• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 4/01/2018

Ngày giảng: TIẾT 20 BÀI 16:THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ

( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I- Mục tiêu bài học:

1-Kiến thức :

-Học sinh nắm được khái niệm đường đồng mức.

2-Kỹ năng :

- Đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ . - Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức . - Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin.

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe.

- Tự nhận thức.

3- Thái độ :

- Có thái độ đúng khi học địa lí.

4. Những năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

II-Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên :

-Lược đồ địa hình trong SGK phóng to ,mô hình núi và đường đồng mức làm từ nón lá(nếu có )

-Bản đồ hay lược đồ địa hình có tỉ lệ lớn ( biểu hiện độ cao bằng đường đồng mức hay thang màu .

2- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi . . III.Phương pháp v à kĩ thuật dạy học

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.

- động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề.

- đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ IV. Tiến trình lên lớp

1.Ổn định tổ chức(1p) 2.Kiểm tra bài cũ (5p)

Khoáng sản là gì ? có mấy nhóm khoáng sản ?Nêu công dụng của mỗi nhóm khoáng

sản ?

Thế nào là khoáng sản nội sinh , khoáng sản ngoại sinh ? Nêu ví dụ cho mỗi loại ? 3. Thực hành :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1. 1. Bài tập 1 (17p)

(2)

1. Mục tiêu: nắm được khái niệm đường đồng mức.

2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề.

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5. Thời gian: 17p

6. Cách thức tiến hành

GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK-85) cho biết:

- Thế nào là đường đồng mức ?( Là đường đồng nối những điểm có cùng độ cao so với mực biển lại với nhau)

H: Tại sao dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của địa hình? (do các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình ,độ dốc ,hướng nghiêng)

………..

……….

Hoạt động 2

1. Mục tiêu: - Đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ .

- Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức .

- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin.

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe.

2. Phương pháp: động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề.

3.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

4. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa 5. Thời gian: 17p

6. Cách thức tiến hành

GV: Yêu cầu Hs dựa vào Hình 44 (SGK) cho biết : Hướng của đỉnh núi A1-> A2 là ? ( Từ tây sang Đông)

-Sự chênh lệch độ cao của các đường đồng mức là?(- Là 100 m)

a) Đường đồng mức.

- Là những đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực biển lại với nhau.

b) Hình dạng địa hình được biết là do các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đường đồng mức,biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình ,độ dốc ,hướng nghiêng

2.Bài tâp 2 (17p) a)

- Từ A1 -> A2 - Từ tây sang Đông b)

- Là 100 m.

c)

- A1 = 900 m - A2 = 700 m - B1 = 500 m - B2 = 600 m - B3 = 500 m

(3)

*Hoạt động nhóm :4Nhóm

B1GV giao nhiệm vụ cho các nhóm

-Xác định có độ cao củaA1,A2,B1,B2,B3?

B2 thảo luận thống nhất ghi vào phiếu (5phút ) -B3thảo luận trước toàn lớp

Treo phiếu học tập –GV đưa đáp án-các nhóm nhận xét

- A1 = 900 m - A2 = 700 m - B1 = 500 m - B2 = 600 m - B3 = 500m

- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 -> A2 ? (gợi ý Đo khoảng cách giữa A1-A2trên lược đồ H44đo được 7,5cm.tính khoảng cách thực

tế mà tỉ lệ lược đồ

1:100000vậy :7,5 .100000=750000cm=7500m H: Quan sát sườn Đông và Tây của núi A1 xem sườn bên nào dốc hơn? ( Sườn Tây dốc.

Sườn Đông thoải hơn)

………...

………..

………..

d.Tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh A1-A2=7500m

e)

- Sườn Tây dốc.

- Sườn Đông thoải hơn

4.Kiểm tra đ ánh giá ( 4p)

Đường đồng mức là gì ? Dựa vào đường đồng mức trên bản đồ thì ta biết đươc những gì về hình dạng địa hình ?

5.Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (1p)

Làm bài tập thực hành về đường đồng mức trong tập thực hành địa lí (nếu có) .Xem trước nội dung bài Lớp vỏ khí .

- Chuẩn bị một số câu hỏi : Thành phần của không khí ? Cấu tạo của lớp vỏ khí ?

V.Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp