• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN LÊN LỚP

MON-HOC: ĐỊA LÝ - LỚP 6

Người soạn : Đoàn Thị Yến

Ngày soạn : 26/09/2017

Ngày duyệt : 18/10/2017

Người duyệt: trần mai điệp

(2)

- -

KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

...

    - Sau bài học HS nắm đ­ược cách thể hiện các đối tư­ợng địa lí lên bản đồ.

    - Cách thể hiện địa hình lên bản đồ.

    - Biết cách đọc các ký hiêu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là ký hiệu về độ cao địa hình( các đường đồng mức)

2. Về kỹ năng

...

- Đọc bản đồ, sơ đồ đơn giản

- Quan sát, nhận xét các sự vật hiện tượng qua hình vẽ, tranh ảnh, mô hình

3. Về thái độ

...

- Yêu quí môi trường sống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên 4. Định hướng phát triển năng lực:

   - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

   - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, đọc bản đồ, tranh ảnh, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên

...

- Bản đồ tự nhiên (Việt Nam hoặc các châu lục ).

- Hình 16 phóng to. 

2. Học sinh

...sgk, vở bt, vở ghi

III. PHƯƠNG PHÁP

...

PP àm thoi, t vn ê, trc quan, tho lun nhóm

K thut ng não, HS làm vic cá nhân, suy ngh – cp ôi - chia s, trình bày 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. Ổn định lớp (thời gian: 2 phút):

(3)

...Kiểm tra sĩ số hs

2. Kiểm tra bài cũ:

...

* Đề kiểm tra 15 phút

Câu1:   Hãy xác định các hướng còn lại khi biết hướng Bắc. (3 điểm)               Bắc

                          

      

Câu 2: Cho biết cách xác định phương hướng trên bản đồ? (4 điểm) Câu 3: Toạ độ địa lí của một điểm là gì? (3 điểm)

         * Hướng dẫn chấm Câu1:  (Mỗi ý đúng 1 điểm)

        Bắc       

                Tây       Đông  

   

      Nam Câu 2:

* Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến (2đ) - Kinh tuyến: +  Đầu trên hướng Bắc

      +  Đầu dưới hướng Nam       - Vĩ tuyến:    +  Bên trái hướng tây         +  Bên phải hướng  đông

* Với bản đồ không có hệ thống kinh vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc.(2đ) Câu 3:

Toạ độ địa lí của mội điểm là kinh độ và vĩ độ đi qua điểm đó đến kinh, vĩ tuyến gốc. (3đ) Kinh độ của một điểm bao gồm những gì ?

3. Giảng bài mới:

NỘI DUNG

THỜ I GIA

N

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GHI BẢNG Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh Hoạt động 1: Cá Nhân - 18’

Mục tiêu: nắm đ¬ược cách thể hiện các đối tư¬ợng địa lí lên bản đồ. PP: Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

18 phút

GV: Cho HS quan sát bản đồ hành chính:

- Em hãy cho biết kí hiệu bản đồ dùng để làm gì ?  - Dựa vào H 14 em hãy cho biết có mấy loại kí

H S

n g h i ê n

c ứ u

thông tin thực hiện tìm tòi kt

- Kí hiệu bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí.

 

- Các kí hiệu rất đa dạng và có tính quy

(4)

hiệu ?

 (Kí hiệu điểm thường dùng đối với các đối tượng địa lí có diện tích n h ỏ . K í h i ệ n đ ư ờ n g thường dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có chiều dài. Kí hiệu diện tích dùng để thể hiện đối tượng địa lí có diện tích rộng)

- Dựa vào( H15 -SGK Tr14) em hãy cho biết trong các loại kí hiệu lại chia ra thành các dạng  nào ?

- GV yêu cầu HS trả lời.

- GV chuẩn kiến thức.

 

dưới sự h ư ớ n g dẫn của GV Báo cáo kết quả T h ả o l u ậ n đ i đ ế n k t chuẩn

ước.

 

- Có 3 loại kí hiệu:

+ Kí hiệu điểm.

+ Kí hiệu đường.

+ Kí hiệu diện tích.

Hoạt động 2: Nhóm - 12’ Mục tiêu: biết cách Đọc bản đồ, sơ đồ đơn giản và Quan sát, nhận xét các sự vật hiện tượng qua hình vẽ, tranh ảnh, mô hình PP: Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

12 phút

GV: Treo H16 phóng to và bản đồ tự nhiên cho HS quan sát:

-Tại sao trên bản đồ tự nhiên ta thấy các màu sắc loang nổ ?

- Ngoài cách thể hiện địa hình bằng màu sắc. Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết người ta còn thể hiện địa hình bằng cách nào ?

- Quan sát H16 cho biết:

+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m ?

+ Dựa vào khoảng cách giữa hai đường đồng mức ở hai sườn núi phía Đông và 

phía Tây hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn ?

- GV yêu cầu HS trả lời.

hs thực hiện yêu cầu của g v đ ể t ì m k t mới Báo cáo kết quả làm việc T h ả o l u ậ n t h ố n g nhất kt

- Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.

+ K h o ả n g c á c h g i ữ a h a i đ ư ờ n g đ ô n g m ứ c c ạ n h nhau càng xa địa hình càng thoải.

 

- Trên bản đồ tự nhiên :Địa hình được thể hiện bằng màu sắc.

         

- Trên bản đồ địa h ì n h : Đ ị a h ì n h được thể hiện bằng các đường đông mức (Đường đồng

(5)

4. Củng cố (thời gian: 5 phút):

...

GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.

Tại sao tr­ớc khi xem một bản đồ phải xem bảng chú giải ? Ngư­ời ta thư­ờng biểu hiện các đối tượng địa lí bằng những loại kí hiệu nào ?

GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .

5. Hướng dẫn tự học (thời gian: 2 phút):

...

Về nhà làm tiếp bài tập SGK.

Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

- GV chuẩn kiến thức.

? Địa hình cao có khó khăn gì đv sản xuất?

? Phải làm gì để bảo vệ tn đất ở kv này?

mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao ).

 

+ K h o ả n g c á c h g i ữ a h a i đ ư ờ n g đ ồ n g m ứ c c ạ n h nhau càng gần địa hình càng dốc.

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì ở nửa cầu Bắc tạp trung nhiều lục địa nên còn được gọi là “lục bán cầu” và đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Nam nên được gọi là “thủy bán cầu”?. Để hiểu rõ hơn cô và

Sử dụng được công cụ Tìm kiếm và Thay thế để chỉnh sửa các lỗi chính tả, thay thế các từ viết tắt trong một số tệp văn bản các em đã tạo ra.. - NLe: Hợp

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So