• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn: 6/ 12 / 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 thỏng 12 năm 2019

SÁNG

Học vần

Tiết 131 , 132: BÀI 55 : ENG – IấNG (T1,2)

I. MỤC TIấU

KT: Đọc và viết đúng các vần tiếng từ của bài: eng - iêng, xẻng- chiêng.

- Đọc đúng từ ứng dụng: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng và câu ứng dụng:

Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân KN: Luyện núi từ 2-3 cõu theo chủ đề: ao, hồ, giếng.

*GDBVMT: Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn ao, hồ, giếng để cú nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh.

TĐ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh SGK, bộ đồ dựng Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 1. Bài cũ(5'):

- Đọc bài ung –ưng

- Viết: trung thu, tưng bừng.

2. Bài mới :(35') 1. Giới thiệu bài: eng - iờng

2. Dạy vần.

* Vần eng.

a) Nhận diện.

b) Phỏt õm.

- Đỏnh vần

- Đọc trơn, phõn tớch - Tiếng: xẻng

Vần eng cú 2 õm e và õm ng - cài vần : eng

e - ng - eng eng

Cài tiếng: xẻng

(2)

- Từ: lưỡi xẻng Giới thiệu tranh

? Tìm tiếng chứa vần eng

* Vần iêng: Quy trình tương tự c) So sánh: eng - iêng

d) Đọc từ:

cái xẻng củ riềng xà beng bay liệng - GV giải nghĩa 1số từ.

Đánh vần, đọc, phân tích Đọc trơn

Đọc: eng, xẻng, lưỡi xẻng Tìm miệng

HS đọc.

Tìm tiếng chứa vần mới học.

e) Viết bảng con: eng - iêng – trống chiêng - lưỡi xẻng.

- GV giới thiệu chữ mẫu.

- GV viết mẫu và nêu qui trình viết.

- NX sửa chữa.

- HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao các con chữ.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10') - Đọc bảng T1 - Đọc câu ứng dụng.

?Tranh vẽ gì.

+ GV ghi câu ứng dụng lên bảng.

Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn giữ như kiềng ba chân.

- Đọc SGK

-10 em

- HS thảo luận ND tranh.

- HS nhẩm đọc tìm tiếng mới +HS luyện đọc dòng thơ.

+ Cả câu thơ.Nhận vần tiếng bất kỳ.

b) Luyện nói (10’) Chủ đề: Ao, hồ, giếng

*? Tranh vẽ cảnh vật ở đâu, ao hồ giếng đem lại cho con người lợi ích gì?

- Ao, hồ, giếng có gì giống nhau ? khác nhau ?

Đều chứa nước

Khác: hình dáng, rộng, hẹp ...

(3)

- Nơi em ở dùng nguồn nước ở đâu ?

? Nơi con ở lấy nước ở đâu để ăn.

? Theo con nước ở đâu là vệ sinh.

? Để giữ nguồn nước sạch con và các bạn phải làm gì.

* Em có giữ gìn ao,hồ ,giếng như thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh.

c) Viế vở tập viết.(15’)

- GV hướng dẫn mẫu từng dòng.

- GV quan sát uốn nắn.

- 1 Hs đọc các từ.

- HS quan sát.

- HS viết bài.

4. Củng cố.(5’) Thi tìm tiếng, từ mới.

- GV củng cố ND bài. Nhận xét giờ học.

………..

Toán

Tiết 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8

I. MỤC TIÊU

KT: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.

- Vận dụng làm tính trừ, giải toán thành thạo, chính xác.

KN: Làm tính nhanh, trình bày sạch.

TĐ: Hứng thú yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SGK, bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1. Bài cũ(5'):

Đọc, viết bảng cộng trong phạm vi 8 2. Bài mới:(15')

1. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.

a) Lập phép trừ 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1 Bước 1: Quan sát hình vẽ nêu bài toán

(4)

Bước 2: Có 8 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác ?

Nêu câu trả lời

Lập phép tính: 8 - 1 = 7, đọc

Bước 3: Quan sát hình vẽ và nêu phép

tính:

8 - 7 = 1 đọc b) Lập các phép tính còn lại

8 - 2 = 6 8 - 3 = 5 8 - 4 = 4 8 - 6 = 2 8 - 5 = 3

Tương tự các bước trên

c) Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 Xoá dần bảng

? 8 trừ 1 bằng mấy ? 8 trừ 5 bằng mấy ? 2. Thực hành.(15') Bài 1: Tính .

- Bài lưu ý gì?

- NX chữa bài.

Nhiều em tham gia đọc

-2HS nêu yêu cầu.

+...Viết số cho thẳng hàng.

+HS làm bài.

+HS chữa bài.

Bài 2: Tính . - NX chữa bài.

7 + 1 = 8 8 - 1 = 7

8 – 7 = 61

+ Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

-1 HS nêu yêu cầu.

+HS làm bài.

+Chữa miệng.

Bài 3: Tính

? Nêu cách tính.

-NX chữa bài.

8 – 3 = 5 8 – 1 – 2 = 5 8 – 2 – 1 = 5

-1 HS nêu yêu cầu.

+ ...tính từ trái sang phải.

+1 HS làm mẫu.

+HS chữa. Mỗi em 1 phép tính.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

(5)

-Phép tính:

a, 8 – 4 = 4 8 – 3 = 5 8 – 6 = 2

-HS nêu yêu cầu.

+Quan sát hình, nêu bài toán, viết phép tính tương ứng:

3. Củng cố: Trò chơi (5') 2 H tham gia chơi

Cho số: 7, 5, 2 8, 5, 3

Dấu +, -, = lập thành 2 phép tính đúng Ai làm đúng nhanh người đó thắng - NX tiết học.

...

CHIỀU Đạo đức

Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1)

I . MỤC TIÊU :

KT: Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

-Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .

KN:Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ . TĐ: Học sinh yêu thích môn học.

*GDKNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.

-Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ1, tranh BT 1 , 4 phóng to , điều 28 công ước QT về QTE . - Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân )

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị ĐDHT.

2.Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Khi chào cờ tư thế của em phải như thế nào ? - Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ điều gì ?

- Giáo viên nhận xét Học sinh đã thực hiện tốt và chưa tốt trong giờ chào cờ đầu tuần .

- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.

3.Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : Quan sát tranh

Mt : Học sinh nắm tên bài học .thảo luận để hiểu thế nào là đi học đúng giờ :

(6)

- Cho học sinh quan sát tranh B1 - Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại

diện lên trình bày .

- Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn hơn rùa ? Còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ?

- Qua câu chuyện , em thấy bạn nào đáng khen ? Vì sao ?

* Giáo viên kết luận : Thỏ la cà nên đi học muộn , Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ . Bạn Rùa thật đáng khen .

GDKNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.

-Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

Hoạt động 2 : Học sinh đóng vai Mt : Học sinh tập giải quyết các tình huống qua việc đóng vai :

- Cho Học sinh quan sát BT2

T1 : Nam đang ngủ rất ngon .Mẹ vào đánh thức Nam dậy để đi học kẻo muộn . - Cho Học sinh đóng vai theo tình

huống “ Trước giờ đi học ”

Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ . Mt :hiểu được những việc em đã làm được và chưa làm được để tự điều chỉnh : - Giáo viên hỏi : bạn nào ở lớp mình luôn đi học đúng giờ?

- Em cần làm gì để đi học đúng giờ ? - Đi học đều và đúng giờ để làm gì?

- Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm

- Học sinh trình bày được nội dung tranh :

+ Đến giờ học , bác Gấu đánh trống vào lớp , Rùa đã ngồi vào bàn học , Thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài

đường , hái hoa bắt bướm chưa vào lớp học .

- Vì Thỏ la cà mải chơi , Rùa thì biết lo xa đi một mạch đến trường , không la cà hái hoa đuổi bướm trên đường đi như Thỏ

- Rùa đáng khen vì đi học đúng giờ .

- Học sinh quan sát tranh BT2 . - Phân nhóm thảo luận đóng vai . - Học sinh đại diện các nhóm lên

trình bày , Học sinh nhận xét , thảo luận rút ra kết luận : Cần nhanh chóng thức dậy để đi học đúng giờ.

- Học sinh suy nghĩ , trả lời .

- Tối đi ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá nhân, ăn sánh

nhanh…

(7)

* Giáo viên Kết luận :

- Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Đi học đúng giờ giúp em thực hiện tốt quyền được đi học của mình . Để đi học đúng giờ , cần phải :

+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách vở từ tối hôm trước , không thức khuya .

+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy cho đúng giờ .

+ Tập thói quen dậy sớm , đúng giờ .

4.Củng cố dặn dò : 5’

- Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .

...

Ngày soạn: 7/12/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019 SÁNG Toán

Tiết 54: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

KT: Gióp HS thực hiện được phép cộng và phép trõ trong ph¹m vi 8, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

KN: Vận dụng vào làm được các bài tập TĐ:: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bộ đồ dùng toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1. Bài cũ: (5')

- Đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.

- Bảng con: 3 + 2 + 3 = 8 - 5 - 1 = 8 - 2 - 4 =

2. Bài mới: Làm VBT/57 (30') Bài 1: Tính.

- NX chữa bài.

Lưu ý: Tính chất của phép cộng, mối quan hệ phép cộng và phép trừ.

- 2 HS nêu yêu cầu.

+ HS làm bài.

+ Chữa bảng-4 HS

Bài 2: Nối. - 2 HS nêu yêu cầu.

(8)

a,

+ HS thảo luận nhúm 4.

+ Đại diện nhúm lờn thi.

(Tuyờn dương) Bài 3: Tớnh .

- NX chữa.

8 – 4 – 2 = 2 ...

8 – 6 + 3 = 5 ...

Làm bài - chữa bài

Bài 5:Viết phộp tớnh thớch hợp.

- Phộp tớnh: 8 – 3 = 5

- HS nờu yờu cầu.

+ HS quan sỏt tranh nờu bài toỏn.

+ Viết phộp tớnh thớch hợp.

+ Nờu miệng kết quả.

3.Củng cố - Dặn dũ:(5') - GV củng cố ND bài.

- NX tiết học.

Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8

……….

Học vần

Tiết 133, 134: Bài 56: UễNG – ƯƠNG (T1,2)

I. MỤC TIấU

KT: Đọc và viết đúng các vần uông - ơng các từ quả chuông, con đờng.

- Đọc đúng các từ ứng dụng: rau muống , luống cày, nhà trờng, nơng rẫy và câu ứng dụng. Nắng đã lên. Lúa trên nơng chín vàng.Trai gái bản mờng cùng vui vào hội.

KN: Luyện núi từ 2-3 cõu theo chủ đề: đồng ruộng.

TĐ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh SGK, bộ đồ dựng Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 Bài cũ(5'):

- Đọc bài 55: eng –iờng

(9)

Viết: cái xẻng, củ riềng

2. Bài mới :(35') 1. Giới thiệu bài: => uông - ương

2. Dạy vần.

* Vần uông.

a) Nhận diện.

b) Phát âm.

- Đánh vần-> Đọc vần

Đánh vần và đọc + phân tích tiếng Đọc từ

Giải nghĩa từ

* Vần ương: Quy trình tương tự c) So sánh: uông - ương

d) Đọc từ:

rau muống nhà trường luống cây nương rẫy - GV giải nghĩa 1 số từ.

e) Luyện bảng con.

- GV đưa chữ mẫu: uông - ương - quả chuông - con đường.

- Gv viết mẫu và hướng dẫn qui trình.

- Quan sát uốn nắn HS viết.

Vần uông có nguyên âm uô và âm ng.

Cài vần uông

Cá nhân + đồng thanh Cài tiếng

Cá nhân + đồng thanh Cá nhân + đồng thanh

Đọc: uông - chuông - quả chuông

- HS nhẩm đọc,tìm tiếng mới.

- HS luyện đọc từ ngữ. Nhận vần, tiếng bất kì.

- 1HS đọc, nêu cấu toạ, độ cao các con chữ.

- HS theo dõi.

- HS luyện bảng con.

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10') - Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh:

? Tranh vẽ gì.

-10 em

- HS thảo luận ND tranh và trả lời câu hỏi.

(10)

- GV đưa câu ứng dụng: Nắng đã lên...vui vào hội.

? Đoạn văn gồm mấy câu.(3 câu).

- Đọc câu ứng dụng

- HS nhẩm đọc tìm tiếng mới.

- HS luyện đọc câu, luyện đọc cả đoạn.

b) Luyện nói: (10') - Tranh vẽ gì ?

- Lúa, ngô, khoai, sắn trồng ở đâu ? - Ai trồng lúa, ngô, khoai sắn ?

- Trên đồng ruộng các bác nông dân làm gì nữa ?

- Nếu không có các bác nông dân sản xuất ra lúa, ngô, khoai, sắn chúng ta còn gì để ăn không ?

c, Luyện viết VTV( 15')

- GV hướng dẫn mẫu từng dòng.

- GV quan sát ,uốn nắn HS - Chữa và NX 6 bài.

- Quan sát tranh và trả lời

- 1 HS đọc bài viết.

- HS quan sát.

- HS luyện viết.

4. Củng cố-Dặn dò.(5') - Thi tìm tiếng mới.

- Nhận xét tiết học.

...

Ngày soạn: 9/ 12 / 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019 Toán

Tiết 55: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9

I. MỤC TIÊU

KT: Gióp HS thuộc b¶ng cộng trong ph¹m vi 8, lµm tÝnh cộng trong ph¹m vi;

viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

KN: Vận dụng vào làm được các bài tập.

TĐ: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh SGK, bộ đồ dùng toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

(11)

1. Bài cũ(5'):

- Đọc bảng trừ trong phạm vi 8.

- Làm bảng con:

...+ 4 = 8 5 + ... = 8 8 - ... = 6 ...- 1 = 8 2. Bài mới: (15')

1. Thành lập bảng cộng trong phạm vi 9 a) Phép cộng 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9

Quan sát tranh SGK nêu bài toán Gài phép cộng 8 + 1 = 9

1 + 8 = 9 b) Thành lập các phép tính còn lại

7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 Tương tự như trên

c) Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9 Xoá dần bảng

So sánh kết quả của các phép tính Đọc thuộc

2. Thực hành (15'):

Bài 1: Tính.

? Bài lưu ý gì.

- NX chữa.

KQ: 9 9 9

-2 HS nêu yêu cầu.

+...viết số thẳng cột.

+ HS làm bài. Đổi bài NX.

Bài 2: Tính . - NX chữa:

4 + 5 = 9 4 + 4 = 8 7 – 4 = 3

- 2 HS nêu yêu cầu.

+ HS làm bài.

+ Chữa bảng,NX.

Bài 3: Tính .

5 + 4 = 9 ....

5 + 3 + 1 = 9 ...

5 + 2 + 2 = 9 ...

Kết quả của các phép tính trên như thế nào ? Vậy 5 + 4 cũng bằng 5 + 3 + 1 và cũng bằng

5 + 2 + 2.

- 2 HS nêu yêu cầu.

+ HS làm bài.

+ Chữa bảng,nhận xẽt.

Bằng nhau (9)

(12)

Bài 4:Nối

(Tổ chức thành trũ chơi)

- HS thảo luận nhúm 8.

+ Đại diện 3 nhúm lờn thi.

Bài 5: Viết phộp tớnh thớch hợp

Hướng dẫn HS nờu bài toỏn và viết phộp tớnh thớch hợp với tranh vẽ.

a) 7 + 2 = 9 b) 5 + 3 = 8

- Quan sỏt tranh, nờu bài toỏn viết phộp tớnh tương ứng.

3.Củng cố. Dặn dũ:(5')

- Đọc bảng cộng trong phạm vi 9.

- Củng cố ND bài.

- NX tiết học.

...

Học vần

Tiết 135 , 136: Bài 57: ANG – ANH (T1,2) I. MỤC TIấU

KT: Đọc đúng các vần và từ ứng dụng: ang, anh các từ cây bàng, cành chanh.

- Đọc đúng các từ ứng dụng: buôn làng, hải cảng, bánh chng, hiền lành và câu ứng dụng.

Không có chân có cánh Sao gọi là con sông Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió KN: Luyện núi từ 2-3 cõu theo chủ đề: buổi sáng.

TĐ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SGK, bộ đồ dựng Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 1. Bài cũ: (5')

- HS đọc bài: uụng - ương (Bảng phụ).

(13)

- Viết bảng con: luống cày, nương rẫy.

2. Bài mới:(35')

1. Giới thiệu bài: vần ang - anh 2. Dạy vần.

* Vần ang.

a) Nhận diện.

b) Phát âm.

- Vần

- Cài tiếng: bàng - Từ: Cây bàng

* Vần anh: Quy trình tương tự c) So sánh: ang - anh

d) Đọc từ:

- Vần ang có 2 âm: âm a và âm ng Cài vần ang

-Đánh vần, đọc trơn, phân tích: ang - Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng bàng

- Đọc trơn

- Đọc: ang, bàng, cây bàng buôn làng bánh chưng

hải cảng hiền lành

-Tìm tiếng có vần ang, anh, gạch chân, phân tích đọc.

GV giải nghĩa từ e) Viết bảng con:

ang – anh - cây bàng - cành chanh.

- GV đưa chữ mẫu: ang –anh

- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết.

- Quan sát, uốn nắn.

- Đọc cả từ

- HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao.

-Viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10) - Đọc bảng T1 - Đọc câu ứng dụng:

+ Giới thiệu tranh

? Tranh vẽ gì.

-10 em

- HS quan sát - nhận xét.

- HS nêu ND tranh.

(14)

(Từ mới:có cành,có cánh)

? Bài có mấy câu hỏi.

- GV hướng dẫn đọc,nhấn giọng cuối câu hỏi.

- HS nhẩm đọc, tìm tiếng mới.

- HS luyện đọc dòng thơ.

+ HS luyện đọc cả đoạn thơ.

b) Luyện nói: (10') Chủ đề: “Buổi sáng”

- Tranh vẽ gì ?

- Là cảnh nông thôn hay thành phố ? - Trong bức tranh buổi sáng mọi người

đi ở đâu ?

? Buổi sáng mọi người trong nhà em đang làm gì ?

- Buổi sáng em làm những việc gì ? - Em thích buổi sáng mưa hay nắng ? mùa

đông hay mùa hè ?

- Em thích buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều ? vì sao ?

- Quan sát tranh và trả lời

c) Luyện viết.(15')

- GV hướng dẫn mẫu từng dòng.

- Quan sát, uốn nắn HS - Chữa và NX 5 bài.

4. Củng cố-Dặn dò(5'):

- Thi tìm tiếng mới theo 3 dãy bàn.

- GV củng cố ND.NX tiết học.

- HS quan sát.

-HS viết bài.

Thực hành Tiếng Việt Tiết 1: ENG - IÊNG

I. MỤC TIÊU

- HS biết tìm tiếng có vần eng, iêng.

- Củng cố về đọc, viết vần, các tiếng có vần eng, iêng trong bài Cái kẻng, trong bài viết Đàn cò khiêng nắng ( theo từng đối tượng).

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(15)

* GV: Nội dung các bài tập.

* HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và

học sinh

Nội dung bài

A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Cho HS đọc, viết Măng tre, nhà tầng

- Gọi học sinh đọc SGK bài vần ang, ăng, âng

- Đọc, viết: Măng tre, nhà tầng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy học bài mới:(32’) 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS làm được bài 1,2,3: đọc 2 câu bài 2 và bài 3

- Học sinh năng khiếu viết hoa đầu câu.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố- dặn dò:

- GV chữa một số bài.- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài

Bài ang, ăng, âng(Trang 88, 89)

Bài 1 Điền vần, tiếng có vần eng, iêng Khiêng, cái xẻng,cái chiêng, cái giếng,cái miệng, dong giềng.

Bài 2: Đọc: Cái kẻng Mỗi lầnSư Tử cần gọi cả

rừng...chúng chỉ cần gõ beng.... beng...

Bài 3: viết : Đàn cò khiêng nắng.

……….

(16)

Thực hành Toỏn Luyện tập ( T2 )

I. MỤC TIấU

-Giúp HS củng cố khắc sâu kỹ năng nhận biết củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 9.

-Vận dụng vào làm đúng làm nhanh các bài tập.

- Hs có ý thức học và giúp các em ham học toán.

II. ĐỒ DÙNG

Nội dung bài dạy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1, Kiểm tra bài cũ.( 5’) 2 HS lên bảng làm bài.

- HS dới lớp làm vào vở nháp.

- HS chữa bài trên bảng của bạn.

- GV chữa bài cho HS lên bảng.

Để củng cô khắc sâu hơn bài giờ trớc hôm nay cô cùng các em đi ôn lại bài

để lắm chắc kiến thức . 2, Bài mới:( 30’)

a, Giới thiệu bài.

Trực tiếp.

b, Giảng bài.

Hớng dẫn HS thực hành luyện tập.

* Bài 1: Tớnh

5 9 2 9 3 9 + - + - + - 4 6 7 8 6 9

9 3 9 1 9 0 - Gv nhận xột củng cố mối quan hệ giữa phộp cộng và phộp trừ, ghi đ2.

* Bài 2: Tớnh

6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9

3 h/s lờn bảng làm.

- HS khỏc nhận xột.

Hs làm sỏch TH 2 h/s miệng

lớp nghe – nhận xột Kq’

- HS dới lớp làm vào vở ô

(17)

* Bài 3: >,<,=

9 - 8…. 1 9- 2….9 2 + 7….8 8 + 1….1 + 8 GV nhận xột củng cố cỏch điền.

* Bài 4: Viết phộp tớnh thớch hợp

9 - 3 = 6

Bài 5: Tổ chức trũ chơi III. Củng cố, dặn dũ: (5')

Khi làm bài cần dựa vào cỏc phộp cộng, trừ…..

li.

- Gv đi từng bàn quan sát giúp đỡ HS .

- GV nhận xét củng cố cỏnh so sỏnh

- 2 HS nờu bài toỏn theo tranh

Có 9 cỏi bỏnh quy cho đi 3 cỏi bỏnh quy. Hỏi cũn lại mấy cỏi bỏnh quy ?

Ngày soạn: 10/12/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 thỏng 12 năm 2019 Học vần

Tiết 137, 138: Bài 58: INH - ấNH (T1,2)

I. MỤC TIấU

KT: Đọc đúng các vần viết đúng inh, ênh, tính, kênh.

- Đọc đúng từ ứng dụng: đình làng, bệnh viện, thông minh, ễnh ơng và câu ứng dụng.

Cái gì cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra.

KN: Luyện núi từ 2-3 cõu theo chủ đề máy cày , máy nổ, máy khâu, máy tính.

TĐ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh SGK, bộ đồ dựng Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 1. Bài cũ: (5')

- Đọc bài ang –anh. - 5 hs

(18)

- Viết bảng con: hiền lành, dang tay.

2. Bài mới :(35')

1. Giới thiệu bài: inh - ênh 2. Dạy vần.

* Vần inh.

- Đọc vần: inh

- Thêm âm, dấu thanh để được tiếng: tính - Đọc từ: máy vi tính

GV giải nghĩa

* Vần ênh: Quy trình tương tự c) So sánh: inh - ênh

d) Đọc từ:

đình làng thông minh bệnh viện ễnh ương

- Vần inh có 2 âm: âm i và âm nh - Cài vần inh

- Đánh vần, đọc, phân tích - Cài tiếng: tính

- Đánh vần, đọc, phân tích - Đọc trơn

- Đọc: inh - tính - máy vi tính - Hs so sánh.

HS đọc nhẩm, đọc cá nhân, ĐT, nhận diện âm, vần bất kì.

- GV giải nghĩa từ e) Viết bảng con:

- GV giới thiệu chữ mẫu: inh - ênh – máy vi tính - dòng kênh.

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.

- GV quan sát, uốn nắn HS

- 1 HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao các con chữ.

+ HS quan sát.

+ HS viết bảng con.

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10') - Đọc bảng T1 - Đọc câu ứng dụng.

- Giới thiệu tranh.

? Tranh vẽ gì.

+ GV đưa câu ứng dụng SGK/119 (Từ ngữ: lênh khênh, ngã kềnh)

10 em

- HS quan sát tranh - nhận xét.

+ HS đọc tìm tiếng mới.

(19)

+ Gọi HS đọc.

- Đọc SGK

+ HS luyện đọc dòng thơ, cả đoạn thơ. Nhận vần, tiếng bất kì.

b) Luyện nói: (10') - Tranh vẽ gì ?

- Em nhận ra các máy ở tranh minh hoạ có những gì mà em biết ?

- Máy cày dùng làm gì ? thường thấy ở đâu ?

- Máy nổ dùng làm gì ? - Máy khâu dùng làm gì ? - Máy tính dùng làm gì ?

- Em còn biết những máy gì nữa ? Chúng dùng làm gì ?

- Quan sát tranh và trả lời

c) ViếtVTV(15')

- GV hướng dẫn mẫu từng dòng - Quan sát, uốn nắn HS.

- Chữa và NX 5 bài.

.4. Củng cố.-Dặn dò:(5')

- Thi tìm tiếng mới có vần vừa học.

- NX tiết học.

-HS quan sát.

-Viết vở tập viết

HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI I . Mục tiêu :

- HS biết sưu tầm và hát được 1 số bài hát ca ngơi anh bộ đội.

- Hs biết hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát.

- Kính trọng, tự hào và biết ơn anh bộ đội.

II. Tài liệu.

- Sưu tầm các bài hát, bài thơ về anh bộ đội.

III. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị

+ Gv thông báo trước cho HS về nội dung, hình thức của hoạt động.

+ Hướng dẫn HS tự tìm hiểu, sưu tầm các bài hát, bài thơ về anh bộ đội.

Bước 2: Khởi động.

Hs nghe Hs thực hiện

(20)

- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ.

Bước 3: Biểu diễn văn nghệ.

Cỏc đội tiến hành biểu diễn văn nghệ, mỳa hỏt, đọc thơ, kể truyện về anh bộ đội.

Bước 4:Tổng kết, đỏnh giỏ

GV nhận xột đỏnh giỏ thỏi độ và sự chuẩn bị của lớp, cỏ nhõn, tổ.

Trao phần thưởng cho cỏc cỏ nhõn, tổ cú phần biểu diễn xuất sắc.

Dặn dũ nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau.

Hs nghe

……….

CHIỀU

Thực hành Tiếng Việt Tiết 2: UễNG - ƯƠNG

I. MỤC TIấU

- Củng cố các vần: uụng, ương. Mở rộng vốn từ qua phần điền tiếng -Rèn kỹ năng đọc lu loát và rõ ràng, phát âm chính xác bài: trớch - Viết được cõu: Trường cú trống, cú trường.

II. ĐỒ DÙNG

SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

*Hớng dẫn ôn tập(30’)

1. Đọc vần, tiếng, từ trên bảng lớp

2. G: Hỏi chúng ta đã học những vần nào

?

Đã học vần uụng - ương

G ghi bảng. H đọc cá nhân

Vần uụng - ương giống nhau

Bài 1: Điền tiếng cú vần uụng - ương - GV chốt : uụng : ruộng lỳa, rau

muống, luống rau

ương: con mương, sương mai, sõn trường

Bài 2: Đọc bài: trớch trong sỏch

Giống nhau: Đều kết thúc = ng Khác nhau uụ, ươ

HS tỡm và đọc miệng

- H đọc + kết hợp phân tích tiếng

(21)

- Gv nhận xột, sửa sai

Bài 3: HD viết cõu: Trường cú trống, cú trường. ( HSNK viết được chữ hoa đầu cõu.)

- GV quan sỏt HD HS

- đọc CN- ĐT

- HS viết bài

- G nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

Chú ý HS đọc chậm.

3.Củng cố dặn dò.(5’) - GV củng cố lại toàn bài.

Ngày soạn: 11/ 12/ 2019

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 13 thỏng 12 năm 2019 Học vần

Tiết 139, 140: Bài 59:ễN TẬP ( T1,2)

I. MỤC TIấU

KT: HS đọc được viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng, nh.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

KN: Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể:

quạ và công.

TĐ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 1. Bài cũ: (5')

- Đọc bài inh - ờnh (Bảng phụ).

- Viết bảng con: đỡnh làng, ễnh ương.

2. Bài mới (35') 1. Giới thiệu bài

Khai thỏc khung đầu bài và tranh minh hoạ.

? Tuần qua chỳng ta đó học những vần gỡ ? - GV đưa bảng phụ: Bảng ụn

- Hs đọc

- Hs liệt kờ

- HS đối chiếu - bổ sung

(22)

2. Ôn tập

a) Các vần vừa học:

GV đọc âm

b) Ghép âm thành vần.

GV sửa phát âm

- HS chỉ các chữ đã học - HS chỉ chữ

- HS chỉ chữ và đọc âm

- HS đọc các vần ghép từ ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang

c) Đọc từ ngữ:

bình minh, nhà rông, nắng chang chang Giải nghĩa từ

d) Viết bảng con

- GV đưa chữ mẫu: bình minh, nhà rông - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.

- Quan sát, uốn nắn HS viết.

- Chữa và NX một số bài.

HS đọc.

+ HS nêu cấu tạo, độ cao các con chữ.

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10') - Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh

Đọc câu ứng dụng SGK/121 - Đọc SGK

10 em

Quan sát tranh, nhận xét - 10 em

- 10 em b) Kể chuyện(15): “Quạ và Công”

G kể mẫu

Hướng dẫn kể theo tranh

Nội dung truyện SGV tr199-200.

+ Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước.Quạ vẽ rất khéo.

+ Tranh 2: Vẽ xong Công còn xoè đuôi phơi cho khô.

+ Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn.

+Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở lên xám xịt,

HS quan sát tranh

- HS kể từng đoạn theo tranh

(23)

nhem nhuốc.

c) Luyện viết VTV (15').

bình mình, nhà rông

Lưu ý: Nối các con chữ, viết dấu thanh, khoảng cách.

- Chữa và NX 8 bài.

Viết vở tập viết

...

Toán

Tiết 56: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU

KT: Gióp HS thuộc b¶ng trõ trong ph¹m vi 9, lµm tÝnh trõ trong ph¹m vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

KN: Vận dụng vào làm được các bài tập.

TĐ: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1. Bài cũ:(5')

- Đọc bảng cộng trong phạm vi 9.

- Bảng con: 5 + 1 + 3 = 6 + 3 + 0 = 7 + 1 + 1 =

2. Bài mới:(15')

1. Thành lập bảng trừ trong phạm vi 9 a) Phép tính trừ: 9 - 1 = 8

9 - 8 = 1

b) Các phép tính còn lại (tương tự) 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6 9 - 4 = 5 9 - 7 = 2 9 - 6 = 3 9 - 5 = 4

H quan sát từng tranh Nêu bài toán, lập phép tính 9 - 1 = 8 9 - 8 = 1

c) Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 Xoá dần bảng

3. Thực hành(15') Bài 1: Tính .

HS đọc thuộc - 2 HS nêu yêu cầu.

+ HS làm bài.

(24)

- NX chữa

Lưu ý: Viết kết quả thẳng cột

+ Đổi bài NX.

Bài 3: Tính.

- NX chữa bài.

9 – 3 – 2 = 4

9 – 4 – 1 = 4

? Em có NX gì về KQ từng cột tính.

- 2HS nêu yêu cầu

+ 1 HS làm mẫu và nêu cách thực hiện.

+ HS làm bài và nêu miệng kquả.

+...kquả đều bằng nhau.

Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Phép tính:

a, 9 – 3 = 6 b, 9 – 2 = 7

- Quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính tương ứng

4. Củng cố. (5')

- Đọc các phép trừ trong phạm vi 9.

- NX tiết học .Dặn dò.

SINH HOẠT TUẦN 14

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS nắm được một số ưu khuyết điểm trong tuần để sửa chữa và phát huy. HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau.Củng cố các bài múa hát sân trường .

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

- HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần. Có hướng khắc phục và phát huy.

II. Chuẩn bị: ND nhận xét.

III. ND sinh hoạt.

1- Lớp trưởng nhận xét.

2- Ý kiến học sinh.

3- GV nhận xét chung:

*. Häc tËp:

...

...

(25)

...

...

*. Nề nếp:

...

...

...

...

4- Các hoạt động tuần 15:

………

………

………

………

………

………

………..

5. Bầu Hs ngoan:

- Hs tự bầu trong các tổ.

- Gv chốt lại.

Tổ 1:...

Tổ 2:...

Tổ 3:...

6. Sinh hoạt văn nghệ:

- Hình thức:

+ Hát, Múa + Kể chuyện:

...

Kỹ năng sống

Chủ đề 4: KỸ NĂNGTèM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHể KHĂN ( T2)

I. MỤC TIấU:

Qua bài học:

- HS cú kỹ năng tự tỡm kiếm sự hỗ trợ khi khú khăn.

- HS tự làm được những việc tỡm kiếm sự hỗ trợ khi khú khăn - HS tự làm được những việc trong cuộc sống khi khú khăn .

II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

- Tranh BTTHkỹ năng sống .

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ.

(26)

- Kiểm tra VBT của HS - GV nhận xột.

2. Cỏc hoạt động.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 3: Hoạt động cỏ nhõn - GV đọc nội dung bài tập 3.

- Em hóy đỏnh dấu X vào ụ trống trước thụng tin cần nhớ, đề phũng bị lạc

+ Tờn bố/mẹ

+ tờn bạn học ở lớp.

+ Số điện thoại gia đỡnh em.

+Số điện thoại của bố mẹ.

+ Địa chỉ nàh em ở.

+ Tờn trường em.

+ tờn cụ giỏo em.

+ Tờn cụng viờn em yờu thớch.

+ Tờn đường phố gần nhà em.

+ Tờn bài hỏt em thớch.

+ Số điện thoại quảng cỏo trờn truyền hỡnh.

+ Tờn cơ quan bố/ mẹ em.

+ tờn con vật nuụi em yờu quý.

- Gv gọi HS đọc bài làm của mỡnh - GV chốt ý.

- Cả lớp lắng nghe - HS làm bài vào vbt

- HS lắng nghe, nhận xột.

4. Củng cố, dặn dũ: 1’

- GV nhận xột tiết học.

- Áp dụng những điều vừa học vào cuộc sống của mỡnh.

CHIỀU

Thực hành Tiếng Việt Tiết 3: ANH, INH, ấNH

I. MỤC TIấU

- Củng cố các vần: uụng, ương. Mở rộng vốn từ qua phần điền tiếng

-Rèn kỹ năng đọc lu loát và rõ ràng, phát âm chính xác bài: Vỡ sao miệng bồ nụng cú tỳi.

- Viết được cõu: Voi to kềnh, cỏo tinh ranh.

II. ĐỒ DÙNG

SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.

(27)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

*Hớng dẫn ôn tập(30’)

1. Đọc vần, tiếng, từ trên bảng lớp

2. G: Hỏi chúng ta đã học những vần nào

?

Đã học vần uụng - ương

G ghi bảng. H đọc cá nhân

Vần anh, inh, ờnh giống nhau

Bài 1: Điền tiếng cú vần inh, ờnh

GV chốt: bỡnh minh, củ hành, cành chanh, long lanh,lờnh khờnh, thành phố.

Bài 2: Đọc bài: Vỡ sao miệng bồ nụng cú tỳi.

- Gv nhận xột, sửa sai

Bài 3: HD viết cõu: Voi to kềnh, cỏo tinh ranh.( HSNK viết được chữ hoa đầu cõu.)

- GV quan sỏt HD HS

Giống nhau: Đều kết thúc = nh Khác nhau: a, i, ờ

HS tỡm và đọc miệng

- H đọc + kết hợp phân tích tiếng

- đọc CN- ĐT

- HS viết bài

- G nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

Chú ý HS đọc chậm.

3.Củng cố dặn dò.(5’) - GV củng cố lại toàn bài.

...

Tửù nhieõn – Xaừ hoọi

Tiết 14,Baứi 14. AN TOAỉN KHI ễÛ NHAỉ I. Muùc tieõu.

Giuựp hoùc sinh bieỏt:

KT: Keồ teõn 1 soỏ vaọt saộc nhoùn trong nhaứ coự theồ gaõy ủửựt tay, chaỷy maựu.

Xaực ủũnh 1 soỏ vaọt trong nhaứ coự theồ gaõy noựng, boỷng vaứ chaựy.Soỏ ẹT ủeồ baựo cửựu hoỷa (114).

KN: Biết phũng trỏnh những việc nguy hiểm khi ở nhà.

TĐ: Yờu thớch mụn học.

*GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nờn và khụng nờn làm gỡ để phũng trỏnh đứt tay, chõn , bỏng, điện giật.

(28)

- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phĩ với các tình huống khi ơ nhà.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

Tranh suy tầm về những tai nạn đã xảy ra với các em nhỏ ngay ở trong nhà.

III. Các hoạt động dạy học.

khởi động.

Hoạt động 1: Quan sát.

MT; Biết cách phòng chống đứt tay.

-Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?

-Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình?

-Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn bạn cần chú ý điều gì?

Kết luận: Khi phải dùng dao hoặc đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh đứt tay.

-Những đồ dùng kể trên cần để tránh xa tầm tay trẻ nhỏ.

Hoạt động 2: Đóng vai.

-MT: Nên tránh chơi gần lửa và những chất dễ cháy.

-Em có suy nghĩ gì khi thực hiện vai diễn của mình?

-Các bạn khác có nhận xét gì về cách cư xử của từng vai diễn?

-Nếu là em , em có cách cư xử khác không?

-Em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các bạn đóng vai?

-Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì?

-Em có biết số ĐT gọi cứu hỏa ở địa phương mình không?

*GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh đứt tay, chân , bỏng, điện giật.

- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phĩ với các tình huống khi ơ nhà.

- Hát vui.

- Quan sát hình trang 30 SGK.

- Làm việc theo cặp.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm 4 em.

- Quan sát hình trang 31 SGK.

- Đóng vai.

- Trình bày trước lớp.

- Cả lớp quan sát.

- Trả lời.

- Thảo luận.

(29)

tham gia các hoạt động học tập.

Kết luận: Không được để dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần đồ dùng dễ bắt lửa.

-Nên tránh xa các vật có thể gây bỏng và cháy.

-Sử dụng các đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm điện, ổ điện.

-Chạy xa nới có lửa cháy. Gọi to, kêu cứu…

-Nhớ số ĐT báo cứu hỏa.

-Trò chơi: “ Gọi cứu hỏa”

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nguyên lí làm việc của động cơ điện dựa vào tác dụng từ của dòng điện, biến đổi điện năng thành cơ năng.. Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và

Chi nhánh công ty Cổ phần dược phẩm Agimexpharm - Nhà máy sản xuất dược phẩm Agimexpharm. Glimepiride

Cefaclor monohydrat DĐVN IV Lupin. 198-202, New Industrial

- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ..

Kĩ năng: Thực hiện được phép cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.. Thái độ: Rèn luyện cho

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH KHÊ... 4.Viết phép tính

1.Kiến thức : Làm được các phép tính trừ trong phạm vi số đã học, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hơp.. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện

Nong và gắp là phương pháp chấm dứt thai nghén bằng cách sử dụng thuốc misoprostol để chuẩn bị cổ tử cung, sau đó nong cổ tử cung và dùng bơm hút chân