• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Địa lý 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Địa lý 7"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN ĐỊA LÝ

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

MÔN: ĐỊA LÝ 7 STT Tiết + Tên

bài/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt Nội dung

điều chỉnh/

hướng dãn thực hiện HỌC KÌ I: 36 tiết

1 Tiết 1. Bài 1: Dân số

1. Kiến thức : Trình bày được quá trình phát triển vể tình hình gia tăng dân số thế giới. Nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc biểu đồ dân số để thấy được tình hình gia tăng dân số thế giới. Đọc và hiểu cách xây dựng tháp tuổi.

3. Thái độ: HS ý thức tham gia tuyên truyền mọi người thực hiện KHH GĐ, góp phần giảm bùng nổ dân số.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê.

(Mục 3: Sự bùng nổ dân số từ dòng 9 đến dòng 12"

Quan sát...

tại sao?"

không dạy).

2 Tiết 2. Bài 2: Sự phân bố dân cư.

Các chủng tộc trên thế giới.

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới và chỉ ra được những vùng đông dân trên thế giới.

- Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc Môngôlôit, Ne-grô-it và Ơ-rô-pê-ôit về hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi) và sự phân bố (nơi sinh sống chủ yếu) của 3 chủng tộc đó.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ phân bố dân cư thế giới, phân bố dân cư Châu á để nhận biết các vùng đông dân, thưa dân trên thế giới và Châu Á..

- Nhận biết dược 3 chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực tế .

3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong quan hệ với người da màu. Chống lại quan niệm phân biệt chủng tộc.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh.

3 Tiết 3. Bài 3:

Quần cư. Đô thị hoá

1. Kiến thức: So sánh được những đặc điểm khác nhau giữa quần cư nông thôn & quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. Biết được sơ lược quá trình đô thị hoá và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới.

2. Kĩ năng:

(2)

- Nhận biết quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực .

- Đọc bản đồ, lược đồ phân bố dân cư thế giới, các siêu đô thị trên thế giới, phân bố dân cư Châu Á để nhận biết được sự phân bố của dân cư và các siêu đô thị trên thế giới và Châu Á . - Xác định trên bản đồ, lược đồ “các siêu đô thị trên thế giới” vị trí của một số siêu đô thị.

3. Thái độ: HS có ý thức tham gia vào việc giảm thiểu áp lực cho các đô thị ở địa phương.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh

4 Tiết 4. Bài 4:

Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

1. Kiến thức: HS Nắm được khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới . Khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á .

2. Kĩ năng:

- Đọc lược đồ phân bố dân cư Thái Bình.

- Đọc và hiểu cách thể hiện tháp dân số.

3. Thái độ: HS có ý thức tham gia và tuyên truyền mọi người tham gia Kế hoạch hóa gia đình, góp phần giảm tỉ lệ tăng dân số.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê.

Câu 1 khuyến khích HS tự làm

5 Tiết 5. Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí đới nóng trên bản đồ tự nhiên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng.

- Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm ).

2. Kĩ năng:

- Đọc các bản đồ, lược đồ: Các kiểu môi trường ở đới nóng để nhận biết vị trí của đới nóng, vị trí của môt trường xích đạo ẩm.

- Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm .

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh...

Câu hỏi 4 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời

6 Tiết 6. Bài 6: Môi trường nhiệt đới.

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của môi trường nhiệt đới và của khí hậu nhiệt đới.

- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới

2. Kĩ năng: Đọc lược đồ nhận biết vị trí môi trường nhiệt đới. Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới để nhận biết đặc điểm khí hậu của môi trường. Quan sát trinh ảnh và nhận xét các kiểu quần cư, các cảnh quan ở môi trường nhiệt đới.

3. Thái độ: tự tin, yêu thích môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh.

(3)

7 Tiết 7. Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa.

1. Kiến thức: Xác định được vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên lược đồ. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa. Thấy được ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa tới SX, sinh hoạt của con người và cảnh quan thiên nhiên của môi trường.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ lược đồ các kiểu môi trường ở đới nóng . Đọc lược đồ gió mùa châu Á. Đọc các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của HN và Mumbai 3. Thái độ: Thêm yêu cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam (thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa)

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh.

8 Tiết 8. Bài 10:

Dân số và sức ép dân số tới tài

nguyên môi

trường ở đới nóng.

1. Kiến thức: Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tự nhiên, môi trường ở đới nóng.

2. Kĩ năng: Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ . 3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS ý thức tham gia vào chương trình KHHGĐ.

- Giáo cho HS ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường của đất nước.

- Tích hợp giáo dục AN-QP: Ví dụ về sự gia tăng dân số có ảnh hưởng đến đời sống, vật chất tại một số thành phố lớn ở nước ta

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh.

9 Tiết 9. Bài 10:

Dân số và sức ép dân số tới tài

nguyên môi

trường ở đới nóng (tiếp theo).

1. Kiến thức:

- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tự nhiên, môi trường ở đới nóng.

- Biết được sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển áp dụng để để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên và môi trường .

2. Kĩ năng:

- Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ . - Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê .

3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS ý thức tham gia vào chương trình KHHGĐ.

- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường của đất nước.

- Tích hợp giáo dục AN-QP: Ví dụ về sự gia tăng dân số có ảnh hưởng đến môi trường tại một số thành phố lớn ở nước ta

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh.

10 Tiết 10. Bài 12:

Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng.

1. Kiến thức: Củng cố sâu hơn đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng: xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

- Kĩ năng phân tích các mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường

Câu 2 và 3 không yêu cầu HS làm

(4)

3. Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trường

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ, giải quyết vấn đề.

11 Tiết 11. Ôn tập. 1. Kiến thức: củng cố lại những kiến thức đã học về :

- Các thành phần nhân văn của môi trường: dân số, sự phân bố dân cư, các chủng tộc trên thế giới, quần cư, đô thị hoá.

- Đặc điểm tự nhiên và các hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. Ảnh hưởng của các hoạt động đó dến tài nguyên, môi trường ở đới nóng

2. Kĩ năng: Củng cố lại cho HS các kĩ năng đã có: phân tích lược đồ tự nhiên, lược đồ dân số và tháp tuổi, nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng.

3. Thái độ: có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đới nóng, có ý thức tham gia thực hiện chương trình KHHGĐ ở địa phương.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, giải quyết vấn đề.

12 Tiết 12. Kiểm tra

viết 1 tiết. 1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp dỡ HS một cách kịp thời. Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ : biết, hiểu, vận dụng của HS sau khi đã học xong chủ đề: thành phần nhân văn của môi trường, môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng giải quyết các vấn đề đặt ra.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, giải quyết vấn đề.

13 Tiết 13. Bài 13:

Môi trường đới ôn hoà.

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí của đới ôn hoà trên bản đồ tự nhiên thế giới.

- Trình bày và giải thích được (ở mức độ đơn giản) đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hoà

- Hiểu và phân biệt được sự khác biệt của các kiểu khí hậu của đới ôn hoà qua biểu đồ. Ảnh hưởng của khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa ) đối với sự phân bố các kiểu môi trường.

2. Kĩ năng:

- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí của đới ôn hoà, các kiểu môi trường của đới ôn hoà.

- Nhận biết các kiểu môi trường của đới ôn hoà (ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải...) qua biểu đồ khí hậu, tranh ảnh.

3. Thái độ: GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh.

14 Tiết 14. Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà.

1. Kiến thức:

- Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hoà.

- Biết được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở các nước phát triển

(5)

- Biết được các hậu quả do ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người không chỉ ở đới ôn hoà mà cho toàn thế giới .

2. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, phân tích ảnh địa lí, nhận xét sự ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà 3. Thái độ:

- GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cây xanh…nhằm ứng phó lại với biến đổi khí hậu toàn cầu.

- Tích hợp giáo dục AN-QP: lấy ví dụ để giải thích nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh, số liệu thống kê.

15 Tiết 15. Bài 18:

Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà

1. Kiến thức:

- Qua các bài tập thực hành, HS củng cố kiến thức cơ bản về:

+ Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà . + Các kiểu rừng ở đới ôn hoà . + Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà .

2. Kĩ năng:

+ Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số dịa điểm ở đới ôn hoà . + Biết nhận xét và giải thích sự gia tăng lượng khí thải độc hại ở đới ôn hoà.

+ Cách tìm các tháng khô hạn trên biểu đồ khí hậu vẽ theo T= 2P .

3. Thái độ: GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, nhằm ứng phó lại với biến đổi khí hậu toàn cầu.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê.

- Câu 2 không yêu cầu HS làm;

- Câu 3 không yêu cầu vẽ biểu

đồ, GV

hướng dẫn HS nhận xét và giải thích

16 Tiết 16. Bài 19:

Môi trường hoang mạc.

1. Kiến thức:

Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một ố đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc (khí hậu cực kì khô hạn và khắc nghiệt). Phân biệt được sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà . Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật với môi trường hoang mạc.

2. Kĩ năng:

- Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới để nhận biết đặc điểm phân bố và nguyên nhân hình thành các hoang mạc.

- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở hoang mạc. Đọc và phân tích ảnh địa lí

3. Thái độ: GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chống lại biến đổi khí hậu toàn cầu.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

17 Tiết 17. Bài 21:

Môi trường đới lạnh.

1. Kiến thức

- Biết được vị trí của đới lạnh trên bản đồ thế giới.

- Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản những đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh .

(6)

- Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật để tồn tại và phát triển trong môi trường đới lạnh

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc bản đồ về môi trường đới lạnh vùng Bắc cực và vùng Nam cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới.

- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới lạnh. Quan sát tranh ảnh, nhận xét một số cảnh quan của con người ở đới lạnh.

3. Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật, chống lại biến đổi khí hậu toàn cầu, phòng hiện tượng tan băng ở hai cực.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.

18 Tiết 18. Bài 23:

Môi trường vùng núi.

1. Kiến thức:

- Nắm được những đặc điểm của môi trường vùng núi

- Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới .

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi . 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cảnh quan, rừng, đất đai ở vùng núi

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

19 Tiết 19. Ôn tập các chương II, III, IV, V.

1. Kiến thức: Nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức về các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của con người ở các đới: đới ôn hoà, đới lạnh, môi trường hoang mạc, môi trường vùng núi.

2. Kĩ năng: Củng cố cho HS các kĩ năng quan sát và đọc lược đồ tự nhiên, kinh tế, phân tích ảnh địa lí

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức tự học. Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các động vật qúy hiếm…

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, giải quyết vấn đề.

20 Tiết 20. Bài 25:

Thế giới rộng lớn và đa dạng.

1. Kiến thức: Nắm được sự phân chia thế giới thành lục địa và châu lục. Nắm vững một số khái niệm kinh tế cần thiết : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong ở trẻ em và chỉ số phát triển con người, sử dụng các khái niệm này để phân loại các nước trên thế giới.

2. Kĩ năng: có kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh 3. Thái độ: yêu thích môn học

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê.

21 Tiết 21. Bài 26:

Thiên nhiên châu Phi.

1. Kiến thức: HS biết được đặc điểm vị trí, hình dạng châu lục, đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu Phi.

2. Kĩ năng: HS biết đọc và phân tích lược đồ tự nhiên để tìm ra các đặc điểm tự nhiên Châu phi 3. Thái độ: có ý thức học tập bộ môn, khám phá kiến thức về châu Phi

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử

(7)

dụng bản đồ, tranh ảnh.

22 Tiết 22. Bài 27:

Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)

1. Kiến thức: HS biết được các đặc điểm vị trí, hình dạng châu lục có ảnh hưởng đến khí hậu và một số đặc điểm tự nhiên của môi trường tự nhiên châu Phi.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc và phân tích lược đồ tự nhiên, biểu đồ khí hậu để tìm ra đặc điểm khí hậu của châu Phi, tìm ra mối liên hệ qua lại giữa khí hậu và môi trường tự nhiên ở châu Phi

- HS có kĩ năng quan sát và so sánh.

3. Thái độ: yêu thích bộ môn, tích cực học tập

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

23 Tiết 23. Bài 28:

Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi.

1. Kiến thức

- HS trình bày được sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi, qui mô, diện tích các môi trường tự nhiên đó

- Giải thích được nguyên nhân làm cho các hoang mạc ở châu Phi lớn và lan ra sát biển.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng phân tích, đọc lược đồ, biểu đồ khí hậu châu Phi.

3. Thái độ: HS có ý thức, hứng thú học tập bộ môn. GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chống lại biến đổi khí hậu để giảm sự hoang mạc hoá.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.

24 Tiết 24. Bài 28:

Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi (tiếp theo)

1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về đặc điểm các môi trường tự nhiên ở châu Phi.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng phân tích, đọc lược đồ, biểu đồ khí hậu châu Phi.

3. Thái độ: HS có ý thức, hứng thú học tập bộ môn. GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chống lại biến đổi khí hậu để giảm sự hoang mạc hoá.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ.

25 Tiết 25. Bài 29:

Dân cư, xã hội châu Phi

1. Kiến thức:

- HS nắm được sự phân bố dân cư không đều ở châu Phi

- Hiểu rõ những hậu quả của lịch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thuộc địa hoá bởi các cường quốc phương Tây.

- Hiểu được sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được và sự xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của Châu phi.

2. Kĩ năng: có kĩ năng quan sát, phân tích lược đồ, tranh ảnh địa lí.

3. Thái độ: HS có ý thức phản đối hành vi phân biệt chủng tộc, màu da. Có ý thức thực hiện KHHGĐ, giảm sức ép tới tài nguyên, môi trường.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

Mục 1: Lịch sử và dân cư;

phần a : Sơ lược lịch sử không dạy

(8)

26 Tiết 26. Bài 30:

Kinh tế châu Phi.

1. Kiến thức: HS nắm được đặc diểm cơ bản của nền công nghiệp, nông nghiệp ở Châu Phi 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng phân tích, quan sát bản đồ kinh tế Châu Phi, phân tích bảng số liệu.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập, nghiên cứu để sau này đóng góp vào việc phát triển kinh tế của đất nước. Có ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển kinh tế.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.

27 Tiết 27. Bài 31:

Kinh tế châu Phi (tiếp theo)

1. Kiến thức: HS nắm được tình hình phát triển của ngành dịch vụ của châu Phi và sự đô thị hoá ở châu Phi làm nảy sinh nhiều vấn đề KT-XH cần giải quyết.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng giải quyết, phân tích vấn đề, phân tích bảng số liệu.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập, nghiên cứu để sau này đóng góp vào việc pt kinh tế của đất nước.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

28 Tiết 28. Bài 32 : Các khu vực châu Phi (Chuyển mục 2b sang tiết 38)

1. Kiến thức: HS thấy được sự phân chia Châu Phi thành 3 khu vực, đặc điểm khác nhau của 3 khu vực về tự nhiên, KT–XH.

2. Kĩ năng:

- HS có kĩ năng quan sát phân tích, so sánh 3 khu vực của Châu Phi.

- HS có kĩ năng liên hệ thực tế ở Việt Nam

3. Thái độ: HS có ý thức học tập, nghiên cứu để sau này đóng góp vào việc phát triển kinh tế của đất nước.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ...

29 Tiết 29. Bài 33:

Các khu vực châu Phi (tiếp theo)

1. Kiến thức:

- Hs nắm vững đặc điểm tự nhiên. KT-XH của Nam Phi, so sánh những đặc điểm đó với khu vực Bắc và Trung Phi.

- HS giải thích được 1 số đặc điểm tự nhiên , xã hội của Châu Phi.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ: yêu thích học tập bộ môn

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

30 Tiết 30. Bài 34:

Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.

1. Kiến thức:

- Nắm vững sự khác biệt về trình độ kinh tế rất không đồng đều, thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia châu Phi.

- Năm vững sự khác biệt trong nền kinh tế 3 khu vực của châu Phi.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng quan sát, so sánh, tính toán, phân tích số liệu thống kê.

3. Thái độ: có ý thức học tập bộ môn

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo.

(9)

31 Tiết 31. Ôn tập. 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu những kiến thức đã học cho HS về thành phần nhân văn của môi trường, các môi trường tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở các môi trường tự nhiên, về tự nhiên dân cư châu Phi.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá kinh tế.

3. Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng trên Trái Đất.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh.

32 Tiết 32. Kiểm tra học kỳ I.

1. Kiến thức:

- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ HS một cách kịp thời.

- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ: biết, hiểu, vận dụng của HS sau khi được học xong chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường, các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người, một phần của chủ đề thiên nhiên và con người ở các châu lục (châu Phi).

2. Kĩ năng: Có kĩ năng giải quyết các vấn đề đặt ra.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.

33 Tiết 33. Bài 35:

Khái quát châu Mĩ.

1. Kiến thức: HS nắm vững vị trí, giới hạn, kích thước của Châu Mĩ để hiểu rõ Châu Mĩ là châu lục nằm tách biệt ở nửa cầu tây, có diên tích rộng thứ 2 trên TG… Châu Mĩ là tân thế giới, lãnh thổ của dân nhập cư, có thành phần chủng tộc đa dạng, văn hoá độc đáo.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích lược đồ.

3. Thái độ: yêu thích môn học

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

34 Tiết 34. Bài 36:

Thiên nhiên Bắc Mĩ.

1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm 3 miền địa hình của Bắc Mĩ, sự phân hoá địa hình theo hướng Bắc- Nam chi phối sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ.

2. Kĩ năng: HS biết đọc và phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ, lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ.

3. Thái độ: có ý thức học tập bộ môn

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.

35 Tiết 35. Ôn tập 1. Kiến thức: củng cố kiến thức về các môi trường ở đới nóng: môi trường xích đạo ẩm, MT nhiệt đới gió mùa, MT nhiệt đới.

2. Có kĩ năng lập bảng so sánh đặc điểm của các môi trường ở đới nóng.

3. Thái độ: yêu thích môn học, tự giác học tập.

4. Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề.

Nếu dịch Cô- vid thì không dạy

36 Tiết 36. Ôn tập 1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về các môi trường tự nhiên ở đới ôn hòa: môi trường ôn đới lục địa, MT ôn đới hải dương, MT địa trung hải.

Nếu dịch Cô- vid thì không dạy

(10)

- Củng cố kiến thức về môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh.

2. Có kĩ năng lập bảng so sánh đặc điểm của các môi trường ở đới ôn hòa: môi trường ôn đới lục địa, MT ôn đới hải dương, MT địa trung hải. So sánh môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh.

3. Thái độ: yêu thích môn học, tự giác học tập.

4. Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề.

37 Tiết 37. Bài 37:

Dân cư Bắc Mĩ.

1. Kiến thức: HS nắm được sự phân bố dân cư Bắc Mĩ gắn liền quá trình khai thác lãnh thổ. Các luồng di cư từ công nghiệp Hồ lớn đến vành đai Mặt trời, nắm được đô thị hoá ở Bắc Mĩ.

2. Kĩ năng:

- HS có kĩ năng đọc và phân tích lược đồ dân cư Bắc Mĩ.

- HS biết giải thích 1 số hiện tượng dân cư ở Bắc Mĩ.

3. Thái độ: có hứng thú, yêu thích học tập bộ môn

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

38 Tiết 38. Bài 38:

Kinh tế Bắc Mĩ. 1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nền nông nghiệp BMĩ với các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại, đạt trình độ cao, hiệu quả lớn. Sẳn xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thương mại và dịch vụ, tài chính. Gặp khó khăn do thiên tai. Nắm được sự phân bố 1 số cây nông nghiệp của khu vực.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng, phân tích lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ.

3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

39 Tiết 39. Bài 39:

Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về nền công nghiệp, dịch vụ của Bắc Mĩ. HS nắm được: Nền kinh tế bắc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao, sự gắn bó mật thiết giữa công nghiệp và dịch vụ, công nghiệp chế biến chiếm ưu thế. Trong công nghiệp đang có sự chuyển biến trong sự phân bố sản xuất, hình thành các trung tâm công nghiệp mới, trung tâm công nghiệp và dịch vụ mới, lớn.

- Trình bày được hiệp định mậu dịch tự do Bắc mĩ (NAFTA): các thành viên, mục đích và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng, phân tích lược đồ kinh tế Bắc Mĩ.

3. Thái độ: có hứng thú, ý thức học tập bộ môn

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

40 Tiết 40. Bài 41:

Thiên nhiên

Trung và Nam

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí, phạm vi lãnh thổ của khu vực Trung và Nam Mĩ.

- Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của Trung và

(11)

Mĩ. Nam Mĩ.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ châu Mĩ hoặc bản đồ thế giới xác định vị trí địa lí của khu vực trung và Nam Mĩ.

3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

41 Tiết 41. Bài 42:

Thiên nhiên

Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)

1. Kiến thức:

- Sự phân hóa khí hậu ở Trung và Nam mĩ, vai trò của sự phân hóa địa hình ảnh hưởng tới phân bố khí hậu.

- Đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các yếu tố địa hình với khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác.

- Kĩ năng phân tích, so sánh để thấy rõ sự phân hóa của địa hình và khí hậu, hiểu được sự đa dạng của môi trường tự nhiên khu vực.

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, quê hương,đất nước

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

42 Tiết 42. Bài 43:

Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ do thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm Trung và Nam Mĩ.

- Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ, nền văn hóa Mĩ La – tinh.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ thấy rõ được sự phân bố dân cư và đô thị châu Mĩ. Nhận thức được những sự khác biệt trong phân bố dân cư ở Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ.

3. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về chính sách dân cư và quá trình đô thị hóa.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

Mục 1: Sơ lược lịch sử - không dạy

43 Tiết 43. Bài 44:

Kinh tế Trung và Nam Mĩ

1. Kiến thức:

- HS biết được sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều thể hiện ở 2 hình thức phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang.

- HS biết được việc cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công, nguyên nhân.

Trình bày được sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ công nghiệp, phân tích ảnh địa lí 3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về chính sách phát triển kinh tế.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

(12)

44 Tiết 44. Bài 45:

Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản đặc điểm về nền CN ở trung và Nam Mĩ. Hiểu được vấn đề khai thác rừng Amadôn của các nước Trung và Nam Mĩ và vấn đề về môi trường cần quan tâm

- Trình bày được về khối kinh tế Méc-cô-xua của Nam Mĩ.

2. Kĩ năng : Có kĩ năng làm việc với bảng số liệu, bản đồ kinh tế, phân tích nguyên nhân, hậu quả của sự khai thác rừng ama-dôn. Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế với môi trường ở Kv Nam Mĩ và mối quan hệ giữa rừng A-ma-dôn với khí hậu toàn cầu.

3. Thái độ: HS có ý thức tham gia vào hoạt động trồng và bảo vệ rừng.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, số liệu thống kê.

45 Tiết 45. Bài 46:

Thực hành: Sự phân hoá của thảm thực vật ở hai bên sườn Đông và sườn Tây của dãy núi An - đet.

1. Kiến thức: Nắm vững sự phân hoá của môi trường theo độ cao của Anđét. Sự khác nhau trong vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ở sườn đông và sườn tây dãy An-đét.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế, giải thích hiện tượng địa lí. Có kĩ năng hợp tác theo nhóm hoặc cặp, kĩ năng lắng nghe tích cực. Có kĩ năng phân tích sự phân hoá của môi trường tự nhiên theo độ cao và theo hướng của sườn núi An-đét.

3. Thái độ: Có ý thức thực hành tích cực.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh, hình vẽ.

46 Tiết 46. Ôn tập. 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm chắc kiến thức đã học, nhằm chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra một tiết.

2. Kĩ năng: có kí năng hệ thống hóa kiến thức, tự tin khi trả lời câu hỏi.

3. Thái độ : có ý thức tự giác học và làm bài.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh.

47 Tiết 47. Kiểm tra viết 1 tiết.

1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp dỡ HS một cách kịp thời. Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ : biết, hiểu, vận dụng của HS sau khi đã học xong chủ đề: châu Phi , châu Mĩ.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng giải quyết các vấn đề đặt ra.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

48 Tiết 48. Bài 47:

Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới.

1. Kiến thức: Biết được vị trí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa lí ở các vùng địa cực . Kĩ năng nhận dạng các loài ĐV ở Nam cực qua ảnh. Kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu của hai địa điểm ở châu Nam Cực, lát cắt địa hình lục địa Nam Cực.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài đọng vật quý hiếm ở địa phương cũng như ở châu

(13)

Nam Cực.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.

49 Tiết 49. Bài 48:

Thiên nhiên châu Đại Dương

1. Kiến thức: Biết vị trí địa lí, phạm vi của châu Đại Dương. Trình bày và giải thích được ở mức đọ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương.

2. Kĩ năng:

+ Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương.

+ Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa một số trạm của châu đại dương.

3. Thái độ: Có ý thức học tập tích cực.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

50 Tiết 50. Bài 49:

Dân cư và kinh tế châu Đại Dương

1. Kiến thức: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm dân cư xã hội của châu Đại Dương, đặc biệt là của Ôxtrâylia và Niu-Di-lân.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích bảng số liệu về dân cư châu Đại Dương.

3. Thái độ: HS có ý thức và hứng thú học tập

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.

51 Tiết 51. Bài 49 : Dân cư và kinh tế châu Đại Dương (tiếp theo )

1. Kiến thức: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm kinh tế-xã hội của châu Đại Dương, đặc biệt là của Ô-xtrây-li-a và Niu-Di-lân.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích bảng số liệu về kinh tế châu đại dương.

3. Thái độ: HS có ý thức và hứng thú học tập

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp táctư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

52 Tiết 52. Bài 50:

Thực hành : Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a

1. Kiến thức Củng cố, khắc sâu kiến thức về địa hình, khí hậu Ôxtrâylia.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng phan tích lát cắt địa hình của lục địa Ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 300 N để nhận xét và trình bày về sự phân bố các dạng địa hình chính ở Ô-xtrây-li-a. Biết viết báo cáo ngắn gọn và trình bày về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a dựa vào tư liệu đã cho.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập, lắng nghe tích cực.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh, sử dụng ngôn ngữ.

53 Tiết 53. Bài 51:

Thiên nhiên châu Âu

1. Kiến thức: Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Au trên bản đồ.Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu.

2. Kĩ năng: kĩ năng đọc bản đồ tự nhiên châu Âu 3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

54 Tiết 54. Bài 52:

Thiên nhiên châu

1. Kiến thức: Nêu và giải thích sự khác nhau giữa các môi ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trườgn địa trung hải, môi trường vùng núi ở châu Âu.

(14)

Âu (tiếp theo) 2. Kĩ năng: có kĩ năng quan sát, phân tích lược đồ tự nhiên châu Âu, phân tích biểu đồ khí hậu 3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.

55 Tiết 55. Bài 53:

Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu

1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về đặc điểm khí hậu, đặc điểm các môi trườgn tự nhiên ở châu Âu.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu châu Âu. Từ đó so sánh được sự khác nhau giữa các kiểu môi trường tự nhiên ở châu Âu.

3. Thái độ: HS có ý thức tích cực học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh.

56 Tiết 56. Bài 54:

Dân cư, xã hội châu Âu

1. Kiến thức: Trình bày và giải thích một số đặc điểm về dân cư, xã hội châu Âu.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ dân cư châu Âu để trình bày các đặc điểm về dân cư châu Âu.

3. Thái độ: HS có ý thức, tích cực học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.

57 Tiết 57. Bài 55:

Kinh tế châu Âu 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm cơ bản về kinh tế châu Âu.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề môi trường ở châu Âu.

3. Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trường.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

58 Tiết 58. Bài 55:

Kinh tế châu Âu (tiếp theo )

1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm cơ bản về kinh tế châu Âu. Biết được ngành du lịch ở châu Âu luôn chú ý việc bảo vệ môi trường tự nhiên.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề môi trường ở châu Âu.

3. Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trường.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

59 Tiết 59. Bài 56:

Khu vực Bắc Âu

1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Bắc Âu.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng đọc và phân tích lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, XH Bắc Âu, nắm vững mối quan hệ giữa vị trí, khí hậu & thực vật của khu vực Bắc Âu. Có kĩ năng quan sát ảnh địa lí.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập tích cực.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

60 Tiết 60. Bài 57: 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được đặc điểm tự nhiên khu vực Tây và Trung Âu.

(15)

Khu vực Tây và Trung Âu .

2. Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát lược đồ tự nhiên châu Au, hoặc khu vực Tây và Trung Âu . 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tích cực, lắng nghe ý kiến, tự tin khi trình bày ý kiến, hợp tác theo nhóm nhỏ.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

61 Tiết 61. Bài 57 : Khu vực Tây và Trung Âu (tiếp theo )

1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được đặc điểm kinh tế khu vực Tây và Trung Âu.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát lược đồ kinh tế châu Âu, hoặc khu vực Tây và Trung Âu .

3. Thái độ: HS có ý thức học tập tích cực, biết lắng nghe tích cực, biết hợp tác trong học tập, tự tin trình bày ý kiến.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

62 Tiết 62. Bài 58:

Khu vực Nam Âu 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Nam Âu.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát lược đồ Nam Âu để trình bày và giải thích đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực.

3. Thái độ: HS biết học tập ý thức bảo vệ môi trường khi học về Nam Âu.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

63 Tiết 63. Bài 59:

Khu vực Đông Âu

1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Đông Âu 2. Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát lược đồ Nam Au để trình bày và giải thích đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực.

3. Thái độ: HS biết học tập ý thức bảo vệ môi trường khi học về Đông Âu

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

64 Tiết 64. Bài 60:

Liên minh châu Âu

1. Kiến thức: Giúp cho HS trình bày được về Liên minh châu Âu: sự ra đời và mở rộng của liên minh châu Au, các mục tiêu của liên minh châu Âu.

2. Kĩ năng: Quan sát lược đồ để phân tích quá trình mở rộng của liên minh châu Au.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập bộ môn.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.

65 Tiết 65. Bài 61:

Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu

1. Kiến thức: Nắm vững vị trí địa lí một số quốc gia ở châu Âu theo các cách phân loại khác nhau.

2. Kĩ năng: Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của một số quốc gia châu Âu – biểu đồ hình tròn.

Biết nhận xét trình độ phát triển kinh tế của các nước qua biểu đồ đã vẽ 3. Thái độ: yêu thích môn học

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.

66 Tiết 66. Ôn tập 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu lại kiến thức đã học trong kì II về châu Mĩ, châu nam Cực, châu Đại Dương, châu Âu.

2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng đã học: kĩ năng quan sát lược đồ, phân tích bảng số liệu, vẽ một

(16)

số biểu đồ đơn giản. Có kĩ năng hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức đã học, liên hệ thực tiễn, vận dụng giải quyết các vấn đề, trả lời các câu hỏi , bài tập.

3. Thái độ: Có ý thức học tập tích cực.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.

67 Tiết 67. Kiểm tra

học kỳ II 1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp dỡ HS một cách kịp thời.

- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ: biết, hiểu, vận dụng của HS sau khi đã học xong các chương: Châu Mĩ, châu nam Cực, châu Đại Dương, châu Âu.

2. Thái độ: HS có thái độ tự giác trong học tập và làm bài kiểm tra 3. Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề.

68 Tiết 68. Ôn tập 1. Kiến thức: củng cố kiến thức về các đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Phi, châu Mĩ.

2. Kĩ năng: hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh (so sánh Nam Mĩ và Bắc 3. Thái độ: yêu thích môn học, tự giác học tập.

4. Năng lực: giải quyết vấn đề.

Nếu dịch Cô- vid thì không dạy

69 Tiết 69. Ôn tập 1. Kiến thức: củng cố kiến thức về các đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Nam Cực, châu Đại Dương.

2. Kĩ năng: hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh.

3. Thái độ: yêu thích môn học, tự giác học tập.

4. Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề.

Nếu dịch Cô- vid thì không dạy

70 Tiết 70. Ôn tập 1. Kiến thức: củng cố kiến thức về các đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Âu, các khu vực của châu Âu.

2. Kĩ năng: hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh.

3. Thái độ: yêu thích môn học, tự giác học tập.

4. Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề.

Nếu dịch Cô- vid thì không dạy

Duyệt của BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký) Lê Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký) Cao Văn Hậu

Liên Châu, ngày 29 tháng 9 năm 2020 GVBM

(Đã ký) Văn Thị Xuyến

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của các đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ, sự phân bố của các đối tượng đó trong không gian bằng

- Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trong; Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người..

- Năng lực nhận biết mục đích của làm đất, các công việc làm đất, cách bón phân lót, năng lực kiểm tra, xử lý hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ, biết

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu. - Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông

- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, hiện tượng địa lí, sử dụng biểu đồ để giải thích được mối quan hệ đó, phân

Hai rìa của sơn nguyên được nâng lên thành 2 dãy núi Gát Tây và Gát Đông... Năng lực chung: Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tính