• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Công nghệ 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Công nghệ 7"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN CÔNG NGHỆ

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

MÔN: Công nghệ Khối: 7 Cả năm : 35 tuần thực học

Học kì I : 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết

HỌC KỲ I Số

TT tiết PPCT

Tên bài học/Chủ

đề

Mạch nội dung kiến

thức

Nội dung điều chỉnh

Yêu cầu cần đạt Hình

thức tổ chức dạy học Phần một: TRỒNG TRỌT

Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT 1 Bài 1, 2:

Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.

Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng

I. Vai trò của trồng trọt II. Nhiệm vụ của trồng trọt.

III. Khái niệm về đất trồng IV. Thành phần của đất trồng.

1.Kiến thức:

- Học sinh hiểu được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. Một số biện pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.

- Hiểu được thế nào là đất trồng, vai trò của đất với cây trồng và các thành phần chính của đất trồng.

2. Kỹ năng:

- Hình thành, phát triển kỹ năng quan sát, phân tích tình hình.

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Có ý thức học tập bộ môn, coi trọng sản xuất trồng trọt.

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết thành phần cơ giới của đất,độ chua, độ kiềm, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, độ phì nhiêu của đất.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân,

hoạt động nhóm

2 Bài 3:

Một số tính chất chính

I. Thành phần cơ giới của đất là gì.

II. Độ chua, độ

1. Kiến thức:

- Biết được thành phần cơ giới của đất là gì?

- Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính - Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt

(2)

của đất trồng

kiềm của đất.

III. Khả năng giữ nước và

chất dinh

dưỡng của đất.

IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?

- Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất.

2. Kỹ năng:

Hình thành, phát triển kỹ năng làm thí nghiệm - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết thành phần cơ giới của đất,độ chua, độ kiềm, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, độ phì nhiêu của đất.

động cá nhân, hoạt động nhóm

3 Bài 6:

Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất

I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý.

II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lý - Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất.

2. Kỹ năng:

Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 4, 5, 6 Bài 7, 8,

9: Phân bón trong trồng trọt

I.Phân bón là gì

II.Tác dụng của phân bón III. Cách bón phân

IV. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường IV.Thực hành:

nhận biết một số loại phân hóa học.

1. Vật liệu, dụng cụ

2. Quy trình thực hành

Bài 8: Mục II.2 - Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan (Không dạy).

Nội dung còn lại của bài 8 tích hợp với bài 7 và bài 9 thành một

chủ đề:

Phân bón trong trồng trọt.

1. Kiến thức

-Biết được vai trò của phân bón đối với nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm của cây trồng.

- Nêu được các cách bón phân, ưu, nhược điểm của mỗi cách bón đang được sử dụng ở Việt Nam.

- Nêu được cách sử dụng các loại phân bón thông thường, giải thích được cơ sở của việc sử dụng đó.

- Trình bày được cách bảo quản phù hợp với từng loại phân bón 2. Kĩ năng

- Nhận dạng được các phân bón hóa học thường sử dụng

- Vận dụng đặc điểm của từng dạng phân bón vào việc bón cho từng loại cây, trong từng giai đoạn, cất giữ đảm bảo chất lượng.

3. Thái độ

- Có ý thức thu gom các nguồn rác thải, phế thải có nguồn gốc từ động, thực vật để đảm bảo vệ sinh môi trường, tăng nguồn phân hữu cơ phục vụ sản xuất.

- Tham gia cùng gia đình trong một số hoạt động như trồng rau....để phân biệt các loại phân hoá học, đảm bảo an toàn.

- Có ý thức bảo quản, xử lý, chế biến và sử dụng phân bón hợp lý để đảm bảo hiệu quả,

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

(3)

vệ sinh môi trường.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh, mẫu vật.

- Năng lực nhận biết các loại phân bón, tác dụng của phân bón.

- Năng lực nhận biết các loại phân bón hóa học thông thường bằng một số phương pháp đơn giản.

- Năng lực bón phân cho cây trồng, sử dụng và bảo quản phân bón thông thường.

7 Bài 10:

Vai trò của giống và

phương pháp chọn tạo giống cây trồng

I. Vai trò của

giống cây

trồng

II. Tiêu chí của

giống cây

trồng tốt

III. Phương pháp chọn tạo

giống cây

trồng.

Mục III.4 Phương pháp nuôi cấy mô (khuyến khích học sinh tự học).

1.Kiến thức:

- Hiểu được vai trò của giống cây trồng.

- Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kêng hình.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3.Thái độ:

- Hình thành ý thức quý trọng, bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở đia phương.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết vai trò của giống cây trồng, các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

8 Bài 11:

Sản xuất và bảo quản giống cây trồng

I. Sản xuất

giống cây

trồng

II. Bảo quản hạt giống cây trồng.

1.Kiến thức:

- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng.

- Biết cách bảo quản hạt giống.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, trình bày sơ đồ.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3.Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quí hiếm, đặc sản . 4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết quy trình sản xuất giống cây trồng, năng lực bảo quản hạt giống.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

9, 10, 11

Bài 12,13,14 : Sâu, bệnh và phòng

I. Tác hại của sâu, bệnh.

II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.

Bài 14: Mục II.2 Quan sát một số dạng thuốc

(khôngdạy)

1. Kiến thức

- Hiểu được tác hại của sâu, bệnh, khái niệm về côn trùng và bệnh cây - Hiểu được các nguyên tắc, các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại.

- Biết được một số loại thuốc, nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại 2. Kĩ năng

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

(4)

trừ sâu bệnh hại cây trồng

Nội dung còn lại của bài 14 tích hợp với bài 12 và bài 13 thành một chủ đề: Sâu, bệnh và phòng trừ sâu bệnh

hại cây

trồng.

-Nhận biết được các dấu hiệu của cây bị sâu, bệnh phá hại.

- Phòng trừ được sâu bệnh hại đúng nguyên tắc, đúng biện pháp.

- Nhận biết được độ độc của thuốc qua kí hiệu trên nhãn hiệu thuốc.

- Nhận biết được tên thuốc, hàm lượng chất độc, dạng thuốc qua kí hiệu.

3. Thái độ

- Có ý thức phát hiện sâu, bệnh hại qua quan sát dấu hiệu bị hại trên lá, thân, hoa, quả của cây, từ đó có biện pháp phòng trừ có hiệu quả.

- Vận dụng được các nguyên tắc, các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trong thực tiễn sản xuất đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động, bảo vệ môi trường đất, nước, không khí.

- Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và giũ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường.

- Có ý thức giữ vệ sinh chung.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh, mẫu vật.

- Năng lực nhận biết tác hại của sâu bệnh, hiểu được về côn trùng và bệnh cây, nhận biết được các loại cây bị sâu bệnh hại.

- Năng lực nhận biết các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại, biết cách phòng trừ sâu bệnh hại bằng một số biện pháp đơn giản

- Năng lực nhận biết một số loại thuốc, nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại.

nhân, hoạt động nhóm

12 Kiểm tra. 1. Kiến thức: Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của hs.

2. Kĩ năng: Hs vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.

3. Thái độ:

Rèn tính tự giác, cách trình bày bài viết khoa học.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào làm bài kiểm tra

Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân

Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT

13 Bài

15,16:

Làm đất và bón phân lót.

Gieo trồng cây nông nghiệp

A. Làm đất và bón phân lót.

I. Làm đất nhằm mục đĩhs gì?

II. Các công việc làm đất.

B. Gieo trồng

cây nông

nghiệp

1. Kiến thức: Hiểu được mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lót cho cây.

- Biết được mục đích kiểm tra, xử lý hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ.

- Hiểu được các phương pháp gieo hạt.

2. Kĩ năng: Quan sát, phân tích hoạt động nhóm.

- Hình thanh kĩ năng kiểm tra và sử lí hạt giống

3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường, và sử lí hạt giống trước khi gieo.

4. Định hướng phát triển năng lực

GV:

Thuyết trình, hoạt động nhóm.

(5)

I. Thời vụ gieo trồng

II. Kiểm tra và xử lý hạt giống.

III. Phương

pháp gieo

trồng

- Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết mục đích của làm đất, các công việc làm đất, cách bón phân lót, năng lực kiểm tra, xử lý hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ, biết được các phương pháp gieo trồng.

14 Bài 18:

Thực hành:

Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.

- Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống

1.Kiến thức:

Biết cách Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.

2. Kĩ năng:

Làm được các bước đúng qui trình.

3.Thái độ:

Nghiêm túc khi làm việc, đảm bảo an toàn khi làm việc.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh, mẫu vật.

- Năng lựcxác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.

GV:

Hướng dẫn, làm theo nhóm.

15 Bài 19:

Các biện pháp chăm sóc cây trồng

I. Tỉa, dặm cây.

II. làm cỏ, vun xới.

III. Tưới, tiêu nước.

1.Kiến thức:

Biết được ý nghĩa, quy trình & nội dung của các khâu kĩ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc.

- Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng.

2.Kỹ năng: Chăm sóc cây trồng theo đúng quy trình.

3. Thái độ: Có ý thức lao động có kĩ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực chăm sóc cây trồng bằng các biện pháp tỉa, dặm, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân.

GV:

Thuyết trình, hoạt động nhóm.

16 Bài 20:

Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản

I. Thu hoạch II. Bảo quản

1.Kiến thức: Hiểu được mục đích & yêu cầu của các phương pháp thu hoạc, bảo quản và chế biến nông sản.

2. Kỹ năng: Biết cách bảo quản nông sản khi thu hoạch.

3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, tránh hoa hụt, thất thoát khi thu hoạch.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực thu hoạch, bảo quản, chế biến các loại nông sản.

GV:

Thuyết trình, hoạt động nhóm.

17 Ôn tập Nội dung kiến thức trong học

1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm đã học, - Giúp hs hiểu và nắm chắc hơn kiến thức đã học.

Thuyết trình, nêu

(6)

kì I 2. Kĩ năng: Tái hiện lại kiến thức 1 cách hệ thống.

3. Thái độ: Nghiêm túc khi học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tổng hợp kiến thức đã học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào việc làm đề cương ôn tập.

vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

18 Kiểm

tra học kỳ I

Nội dung kiến thức trong học kì I

1. Kiến thức: Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của hs trong học kì I.

2. Kĩ năng: Hs vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.

3. Thái độ:

Rèn tính tự giác, cách trình bày bài viết khoa học.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào làm bài kiểm tra HỌC KÌ II

19 Bài 21:

Luân canh, xen canh, tăng vụ

I. Luân canh, xen canh, tăng vụ.

II. Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ.

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là luôn canh, xen canh, tăng vụ trong trồng trọt.

2. Kĩ năng:

Biết thời vụ gieo trồng.

3. Thái độ:

Học tập nghiêm túc để vận dụng vào cuộc sống.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết luân canh, xen canh, tăng vụ. Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động

nhóm

Phần hai: LÂM NGHIỆP

Chương I: KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY 20 Bài 22:

Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng

I. Vai trò của rừng và trồng rừng.

II. Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta.

Mục II.1 Tình hình rừng ở nước ta ( cập nhật số liệu cho phù hợp)

1.Kiến thức:

- Hiểu đuợc vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội.

- Hiểu rõ nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta.

2.Kĩ năng: Biết được vai trò của rừng, trồng rừng của nước ta.

3. Thái độ:

Giáo dục hs có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta.

GV: Thuyết trình, hoạt động nhóm.

21 Bài 23:

Làm đất

I. Lập vườn gieo ươm cây

Mục I.2. Phân chia đất trong

1. Kiến thức: - Hiểu được các điều kiện khi lập vườn gieo ươm.

- Hiểu được các công việc cơ bản trong quá trình làm đất khai hoang

GV: Thuyết trình, hoạt động nhóm.

(7)

gieo ươm cây rừng

rừng

II. Làm đất gieo ươm cây rừng

vườn gieo ươm (Khuyến khích học sinh tự học).

( dọn và làm đất tơi xốp ). Hiểu được cách cải tạo nền đất để gieo ươm cây rừng.

2. Kỹ năng:

- Học sinh thành thạo việc gieo ươm cây rừng cho gia đình và nhà trường.

3. Thái độ:

Rèn tính cẩn thận,an toàn trong gieo ươm cây trồng.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực lập vườn gieo ươm và làm đất gieo ươm cây rừng.

22 Bài 24:

Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng

I. Kích thích hạt gióng cây rừng nảy mầm.

II. Gieo hạt.

III. Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.

1.Kiến thức

-Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm -Hiểu được thời vụ, quy trình gieo hạt cây rừng.

- Hiểu rõ công việc chăm sóc vườn ươm.

2. Kĩ năng:

- Nêu được các biện pháp xử lý để hạt nảy mầm.

-Trình bày đeựơc thời vụ và qt gieo hạt cây rừng.

3. Thái độ:

Có ý thức tham gia lao động cùng gia đình.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực biết kích thích hạt nảy mầm, biết thời vụ gieo hạt và quy trình gieo hạt, biết các công việc chăm sóc vườn gieo ươm.

GV: Thuyết trình, hoạt động nhóm.

23 Bài 26, 27:

Trồng cây rừng, chăm sóc rừng sau khi trồng

A. Trồng cây rừng.

I. Thời vụ trồng rừng II. Làm đất trồng cây III. Trồng rừng bằng cây con B. Chăm sóc rừng sau khi trồng.

I. Thời gian và số lần chăm sóc.

1.Kiến thức: - Biết được thời vụ trồng rừng, kĩ thuật đào hố, quy trình trồng cây rừng .

2.Kĩ năng:

Biết được công việc chăm sóc sau khi trồng.

3. Thái độ : Rèn ý thức lao động cẩn thận, đúng quy trình. Đảm bảo an toàn khi lao động.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực biết được thời vụ trồng rừng, biết cách đào hố trồng cây rừng và quy trình trồng rừng bừng cây con, biết thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng, biết chăm sóc rừng sau khi trồng.

GV: Thuyết trình, hoạt động nhóm.

(8)

II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.

Chương II : KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 24 Bài 28:

Khai thác rừng

I. Các loại khai thác rừng.

II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam.

III. Phục hồi rừng sau khai thác.

1.Kiến thức:

- Phân biệt được các loại khai thác rừng

- Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay.

2.Kĩ năng:

Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác rừng.

3.Thái độ:

Giáo dục cho hs có ý thức khai thác rừng đúng độ tuổi.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết được các loại khai thác rừng, hiểu được các điều kiện khai thác rừng và các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

25 Bài 29:

Bảo vệ và

khoanh nuôi rừng

I. Ý nghĩa II. Bảo vệ rừng III. Khoanh nuôi, phục hồi rừng.

1.Kiến thức:

Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.

2.Kĩ năng

Biết được các mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng.

3.Thái độ:

Tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ rừng.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết ý nghĩa, mục đích, biện pháp bảo vệ, khoanh nuôi rừng.

GV: Thuyết trình, hoạt động nhóm.

Phần ba: CHĂN NUÔI

Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI 26 Bài 30,

31: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi.

Giống

A. Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi I. Vai trò của chăn nuôi.

II. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta.

Bài 31- I.3. Điều kiện để công nhận là một giống vật

nuôi (Không

dạy).

1.Kiến thức

- Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta.

- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong chăn nuôi.

2.Kĩ năng:

Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi, phân loại được giống vật nuôi.

3. Thái độ:

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

(9)

vật nuôi B. Giống vật nuôi

I. Khái niệm về giống vật nuôi.

II. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.

Có ý thức học tập về kĩ thuật chăn nuôi.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết được vai trò và nhiệm vụ của phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay, nhận biết được các giống vật nuôi và vai trò của giống trong chăn nuôi.

27 Bài 32:

Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

II. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Mục-II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi (không dạy).

1.Kiến thức:

Hiểu được khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi 2.Kĩ năng:

Biết được các yếu tổ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.

3.Thái độ:

Nghiêm túc trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết sinh trưởng, phát dục, các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

28 Bài 33:

Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi

I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi.

II. Một số phương pháp chọn giống vật nuôi.

III. Quản lý giống vật nuôi.

Mục III. Quản lý giống vật nuôi (không dạy

1.Kiến thức: Hiểu được khái niệm, về chọn lọc giống vật nuôi.

2.Kĩ năng: Biết được một số phương pháp chọn lọc giống đang dùng ở nước ta.

3.Thái độ

Có thể vận dụng chọn một số giống vật nuôi ở địa phương để gia đình chăn nuôi.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực nhận biết các phương pháp chọn giống vật nuôi.

GV: Thuyết trình, hoạt động nhóm.

29 Bài

34:Nhân giống vật nuôi

I. Chọn phối II. Nhân giống thuần chủng.

1.Kiến thức:

Hiểu được khái niệm về phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi. :

2.Kĩ năng:

Biết được phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi.

3. Thái độ:

Có ý thức học tập và tìm hiểu nhân giống vật nuôi trong chăn

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

(10)

nuôi.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực nhận biết được các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi

30, 31 Bài 35, 36:

Nhận biết và chọn một số giống gà, lợn (heo) qua quan sát ngoại hình

I.Nhận biết một số giống

gà II.Nhận biết một số giống

lợn

Bài 35: Mục II bước 2 đo một số chiều đo để chọn gà mái (không dạy)

Bài 36: Mục I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: phần chuẩn bị vật nuôi thật.

(không dạy). Mục II. Bước 2 đo một số chiều đo (không dạy)

Các nội dung còn lại của bài 35,36 tích hợp thành một chủ đề: Nhận biết và chọn một số giống gà, lợn( heo) qua quan sát ngoại hình. Dạy trong 2 tiết.

1.Kiến thức:Nhận biết được một số giống gà, lợn qua quan sát ngại hình.

2. Kĩ năng:

Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng.

3.Thái độ: Rèn ý thức cẩn thận, chính xác.

4.Phẩm chất năng lực:

-Nhận biết, chọn được giống vật nuôi gà, lợn.

- Biết quan sát ngoại hình.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh, mẫu vật.

- Năng lực nhận biết một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình.

GV: Thuyết trình, hoạt động nhóm.

32 Bài 37:

Thức ăn vật nuôi

I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.

II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.

1.Kiến thức:

- Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.

- Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.

2.Kĩ năng:

Xác định được tên và nguồn gốc một số loại thức ăn quen thuộc đối với gia súc, gia cầm.

3.Thái độ:

Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng của thức

GV: Thuyết trình, hoạt động nhóm.

(11)

ăn vật nuôi.

33 Bài 38:

Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi

I. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?

II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.

1.Kiến thức

- Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.

- Trình bày được quá trình tiêu hóa và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng của thức ăn trong ống tiêu hóa của thức ăn vật nuôi.

2.Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế chăn nuôi.

3.Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực nhận biết vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.

GV: Thuyết trình, hoạt động nhóm.

34 Bài 39:

Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn II. Các phương pháp chế biến và dự trũ thức ăn.

1. Kiến thức:

- Biết được mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi - Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.

2.Kĩ năng: Chỉ ra được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.

3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, biết cách bảo quản một số thức ăn vật nuôi trong gia đình, giúp đỡ ông bà, cha mẹ chế biến thức ăn để nuôi trâu, bò, lợn, gà: thái rau, nấu cám.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

35 Bài 40:

Sản xuất thức ăn vật nuôi

I. Phân loại thức ăn

II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.

1.Kiến thức:

- Biết được các loại thức ăn của vật nuôi.

- Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu Prôtêin,

giàu Gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi.

2.Kĩ năng:

- Nêu được tên và cách làm đơn giản nhất để sản xuất thức ăn vật nuôi ở gia đình, địa phương.

3.Thái độ:

Vận dụng vào chế biến thức ăn vật nuôi trong gia đình.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết được một số phương pháp sản xuất thức ăn

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

(12)

cho vật nuôi.

36 Ôn tập 1.Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học.

2.Kĩ năng: Tái hiện lại thức

3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm 37 Kiểm tra 1.Kiến thức: Qua giờ kiểm tra GV đánh giá được quá trình nắm kiến

thức của hs.

Từ đó GV rút ra phương pháp giảng dạy thích hợp với từng đối tượng hs.

2.Kĩ năng:

Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích và trình bày bài viết khoa học.

3.Thái độ: Giáo dục tính tự giác trong học tập, trong thi cử.

Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân

38 Bài 42 Thực hành: chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men

Lựa chọn một loại thức ăn vật nuôi phù hợp ở địa phương để thay thế( VD: Chế biến một loại thức ăn cho chó cảnh, mèo, chim cảnh...

1.Kiến thức: Chế biến được thức ăn giàu gluxit cho vật nuôi bằng men.

2.Kĩ năng: Biết chế biến được thức ăn giàu gluxit cho vật nuôi bằng men theo đúng quy trình.

3.Thái độ:

Thực hiện đúng quy trình thực hành.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

39 Bài 43 Thực hành:

Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế

biến bằng

phương pháp vi sinh vật.

Sử dụng loại thức ăn đã lựa chọn chế biến ở bài 42 để thực hành đánh giá chất lượng thay thế cả bài 43

1.Kiến thức:

Biết cách đánh giá chất lượng của thức ăn giàu Gluxit bằng men.

2. Kĩ năng:

Ứng dụng được vào thực tiễn chăn nuôi.

TĐ:

Có ý thức học tập.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI 40 Bài 44:

Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi

I. Chuồng nuôi II. Vệ sinh phòng bệnh.

1. Kiến thức

- Hiểu được chuồng nuôi và cách vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.

2. Kỹ năng

- Biết xây dựng chuồng nuôi đúng tiêu chuẩn cũng như cách vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.

3.Thái độ

- Vận dụng kiến thức được học vào vệc xây dựng chuồng nuôi và vệ sinh

Thuyết trình, nêu

vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động

nhóm

(13)

trong chăn nuôi cuả gia đình.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết vai trò của chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi tường trong chăn nuôi.

41 Bài 45:

Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi

I. Chăn nuôi vật nuôi non II. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản.

Mục II Chăn nuôi vật nuôi đực giống(

không dạy)

1. Kiến thức

- Hiểu được kĩ thuật nuôi vật nuôi non.

- Hiểu được kỹ thuật nuôi vật nuôi cái sinh sản.

2. Kĩ năng

- Biết cách chăm sóc vật nuôi của gia đình.

3. Thái độ

- Có ý thức cần cù chịu khó trong việc chăm sóc nuôi dưỡng các loại vật nuôi tại gia đình

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết một số biện pháp kĩ thuật trong chăn nuôi vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản

Thuyết trình, nêu

vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động

nhóm

42 Bài 46, 47:

Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi.

Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi.

A. Phòng trị bệnh cho vật nuôi.

I. Khái niệm về bệnh

II. Nguyên nhân sinh ra bệnh.

III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi.

B. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi.

I. Tác dụng của vắc xin II. Một số điều cần lưu ý khi sử dụng vắc

1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là bệnh, nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh.

- Hiểu được tác dụng và cách sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi.

2. Kĩ năng

- Biết cách phòng và trị bệnh cho vật nuôi ở gia đình.

- Biết cách sử dụng vắc xin cho vật nuôi.

3. Thái độ

- Có ý thức phòng, trị bệnh cho vật nuôi ở gia đình. . 4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết nguyên nhân gây bệnh và cách phòng trị bệnh cho vật nuôi.Năng lực nhận biết vắc xin và cách sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi.

Thuyết trình, nêu

vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động

nhóm

(14)

xin.

Phần 4: THỦY SẢN

Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN 43 Bài 49:

Vai trò nhiệm vụ của nuôi thủy sản

I. Vai trò của nuôi thủy sản II. Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta

1. Kiến thức

- Hiểu được vai trò của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội.

- Trình bày được một số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở nước ta.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được vai trò của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội.

- Thực hiện tốt các nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta.

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức được học về nuôi thủy sản vào sản xuất đời sống xã hội.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết vai trò và nhiệm vụ của nuôi thủy sản.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động nhóm

44,45 Bài 50:

Môi trường nuôi thủy sản

I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản

II. Tính chất của nước nuôi thủy sản.

III. Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao

Mục II: Tính chất của nước nuôi thủy sản:

Giới thiệu các tính chất chính.

1. Kiến thức

- Hiểu được đặc điểm, tính chất của nước nuôi thủy sản.

- Biết được các biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được đặc điểm, tính chất của nước nuôi thủy sản.

- Biết cách cải tạo nước nuôi thuỷ sản và đất đáy ao của gia đình.

3. Thái độ

- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường nuôi thủy sản.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết đặc điểm, một số tính chất của nước nuôi thủy sản, biết cách cải tạo nước nuôi thủy sản và đất đáy ao.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động nhóm

46 Bài

52:Thức ăn của động vật thủy sản (Tôm, Cá)

I. Những loại thức ăn của tôm, cá

II. Quan hệ về thức ăn.

1. Kiến thức

- Biết được các loại thức ăn của động vật thủy sản.

- Hiểu được mối quan hệ giữa các loại của động vật thủy sản.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được các loại thức ăn của động vật thủy sản.

- Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

3. Thái độ

- Có ý thức bảo vệ nguồn thức ăn của động vật thủy sản.

4. Định hướng phát triển năng lực

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động nhóm

(15)

- Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết thức ăn của tôm,cá và mối quan hệ về thức ăn của tôm ,cá.

47 Bài 53:

Thực hành quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản (Tôm, Cá)

Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản (Tôm, Cá)

1. Kiến thức

- Biết được các loại thức ăn của tôm, cá.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được các loại thức ăn của tôm, cá.

- Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

3. Thái độ

- Có ý thức tạo nguồn thức ăn và sử dụng hợp lý nguồn thức ăn tự nhiên , nhân tạo để tăng lượng tôm, cá nuôi..

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát mẫu vật.

- Năng lực nhận biết được các loại thức ăn của tôm, cá. Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động nhóm

Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THỦY SẢN 48 Bài 54:

Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (Tôm, cá

I. Chăm sóc tôm, cá

II. Quản lí III. Một số phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá.

Mục II. Quản lý (Giới thiệu cho học sinh

biết)

1. Kiến thức

- Hiểu được kỹ thuật chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho Tôm, Cá.

2. Kỹ năng

- Biết chăm sóc, quản lý, phòng trị bệnh cho động vật thủy sản( tôm, cá).

3.Thái độ

- Tích cực chăm sóc, quản lý, phòng trị bệnh cho động vật thủy sản của gia đình cũng như của địa phương

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh, mẫu vật.

-Năng lực nhận biết được kĩ thuật chăm và các phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

Bài 55:

Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản

I. Thu hoạch II. Bảo quản III. Chế biến.

1. Kiến thức

- Hiểu được các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thủy sản.

2. Kỹ năng

- Biết thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thủy sản.

3.Thái độ

- Có ý thức tích cực thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thủy sản của gia đình.

4. Định hướng phát triển năng lực

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động nhóm

(16)

- Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản.

50 Bài 56:

Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

I. Ý nghĩa II. Một số biện pháp bảo vệ môi trường III. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

1. Kiến thức

- Biết được ý nghĩa và một số biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản.

2. Kỹ năng

- Vận dụng được vào bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản 3. Thái độ

- Quan tâm bảo vệ môi trường thủy sản và nguồn lợi thủy sản.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực nhận biết một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản và cách bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động nhóm

51 Ôn tập 1. Kiến thức

- Củng cố, khắc sâu được kiến thức phần trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản.

2. Kĩ năng

- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp.

- Vận dụng kiến thức đã học được vào thực tế sản xuất.

3. Thái độ

- Vận dụng sáng tạo vào thực tế sản xuất.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực vận được kiến thức, kĩ năng đã học vào giờ ôn tập cũng như trong thực tế cuộc sống

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động nhóm….

52 Kiểm tra học

kỳ II

1. Kiến thức: Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của hs trong học kì II.

2. Kĩ năng: Hs vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.

3. Thái độ:

Rèn tính tự giác, cách trình bày bài viết khoa học.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào làm bài kiểm tra

Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân

Duyệt của BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký)

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký)

Liên Châu, ngày 29 tháng 9 năm 2020 GVBM

(Đã ký)

(17)

Lê Mạnh Hà Nguyễn Duy Hưng Nguyễn Thị Thu Hường

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Theo như kết quả nghiên cứu thì nhân tố phong cách lãnh đạo là một trong ba nhân tố có ảnh cao nhất đến động lực làm việc của người lao động tại công ty, các tiêu chí

Học thuyết của Herzberg (1959) đã đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực và sự thỏa mãn của người lao động, có tác động tới việc thiết kế và thiết

Do đó, hành vi động lực (hay hành vi được thúc đẩy, được khuyến khích) trong tổ chức là kết quả tổng hợp của sự kết hợp tác động của nhiều yếu tố như văn hóa của tổ

Sau khi phân tích nhân tố EFA, nghiên cứu tiến hành kiểm định mối tương quan giữa các biến trong mô hình, kết quả thu được chỉ có 5 biến thực sự có ý nghĩa tác động

Nguyên nhân quan trọng dẫn đến động lực đó là mục tiêu, nhưng để đề xuất những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, mong muốn của người lao động, mang đến cho người lao động

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, tìm ra được 6 nhân tố là yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc của nhân viên, nghiên cứu tiếp tục hồi

Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường được sự quan tâm của khoa quản trị kinh doanh, trường Đại Học KinhTế Huế dưới sự hướng dẫn của cô Lê Thị

Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên nền tảng từ các học thuyết liên quan kết hợp với quan sát thực tế tại đơn vị thực tập nêu trên, tác giả đề xuất