáo viên sử dụng Show màn hình - Nhấn vào SHOW MENU

- Giáo viên gửi bài cho HS,

nhấn vào SEND để gửi file bài tập 1 cho HS.

- Sau khi HS làm xong nhấn COLLECT để thu bài cho HS - Nhận xét kết luận : ý A, B, D,Đ

* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.

Mục tiêu : Hs tự đánh giá bản thân về việc tự chăm chỉ học tập.

-Hs thảo luận nhóm.

-Trình bày trước lớp.

-Hs làm cá nhân.

-Trình bày trước lớp.

-Hs kể cá nhân.

(31)

- GV yeõu caàu hs tửù lieõn heọ baỷn thaõn vaứ keồ tửứng vieọc cuù theồ.

- Nhaọn xeựt, khen ngụùi.

4.Cuỷng coỏ : (4 phuựt)

- Vỡ sao caàn chaờm chổ hoùc taọp ? -GV nhaọn xeựt.

========================================

Tập làm văn

TIẾT 9: ễN TẬP GIỮA HỌC Kè I I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ

- Kiểm tra đọc – hiểu – luyện từ và câu 2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng làm toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

- Phiếu ghi các bài tập đọc - HTL - Bảng phụ 2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- HS kể tên các bài tập đọc đã học 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Kiểm tra TĐ - HTL: (8’) - Nh tiết 1

- Trò chơi ô chữ: (10’) - GV treo bảng phụ

- Chia lớp thành 3 nhóm: Mỗi nhóm điền 1 từ vào ô trống - Đại diện nhóm đọc kết quả - GV nhận xét, chốt kết quả

- Kiểm tra luyện từ và câu: (15’)

- GV phát giấy ghi nội dung kiểm tra, HS làm vào giấy và đọc kết quả

- GV thu bài chấm

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

(32)

- Nhận xét tiết học, cb bài sau

===================================

SINH HOẠT (20p)

KIỂM ĐIỂM TUẦN 9 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 10 I/ MỤC TIấU

- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần vừa qua.

- Đề ra phơng hớng và biện pháp trong tuần tới.

- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ

A. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động của tuần 9 1. Ưu điểm:

………

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

………

B. Phương hướng tuần tới

………

………

………

………

===========================================

An toàn giao thụng (20p)

Bài 3: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THễNG I/ MỤC TIấU

1) Kiến thức

- Học sinh hiểu được lệnh giao thụng của cảnh sỏt.

- Biết được màu sắc, hỡnh dỏng một khúm biển bỏo cấm.

- Tuõn theo hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng vận dụng tốt 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giỏo viờn: Bảng phụ.

Phúng to 3 biển bỏo 101, 102, 112.

2. Học sinh: SGK, Vở

(33)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: Giới thiệu bài.

- Các em thường thấy các chú cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ gì ? (Điều khiển các loại xe đi lại đúng đường để đảm bảo an toàn giao thông.)

HĐ 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.

- Cho học sinh xem tranh.

Làm mẫu.

- Treo 5 bức tranh của H1 , 2 , 3, 4 , 5 hướng dẫn lớp quan sát, tìm hiểu về tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào - Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn khi đi trên đường.

HĐ 3: Tìm hiểu về biển báo giao thông.

- Chia nhóm.

- Gợi ý : Nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong.

-Biển báo cấm có đặc điểm : Hình tròn , viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen Biển này có nội dung là đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn - Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó.

- Các em hãy thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên biển báo khi đi học, đi trên đường phố.

HĐ 4: Củng cố dặn dò

- GV đặt ở hai bàn từ 5 - 6 biển báo ,úp mặt biển báo xuống bàn, giáo viên hô bắt đầu học sinh phải nhanh chóng lật các mặt biển báo lên .

Quan sát và thảo luận.

+ Hình 1 : Hai tay dang ngang.

+ Hình 2, 3 : Một tay dang ngang.

+ Hình 4, 5 : Một tay giơ phía trước mặt.

Các nhóm thảo luận nêu đặc điểm biển báo.

Đại diện các nhóm trình bày.

Biển 101 : Cấm người và xe cộ đi lại.

Biển 102 : Cấm đi ngược chiều, các loại xe không được đi ngược chiều.

Biển 112 : Cấm người đi bộ.

- Mỗi đội phải chọn ra 3 biển báo vừa học và đọc tên biển báo . Đội nào

(34)

- Dặn học sinh thực hiện đúng theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và các biển báo giao thông khi đi trên đường.

nhanh và đúng là thắng cuộc .

-Giáo viên theo dõi nhận xét bình chọn đội thắng cuộc là đội viết đước nhiều tên đường và đúng

========================================

BUỔI CHIỀU Thực hành toán

Tiết 9: LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

Củng cố cho học sinh về thực hiện phép tính và giải toán văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính:

a) 26 + 42 b) 35 + 7

(35)

c) 36 + 19 d) 50 + 39

Bài 2. Điền dấu >, <, = vào chỗ nhiều chấm:

1 dm 8 cm ... 9 cm + 9 cm.

19 dm + 8 dm ... 27 dm + 10 dm 29 dm + 6 dm ... 17 dm + 16 dm 45kg + 27kg ... 20kg + 53kg 89kg – 36kg... 47kg + 30kg 79kg + 21kg ... 36kg + 64kg

Kết quả:

1 dm 8 cm = 9 cm + 9 cm.

19 dm + 8 dm = 27 dm + 10 dm 29 dm + 6 dm > 17 dm + 16 dm 45kg + 27kg < 20kg + 53kg 89kg – 36kg < 47kg + 30kg 79kg + 21kg = 36kg + 64kg

Bài 3. Nam cân nặng 36kg. Minh cân nặng hơn Nam 8kg. Hỏi Minh cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

Hướng dẫn hs làm bài

Giải

Số ki-lô-gam Minh cân nặng là:

36 + 8 = 44 (kg)

Đáp số: 44kg c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện lên bảng chữa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

=================================================

TUẦN 9

BUỔI CHIỀU Ngày soạn: 9 / 11 / 2019

(36)

Ngày giảng: Thứ Ba 12/ 11 / 2019

Thực hành toán

Tiết 9: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phép cộng có tổng bằng 100; đếm hình và giải toán văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính: (HS cả lớp) a) 73 + 27 b) 64 + 36 c) 55 + 45 d) 82 + 18

Bài 2. Tính nhẩm: (HS cả lớp) 9 + 5 =14 7 + 6 = 13

73 27 100 +

64 36 100 +

55 45 100 +

82 28 100 +

(37)

9 + 5 = ... 7 + 6 = ...

6 + 7 = ... 5 + 8 = ...

3 + 8 = ... 2 + 9 = ...

4 + 9 = ... 8 + 6 = ...

60 + 40 = ... 70 + 30 = ...

50 + 50 = ... 20 + 80 = ...

90 + 10 = ... 20 + 30 + 50 = ...

6 + 7 = 13 5 + 8 = 13 3 + 8 = 11 2 + 9 = 11 4 + 9 = 13 8 + 6 = 14 60 + 40 = 100 70 + 30 = 100 50 + 50 = 100 20 + 80 = 100 90 + 10 = 100 20 + 30 + 50 = 100

Bài 3. Trên bờ có 35 con vịt, dưới ao có nhiều hơn trên bờ 65 con vịt. Hỏi dưới ao có bao nhiêu con vịt?(HSNK)

GV hướng dẫn hs làm bài.

Giải

Số vịt ở dưới ao là:

35 + 65 = 100 (con)

Đáp số: 100 con vịt Bài 4. Điền số vào ô trống: (HSNK)

Trong hình vẽ bên có:

 Hình tứ giác

 Hình tam giác

3 Hình tứ giác 3 Hình tam giác c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện lên bảng chữa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm chữa bài bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

=============================================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Góc quan sát: Quan sát các tranh trên màn hình và mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn... Rửa dụng cụ nấu ăn và

- Chỉ cần rửa sạch phía trong chén, đĩa và các dụng cụ nấu ăn... Sau đó rửa bằng

Do vậy ngoài việc người bệnh ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo và dung dịch Ô-rê-don để

Đối với người bệnh nặng thì phải cho ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước

Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra.. (Thảo luận nhóm đôi –

- Úp từng dụng cụ vào rổ cho ráo nước, có thể đem phơi nắng cho khô ráo.. - Xếp chén, đĩa vào giá bát hoặc chạn và đũa, muỗng

Dựa vào hình 4, em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ dùng để cắt, thái.

• Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khỏe, không bị mắc một số bệnh như: đau bụng, ỉa chảy…để học tập được tốt hơn..?. Củng cố - Dặn dò