• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 27/11/2020 Tiết: 25 TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (T2)

( Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được ý nghĩa của cây cảnh, hoa trong trang trí nhà ở.

- Biết cách lựa chọn và sử dụng hoa để trang trí nhà ở 2. Kỹ năng

- Rèn cho học sinh kỹ năng giải thích, thảo luận nhóm đôi, cá nhân

- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.

- Yêu thích nghề trồng hoa, cắm hoa trang trí ở gia đình 3. Thái độ

- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.

4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng 5. Nội dung tích hợp

- Tích hợp BĐKH: Trồng và bảo vệ cây xanh.

- Bảo vệ thiên nhiên, môi trường đất, nước, không khí.

II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Sưu tầm sách tham khảo về hoa, cây cảnh - Máy chiếu

- Sưu tầm tranh ảnh về cây cảnh, hoa

- Một số mẫu hoa (hoa tươi, hoa khô, hoa giả) 3. Chuẩn bị của học sinh

- Sưu tầm tranh ảnh (hoa) về cây cảnh, hoa IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

6A 3/12/2020

6B 8/12/2020

(2)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

? Em hãy cho biết ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.

Đáp án:

- Làm tăng vẻ đẹp của nhà ở, góp phần làm trong sạch không khí,Con người thấy gần gũi với thiên nhiên, thêm yêu cuộc sống.

- Đem lại nguồn thu nhập cho gia đình.

3. Tổ chức các hoạt động học tập

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

- Làm tăng vẻ đẹp của nhà ở, góp phần làm trong sạch không khí, Con người thấy gần gũi với thiên nhiên, thêm yêu cuộc sống.

- Để có tính thẩm mĩ chúng ta nên lựa chọn những loại hoa nào? Hình dáng ra sao

- Cách trang trí như thế nào cho phù hợp chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp phần 2.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (22’)

Mục tiêu: - Biết được ý nghĩa của cây cảnh, hoa trong trang trí nhà ở.

- Biết cách lựa chọn và sử dụng hoa để trang trí nhà ở

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

(3)

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh Nội dung

GV: Yêu cầu các nhóm nộp từng sản phẩm đã chuẩn bị:

+ Một số cây cảnh dùng trong trang trí nhà ở?

- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo, giáo viên kết luận:

- Các nhóm nộp sản phẩm, trình bày kết quả của nhóm mình.

- Ghi bài

II. Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở.

1. Cây cảnh 2. Hoa

a. Các loại hoa dùng trong trang trí

- Hoa tươi: Rất đa dạng và phong phú gồm các loại hoa được trồng trong nước, hoa ngoại nhập như hoa hồng, hoa cúc, cẩm chướng - Hoa khô là loại hoa do con người tạo ra từ một số loại hoa lá từ hoa tươi hoặc hoa cỏ dại được làm bằng hóa chất hoặc sấy khô và nhuộm màu.

- Hoa giả: Rất đa dạng và phong phú được làm bằng nguyên liệu giấy mỏng, nhựa , vải…

- Hoa giả bền, đẹp có thể giặt được và sử dụng khắp nơi.

GV: Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị để trả lời câu hỏi thứ 2,3,4:

+ Các vị trí cần trang trí nhà ở?

+ Quy trình trồng một loại cây cảnh mà em biết?

+ Các mặt hàng cây cảnh

- HS các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm:

b. Các vị trí trang trí bằng hoa

(4)

và hoa có bán ở địa phương?

GV: Yêu cầu học sinh nhận xét chéo

GV: Kết luận

- Lưu ý: Không đặt trên vô tuyến, máy ổn áp điện bị đổ sẽ nguy hiểm

? Tại sao cắm hoa trang trí ở bàn ăn ở bàn ăn, bàn tiếp khách phỉa cắm dạng thấp ? G: Nếu gia đình em nào chưa cắm hoa tang trí thì về nhà sẽ vận dụng kiến thức đã học vào cắm hoa ở gia đình mình, sẽ thấy thích thú và thoải mái dễ chịu.

- HS các nhóm, các thành viên của nhóm nhận xét

- HS ghi bài - HS lắng nghe

HS trả lời

- Treo tường, bàn ăn, tủ kệ sách

- Bàn làm việc, phòng khách, góc học tập, cần có dạng cắm thích hợp

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Giao bài tập

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập

? Vì sao hoa khô ít được trang trí ở Việt Nam ? Nêu chất liệu làm nên hoa giả

Đáp án:

- HS: TL theo ý thích.

- Giá thành đắt - Vải, giấy...

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (5’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo Liên hệ:

Địa phương em thường sử dụng những mẫu hoa trang trí nào?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

Sưu tầm tranh ảnh các hoa trang trí đẹp, phù hợp với hiện nay 4. Hướng dẫn về nhà(2’)

(5)

- Học bài ghi kết hợp với SGK.

- Đọc mục :”Em có thể chưa biết”

- Trả lời câu hỏi cuối bài.

- Chuẩn bị bài 13 : “Cắm hoa trang trí”

+ Sưu tầm mẫu cắm hoa trang trí.

+ Dụng cụ và vật liệu cắm hoa V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

Ngày soạn: 29/11/2020 Tiết: 26 Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Hiểu được ý nghĩa của cắm hoa trang trí

- Biết được nguyên tắc cơ bản về cắm hoa, dụng cụ và vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.

(6)

2. Kỹ năng

- Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, giải thích trình bày.

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở.

4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng 5. Nội dung tích hợp

- Tích hợp BĐKH: Trồng và bảo vệ cây xanh.

- Bảo vệ thiên nhiên, môi trường đất, nước, không khí.

II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu SGK

- Máy chiếu - Phiếu học tập

- Dụng cụ, vật liệu cắm hoa - Tranh ảnh về cắm hoa trang trí 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài cũ

- Đọc trước bài mới - Phiếu học tập

- Dụng cụ, vật liệu cắm hoa IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

6A 5/12/2020

6B 11/12/2020

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

? Nêu các vị trí trang trí bằng hoa?

Đáp án:

+ Cắm hoa trang trí bàn ăn, tủ, kệ sách, bàn làm việc, treo tường

+ Hoa đặt ở giữa bàn ăn, bàn tiếp khách được cắm thấp, tỏa tròn, hoặc dạng tam giác, nhiều hoa lá

(7)

+ Để trang trí tủ, kệ thường dùng bình cao, ít hoa, lá, cắm dạng thẳng hoặc nghiêng, thể hiện một mặt, nhìn từ phía trước vào.

3. Tổ chức các hoạt động học tập

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

GV cho HS quan sát tranh? Hoa có ý nghĩa ntn đồi với đời sống con người?

HSTL: Hoa đem lại vẻ đẹp cho căn phòng, cho ngôi nhà, tạo sự hưng phấn - GV: Hoa đã đẹp và mang trong mình nhiều ý nghĩa. Ta cần nâng cao giá trị của nó lên bằng nghệ thuật cắm hoa. Nhưng thế nào là cắm hoa nghệ thuật, chúng ta cần tìm hiều bài mới

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (27’) Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của cắm hoa trang trí

- nguyên tắc cơ bản về cắm hoa, dụng cụ và vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

- Treo tranh về dụng cụ cắm hoa. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 phút

? Quan sát, cho biết dụng cụ cắm hoa gồm những gì?

- Thảo luận và trình bày

- Bình cắm: nhiều hình dạng (tròn, vuông, chữ nhật..),

I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa 1. Dụng cụ cắm hoa (12’)

a. Bình cắm

- Thường có hai dạng bình thấp và

(8)

Những dụng cụ nào được gọi là độc đáo? Trình bày chuẩn bị của mình ?

- G: Dụng cụ cắm hoa gồm nhiều loại, nhưng phải tùy vào từng loại hoa cần cắm mà ta chọn dụng cụ cho thích hợp. bình hoa có nhiều dạng bình thấp và bình cao với nhiều hình dáng kích thước khác nhau được làm bằng những chất liệu khác nhau.như nhựa tre gốm sứ…

? Ngoài bình hoa phải mua em có thể sử dụng những loại nào để cắm hoa ?

- Hướng dẫn HS cách làm các bình cắm từ vỏ chai, vỏ lon bia, vỏ lon nước ngọt, vỏ trái cây…

? Ở gia đình em khi cắm hoa cần những dụng cụ nào ?

- Chốt kiến thức

chất liệu (gốm, sành, thủy tinh...) và kích thước (cao, thấp, nhỏ, bé...) khác nhau.

- Lắng nghe.

- Bát, chậu, li, giỏ, cốc vỏ lon bia…

- Quan sát GV hướng dẫn, làm mẫu sau đó thực hiện làm với phần chuẩn bị của mình

- Bình cắm, dao kéo, mút xốp…

- Ghi bài.

bình cao được làm bằng chất liệu khác nhau, gốm, sứ, tre…

b. Các dụng cụ khác

- Các dụng cụ khác:

+ Dụng cụ để cắt:

dao, kéo…

+ Dụng cụ giữ hoa: mút xốp, bàn chông, băng dính dây kẽm…

? Em hãy kể tên các vật liệu dùng để cắm hoa ?

? Khi cắm hoa, ta nên chọn phần nào để cắm ?

? Trong bình hoa, loại nào là trung tâm chính? Hoa, lá, cành ?

- Cho HS quan sát tranh cắm hoa của GV và HS sưu tầm

? Khi chọn hoa để cắm

- Hoa, lá, cành, quả…

- Ta có thể chọn phần hoa, lá cành...

- Hoa là chính

- Quan sát và nhận xét

- Chọn những bông hoa tươi

2. Vật liệu cắm hoa (8’)

a. Các loại hoa

(9)

thường chọn những bông như thế nào?

- Kết luận.

- Người ta thường dùng cành và lá để trang trí thêm, che khuất cho bình được đẹp và đầy đặn hơn

? Em hãy kể tên một số loài hoa, mà em thường thấy trong trang trí ?

- Bổ sung: ngoài ra, người ta còn dùng thêm trái cây, con vật để trang trí cho bình hoa thêm sinh động, bắt mắt

? Thường sử dụng những loại cành nào để cắm ?

? Cắm thêm cành nhằm mục đích gì ?

- Tiểu kết.

? Em hãy kể tên 1 số loại lá thường dùng để cắm hoa ở gia đình em ?

? Theo em cắm thêm lá vào bình có ý nghĩa gì ?

và bông đẹp nhất để cắm.

- Ghi bài.

- Hoa: hồng, sen, cúc, vạn thọ, đồng tiền...

- Cành tươi cành khô như tre trúc…

- Tạo nên đường nết chính cho bình hoa, điểm thêm vẻ đẹp cho bình hoa.

- Ghi bài

- Lá lưỡi hổ, lá măng, lá thông…

- Làm tăng vẻ đẹp cho bình hoa, làm che khuất miệng bình.

- Có thể chọn bất kì loại hoa nào để cắm như hoa tươi hoa giả hoa khô.

- Lưu ý chọn nhũng bông đệp nhất để làm cành chính.

b. Các loại cành.

- Dùng các loại cành tươi khô như tre trúc cành mai để cắm cho bình hoa thêm đẹp.

c. Các loại lá.

- Sử dụng bất kì các loại lá để cắm xen kẽ làm tăng vẻ đẹp cho bình hoa.

- Để có 1 bình hoa đẹp cần phải nắm các nguyên tắc sau. Đồng thời phải dựa vào điều kiện thực tế để cắm - Cho HS quan sát H2.20

? Hãy nhận xét cách cắm hoa trên? (màu sắc, hình dáng...

? Thế nào là hài hòa về hình dáng? màu sắc ?

? Hãy cho VD cụ thể ?

- Quan sát và nhận xét

- Có ý nghĩa giữa hoa và bình không được quá cao hoặc thấp, màu không được quá tương phản.

- Hoa lay-ơn vươn dài phải đi cùng bình hoa cao

- Hoa sen có thân ngắn, tán

II.NGUYÊN TẮC(7’)

1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng và màu sắc

- Hoa có dáng thấp phải cắm bình thấp.

- Hoa có dáng

(10)

- Kết luận.

rộng, nên chọn bình thấp, dạng tròn rộng..

- Ghi bài

vươn thẳng cần cắm ở bình cao.

- Tùy từng vị trí có thể sử dụng một màu hoa hay nhiều màu hoa trang trí trong một bình hoa.

- Cho HS quan sát 2 mẫu cắm hoa có kích thước đúng và 1 kích thước sai

? Qua quan sát hình em hãy cho biết sự cân đối của bình và cành hoa ntn?

- Phải căn cứ vào cách cắm và kí hiệu sau:

+ Giải thích về:

D: đường kính lớn nhất của bình

h : chiều cao của bình + Hướng dẫn HS quan sát H2.21

- Kết luận

- Độ ngắn dài của hoa và bình

- Cách cắm các cành

- Quan sát và ghi nhận

- Ghi bài

2. Tìm hiểu sự cân đối về kích thước cành và bình cắm.

- Cách xác định các cành:

+ Cành chính thứ nhất:

1->1,5(D+h) + Cành chính thứ 2:

= 2/3 cành thứ nhất

+ Cành chính thứ 3:

= 2/3 cành thứ hai

+ Các cành phụ:

chiều dài ngắn hơn các cành chính bên cạnh

? Hãy nhìn H2.22, nhận xét cách đặt bình hoa ở các vị trí ?

? Bình hoa đặt đúng vị trí khi nào ?

- Đặt hợp lí

- Bình phù hợp với hoa - Khi đáp ứng được yếu tố bình cắm vừa với hoa, hài hòa màu sắc giữa bình, hoa - Lắng nghe

3. Sự phù hợp giữa bình và vị trí cần trang trí

- Muốn có một bình hoa đẹp, phù hợp cần tuyệt đối tuân thủ đúng 3 nguyên tắc trên. Thiếu 1 trong các nguyên tắc đó sẽ không tạo nên bình hoa nghệ thuật.

Tuy nhiên, cũng không nên quá khuôn khổ khi chọn hoa, bình... Vì như thế sẽ làm mất vẻ tự nhiên

(11)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Giao bài tập

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập

? Em hãy kể tên một số loài hoa, lá mà em thường thấy trong trang trí ? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (3’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đềĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình

huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo Câu hỏi vận dụng:

NGày 20/11 lớp tổ chức cắm hoa. Em hãy chọn những loại hoa, bình phù hợp.

Nêu ý tưởng của mình

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

Sưu tầm tranh ảnh một số loại bình cắm đẹp, phù hợp cắm những loại hoa nào.

4. Hướng dẫn về nhà(1’) - Học bài cũ

- Đọc trước phần II – Nguyên tắc cơ bản trong cắm hoa V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp