• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 7- Tiếng Việt 3 - LTVC So sánh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 7- Tiếng Việt 3 - LTVC So sánh"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:

a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

Hồ Chí Minh b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh

Đồng Xuân Lan c) Cây pơ-mu đầu dốc

Im như người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang

Nguyễn Thái Vận d) Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

Võ Thanh An

(4)

1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:

a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

Hồ Chí Minh b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh

Đồng Xuân Lan c) Cây pơ-mu đầu dốc

Im như người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang

Nguyễn Thái Vận d) Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

Võ Thanh An

(5)

1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:

a) Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

Hồ Chí Minh

(6)

1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:

a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

Hồ Chí Minh

người – sự vật

(7)
(8)

1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:

a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

Hồ Chí Minh b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh

Đồng Xuân Lan c) Cây pơ-mu đầu dốc

Im như người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang

Nguyễn Thái Vận d) Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

Võ Thanh An

(9)
(10)

1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:

a) Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan Hồ Chí Minh b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh

Đồng Xuân Lan c) Cây pơ-mu đầu dốc

Im như người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang

Nguyễn Thái Vận d) Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

Võ Thanh An

người – sự vật

sự vật – người

sự vật – người

người – sự vật

(11)
(12)
(13)
(14)

2. Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường.

Tìm các từ ngữ:

a. Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ.

b. Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già.

M: bấm bóng

M: hoảng sợ

(15)

Trận bóng d ới lòng đ ờng ư ư

1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang c ớp đ ợc bóng. Quang bấm nhẹ bóng ư ư sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn năm cầu thủ đội bạn lao đến.

Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ chuyền bóng cho Long. Long nh chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối ư ph ơng. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía tr ớc. Bỗng một tiếng ư ư

“kít...ít” làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đ tông phải xe gắn máy. Bác đi ã xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn.

2. Nh ng chỉ đ ợc một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đ ờng. ư ư ư Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút mạnh. Quả bóng vút lên nh ng lại đi chệch lên vỉa ư hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to:

- Chỗ này là chỗ chơi bóng à?

Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy.

3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han

ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội:

- Thật là quá quắt!

Quang sợ tái cả ng ời. Bỗng cậu nhận thấy cái l ng còng của ông cụ sao ư ư giống l ng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo:ư

- Ông ơi ... cụ ơi ...! Cháu xin lỗi cụ.

bấm

hoảng sợ

(16)

2. Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường.

Tìm các từ ngữ:

a. Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ.

b. Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già.

M: bấm bóng

M: hoảng sợ

cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng

Sợ tái cả người

(17)
(18)
(19)
(20)

Từ nào chỉ tâm trạng của học trò trong ngày khai giảng ?

buồn bực ôm vai bá cổ

háo hức chào cờ

1 1 2 2 3 3 4 4 5 5

HÕt giê

(21)

chạy đi

nhảy

Từ nào không cùng nhóm với từ còn lại ?

vui

1 1 2 2 3 3 4 4 5 5

HÕt giê

(22)

1 1 2 2 3 3 4 4 5

5 Chọn từ ngữ thích hợp nhất điền vào chỗ chấm trong các câu sau

để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh:

Cặp sách là … của em.

đồ chơi người chị

người thầy

người bạn thân

HÕt giê

(23)
(24)
(25)

a. b.

d.

(26)

- Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.

- Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.

- Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.

,

, ,

2. Thêm dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong các câu văn sau:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Câu hỏi: Trong phần mềm Mouse Skills, để chuyển sang mức tiếp theo mà không cần thực hiện đủ 10 thao tác thì cần nhấn phím:.. Nhấn

c) Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ đồng tiền. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt

- Biết cách dùng từ và viết được câu văn hay... Đất nước ngàn năm.. Đất nước ngàn năm.. Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây:.

[r]

d, Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu... Cả A và B

a- lần lượt chỉ ra các đặc điểm, tính chất của đối tượng thuyết minh theo một trình tự nhất định, giúp người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh. b- dẫn ra các con

Câu 25: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 23, thời gian làm 3 phút) Người ta quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các:.. điện

Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê.. Thông qua sự việc đánh nhau với