• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Địa lý 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Địa lý 8"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN ĐỊA LÝ

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

MÔN ĐỊA LÍ 8

STT/

Tiết

Tên bài học (Chủ

đề)

Yêu cầu cần đạt Hướng

dẫn thực hiện PHẦN I: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (TIẾP THEO)

1

Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

1. Kiến thức:

HS hiểu được châu Á là một châu lục có kích thước lớn, hình dáng mập mạp, địa hình đa dạng, phức tạp, nhiều khoáng sản.

2. Kĩ năng:

Củng cố và rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa lí, phân tích, so sánh các đối tượng địa lí.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh thái độ đúng đắn trong cách đánh giá tiềm năng của tài nguyên khoáng sản.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

2

Bài 2:

Khí hậu châu Á

1. Kiến thức: Sau bài này, giúp học sinh hiểu.

- Đặc điểm khí hậu châu Á.

- Nguyên nhân nào khí hậu châu Á lại phân hóa đa dạng, phức tạp.

- Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á.

2. Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Câu hỏi 2 phần “Câu hỏi và bài tập”

(Không yêu cầu HS làm)

3 Bài 3:

Sông ngòi và cảnh quan châu Á

1. Kiến thức: Sau bài này, giúp học sinh hiểu.

- Các hệ thống sông lớn ở châu Á, đặc điểm thủy chế và giá trị kinh tế của sông.

- Sự phân hóa đa dạng của các kiểu cảnh quan tự nhiên, mối quan hệ giữa khí hậu và cảnh quan.

- Những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN đối với việc phát triển kinh tế, xã hội.

2. Kĩ năng: - Phân tích được lược đồ tự nhiên châu Á.

- Giáo dục tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trong việc chế ngự thiên tai và sẻ chia khó khăn do thiên tai

Không điều chỉnh

(2)

gây ra.

3. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trong việc chế ngự thiên tai và sẻ chia khó khăn do thiên tai gây ra.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí;

4

Bài 4:

Thực hành:

Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á

1. Kiến thức: Sau bài này, giúp học sinh.

- Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á.

- Các em được làm quen với một loại lược đồ khí hậu: Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió.

2. Kĩ năng:

Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

5

Bài 5:

Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á

1. Kiến thức: Sau bài này, giúp học sinh hiểu.

- Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.

- Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của những tôn giáo này.

2. Kĩ năng:

- So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục.

- Quan sát ảnh và lược đồ các chủng tộc châu Á.

3. Thái độ:

Giáo dục các em thái độ đoàn kết giữa các chủng tộc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Câu hỏi 2 phần “Câu hỏi và bài tập” không yêu cầu vẽ biểu đồ.

GV hướng dẫn HS nhận xét 6 Bài 6:

Thực hành:

Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu

1. Kiến thức: Sau bài này, giúp học sinh hiểu.

- Đặc điểm phân bố dân cư châu Á.

- Nguyên nhân của sự phân bố đó.

2. Kĩ năng:

- Quan sát, nhận xét bản đồ, lược đồ dân cư châu Á.

- Vẽ được biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số đô thị châu Á.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

(3)

Á

7 Ôn tập

1. Kiến thức:

Củng cố lại cho HS kiến thức khái quát về tự nhiên, dân cư xã hội châu Á.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp kiến thức, nhận xét đánh giá các đối tượng địa lí.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần lạc quan, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

8

Kiểm tra giữa học kì I (45 phút)

1. Kiến thức:

Giúp HS củng cố và hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức địa lí tự nhiên và địa lí dân cư, xã hội châu Á.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa kiến thức.

- Có kĩ năng tính toán và xử lí số liệu.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; Tìm hiểu Địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

9

Bài 7:

Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội các nước châu Á

1. Kiến thức: Sau bài này giúp HS hiểu.

Nền kinh tế, xã hội của các nước châu Á giai đoạn hiện nay.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu thống kê.

3. Thái độ:

Giáo dục lòng tự hào về thành quả lao động mà các nước châu Á đạt được, trong đó có Việt Nam.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

- Mục 1.

Vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu Á (Không dạy)

- Câu hỏi 2 phần “Câu hỏi và bài tập”

(Không yêu cầu HS làm)

10 Bài 8:

Tình hình

1. Kiến thức: Sau bài này giúp HS hiểu.

- Nền kinh tế, xã hội của các nước châu Á giai đoạn hiện nay.

- Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nước và các vùng lãnh thổ châu Á.

Không điều chỉnh

(4)

phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á

- Xu hướng phát triển hiện nay ở các nước châu Á: ưu tiên phát triển công nghiệp, du lịch và nâng cao đời sống nhân dân.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu thống kê.

3. Thái độ:

Giáo dục lòng tự hào về thành quả lao động mà các nước châu Á đạt được, trong đó có Việt Nam.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

11

Bài 9:

Khu vực Tây Nam Á

1. Kiến thức: Sau bài này, giúp HS hiểu.

- Vị trí chiến lược quan trọng của khu vực Tây Nam Á.

- Đặc điểm địa hình và tài nguyên thiên nhiên.

- Đặc điểm dân cư, xã hội, kinh tế…

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí các quốc gia và khu vực Tây Nam Á.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

12

Bài 10:

Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

1. Kiến thức: Sau bài này, giúp HS hiểu.

- Đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, tài nguyên thiên nhiên của khu vực Nam Á.

- Những tác động, ảnh hưởng qua lại giữa các thành phần tự nhiên.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức địa lí.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

13 Bài 11:

Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

1. Kiến thức: Sau bài này, giúp HS hiểu.

- Đặc điểm phân bố dân cư và các chủng tộc chính ở khu vực Nam Á.

- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước trong khu vực.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ kinh tế chung Nam Á.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần quốc tế, tôn trọng thành quả lao động mà nhân dân Nam Á đạt được.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử

Không điều chỉnh

(5)

dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; Tìm hiểu Địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

14

Bài 12:

Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

1. Kiến thức: Sau bài này, giúp HS hiểu.

- Vị trí địa lí, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Á.

- Các đặc điểm về: Địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên.

2. Kĩ năng:

Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và ảnh địa lí.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần quốc tế, tôn trọng thành quả lao động mà nhân dân Nam Á đạt được.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

15

Bài 13:

Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

1. Kiến thức: Sau bài này, giúp HS hiểu.

Đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển KT - XH khu vực Đông Á nói chung và của Nhật Bản, Trung Quốc nói riêng.

2. Kĩ năng:

Củng cố kĩ năng đọc, phân tích bảng số liệu thống kê, bản đồ kinh tế chung Đông Á 3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần quốc tế, tôn trọng thành quả lao động mà nhân dân Đông Á đạt được.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Câu hỏi 2 phần “Câu hỏi và bài tập”

(Không yêu cầu HS làm)

16-17 Ôn tập

1. Kiến thức: Sau bài ôn tập này, giúp HS.

Củng cố, ôn lại những kiến thức đã học về tự nhiên, KT - XH của châu Á và 1 số khu vực đã tìm hiểu.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa, phân tích, so sánh các kiến thức địa lí đã học.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Tăng thêm 01 tiết

18 Kiểm tra cuối học kì I (45 phút)

1. Kiến thức: Sau bài kiểm tra cuối kì, giúp HS.

Củng cố, hệ thống lại một số đơn vị kiến thức cơ bản của địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội châu Á.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, tổng hợp, so sánh các yếu tố địa lí.

3. Thái độ:

Giáo dục thái độ tự giác trong học tập và lao động.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử

Không điều chỉnh

(6)

dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

HỌC KÌ II

19

Bài 14:

Đông Nam Á - đất liền và hải đảo

1. Kiến thức: Sau bài này, HS cần hiểu.

- Đặc điểm vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á cũng như ý nghĩa của nó.

- Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan.

2. Kĩ năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát lược đồ, biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh địa lí có nội dung liên quan.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường sống. Ý thức phòng chống thiên tai, tinh thần quốc tế.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

20

Bài 15:

Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

1. Kiến thức: Sau bài này, HS cần hiểu.

- Đặc điểm dân cư khu vực ĐNA như: số dân, mật độ dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên, tôn giáo…

- Những nét văn hóa, xã hội chung và riêng của khu vực…

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu thống kê, Bản đồ dân cư xã hội ĐNA.

- Chỉ được vị trí 11 quốc gia trong khu vực.

3. Thái độ:

Giáo dục cho học sinh có tình cảm cộng đồng, yêu thương con người trong khu vực.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

21

Bài 16:

Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

1. Kiến thức: Sau bài này, HS cần hiểu.

Mức tăng trưởng kinh tế của các nước khá cao trong thời gian dài, song chưa thật vững chắc và nguyên nhân dẫn đến đặc điểm đó, như: sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế, nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, dễ bị tác động từ bên ngoài; chưa chú ý bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, số liệu bảng thống kê…

3. Thái độ:

Giáo dục cho học sinh có tình cảm cộng đồng, yêu thương con người trong khu vực.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

22 Bài 17:

Hiệp hội các nước Đông

1. Kiến thức: Sau bài này, HS cần hiểu.

- Quá trình mở rộng về quy mô tổ chức ASEAN, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động.

- Các nước đạt được những thành tích đáng kể trong kinh tế một phần do sự hợp tác.

- Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức này.

Không điều chỉnh

(7)

Nam Á (ASEAN )

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện địa lí, rồi rút ra kết luận.

3. Thái độ:

Giáo dục lòng tự hào về tổ chức của khu vực mà Việt Nam là 1 thành viên.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

23

Bài 18:

Thực hành:

Tìm hiểu Lào và Cam-pu- chia

1. Kiến thức: Sau bài này, HS cần có sự hiểu biết khái quát về tự nhiên, dân cư, xã hội, đặc điểm và trình độ phát triển kinh tế của Lào cũng như của Cam-pu-chia.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết tập hợp các tư liệu và sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí của 1 quốc gia.

- Các em có thể trình bày lại 1 số vấn đề trước tập thể.

- Rèn luyện kĩ năng viết 1 báo cáo ngắn gọn.

3. Thái độ:

Giáo dục thái độ tự giác trong học tập và lao động.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Mục 3 và 4 (Khuyến khích HS tự làm)

24-25

Bài 23:

Vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ Việt Nam

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh cần hiểu.

- Tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam. Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng phần đất liền, vùng biển Việt Nam.

- Hiểu biết về thực tiễn ý nghĩa và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế, xã hội của nước ta.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của đất nước. Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta.

3. Thái độ:

Có ý thức, hành động bảo vệ, giữ gìn độc lập, chủ quyền của đất nước.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Tăng thêm 01 tiết

26-27 Bài 24:

Vùng biển Việt Nam

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh cần hiểu.

- Đặc điểm tự nhiên của Biển Đông.

- Tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam.

- Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của nước ta.

2. Kĩ năng:

- Phân tích những đặc tính chung và riêng của Biển Đông.

- Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền, hiểu sâu sắc thiên nhiên Việt Nam mang tính bán đảo khá rõ nét.

Không điều chỉnh

(8)

3. Thái độ:

HS thấy được sự cần thiết phải bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và vấn đề bảo vệ môi trường biển.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

28

Bài 26:

Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh cần hiểu.

- Việt Nam là một nước có nhiều tài nguyên khoáng sản, là cơ sở để phát triển công nghiệp song trữ lượng các mỏ chủ yếu vào loại nhỏ và trung bình.

- Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam.

- Nguyên nhân nước ta giàu tài nguyên khoáng sản.

- Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại KS chủ yếu của nước ta.

2. Kĩ năng:

- HS nắm được các kí hiệu của một số loại khoáng sản chính.

- Ghi nhớ địa danh có khoáng sản trên bản đồ Việt Nam.

3. Thái độ:

Xây dựng ý thức tiết kiệm, tính hiệu quả và sự phát triển bền vững trong khai thác, sử dụng các loại tài nguyên khoáng sản.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

- Mục 2: Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta (Không dạy)

- Câu hỏi 3 phần “Câu hỏi và bài tập”

(Không yêu cầu HS làm)

29 Ôn tập

1. Kiến thức:

Củng cố lại cho HS kiến thức về vị trí địa lí, vùng biển và tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp kiến thức, nhận xét đánh giá các đối tượng địa lí. So sánh kiến thức lí thuyết với nội dung kiến thức quan sát từ thực tế.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

30 Kiểm tra giữa học kì II (45 phút)

1. Kiến thức:

Giúp HS củng cố và hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam: đặc điểm của vị trí địa lí, tài nguyên biển và tài nguyên khoáng sản.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa kiến thức.

- Có kỹ năng tính toán và xử lí số liệu.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam.

3. Thái độ:

Không điều chỉnh

(9)

Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; Tìm hiểu Địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

31

Bài 28:

Đặc điểm địa hình Việt Nam

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh cần hiểu.

- Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.

- Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự nhiên.

- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu các kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ.

- Kĩ năng phân tích lát cắt địa hình để nhận biết rõ sự phân bậc của địa hình Việt Nam.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

32

Bài 29:

Đặc điểm các khu vực địa hình

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh cần hiểu.

- Sự phân hóa đa dạng của địa hình nước ta.

- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình: núi đồi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu các kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ.

- Kĩ năng so sánh đặc điểm các khu vực của địa hình Việt Nam.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

33

Bài 29:

Đặc điểm các khu vực địa hình (tiếp theo)

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh cần hiểu.

- Sự phân hóa đa dạng của địa hình nước ta.

- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình: đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu các kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ.

- Kĩ năng so sánh đặc điểm các khu vực của địa hình Việt Nam.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

(10)

34

Bài 30:

Thực hành:

Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh cần hiểu.

Cấu trúc địa hình Việt Nam, sự phân hóa địa hình từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.

- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

35

Bài 31:

Đặc điểm khí hậu Việt Nam

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh cần hiểu.

- Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam.

- Những nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu Việt Nam: vị trí địa lí, địa hình và hoàn lưu gió mùa.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh các số liệu của khí hậu Việt Nam rồi rút ra nhận xét sự thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn nguyên vẹn không phá vỡ quy luật của khí hậu Việt Nam.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

36-37

Bài 32:

Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh cần hiểu.

- Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam.

- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của ba miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ đại diện là ba trạm khí tượng:

Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Những thuận lợi, khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê về mùa bão để thấy rõ sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở ba miền nước ta và tình hình diễn biến mùa bão trong mùa hạ và mùa thu.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn nguyên vẹn không phá vỡ quy luật của khí hậu Việt Nam.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

38 Bài 33:

Đặc điểm sông ngòi

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh cần hiểu.

- Bốn đặc điểm cơ bản của sông ngòi Việt Nam.

- Mối quan hệ của sông ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội: địa hình, địa chất, khí hậu, con người…

- Giá trị tổng hợp và to lớn do sông ngòi mang lại.

Không điều chỉnh

(11)

Việt Nam

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố địa hình với mạng lưới sông khí hậu với thủy chế của sông ngòi.

3. Thái độ:

Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

39

Bài 34:

Các hệ thống sông lớn ở nước ta

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh cần hiểu.

- Vị trí, tên gọi của chín hệ thống sông lớn.

- Đặc điểm ba vùng thủy văn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.

- Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xác định hệ thống sông, lưu vực sông.

- Kĩ năng mô tả hệ thống và đặc điểm sông ngòi của một khu vực.

3. Thái độ:

Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

40-41

Bài 35:

Thực hành về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh hiểu sâu thêm về.

- Khí hậu và thủy văn Việt Nam qua hai lưu vực sông Hồng và sông Gianh.

- Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông?

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng xử lí và phân tích số liệu khí hậu, thủy văn.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Tăng thêm 01 tiết

42 Bài 36:

Đặc điểm đất Việt Nam

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh hiểu được.

- Sự đa dạng, phức tạp của đất Việt Nam.

- Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta.

- Tài nguyên đất ở nước ta có hạn, sử dụng chưa được hợp lí còn nhiều diện tích đất trống, đồi trọc, đất bị thoái hóa.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết các loại đất dựa vào kí hiệu.

- Trên cơ sở phân tích biểu đồ nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm, số lượng và sự phân bố các loại đất ở nước ta.

Không điều chỉnh

(12)

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

43

Bài 37:

Đặc điểm sinh vật Việt Nam

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh hiểu được.

- Sự đa dạng, phong phú của sinh vật Việt Nam.

- Các nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học.

- Sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của hệ sinh thái nhân tạo.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích bản đồ động vật, thực vật.

- Xác định sự phân bố của các loại rừng, vườn Quốc gia.

- Xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình, lãnh thổ, khí hậu với động, thực vật.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật (các loài quý hiếm) ở Việt Nam.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

44

Bài 38:

Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh hiểu được.

- Giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam.

- Thực trạng (số lượng, chất lượng) nguồn tài nguyên sinh vật.

2. Kĩ năng:

- Đối chiếu, so sánh với bản đồ.

- Nhận xét độ che phủ của rừng.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật (tài nguyên rừng) ở Việt Nam.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

45 Bài 39:

Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh hiểu được.

- Các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.

- Nắm bắt được mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên với điều kiện kinh tế, xã hội làm cơ sở cho việc học địa lí kinh tế, xã hội Việt Nam.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng tư duy, tổng hợp qua tổng kết các kiến thức đã học về các hợp phần tự nhiên.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử

Hướng dẫn học sinh tự học

(13)

dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

46

Bài 40:

Thực hành:

Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh hiểu sâu thêm.

- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp.

- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên: địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật,…

- Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên: núi đồi, cao nguyên, đồng bằng theo một tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai tới Thanh Hóa.

2. Kĩ năng:

- Củng cố và rèn luyện các kĩ năng đọc, tính toán, phân tích, tổng hợp các kiến thức của bản đồ, biểu đồ, lát cắt, bảng số liệu thống kê,…

- Hình thành tư duy tổng hợp khi nghiên cứu địa lí.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

47

Bài 41:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh hiểu.

- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - miền địa đầu phía Bắc của tổ quốc, giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam - Trung Quốc.

- Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền.

2. Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng mô tả, đọc bản đồ địa hình, xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền. Đọc, nhận xét lát cắt địa hình.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

48 Bài 42:

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh hiểu.

- Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

- Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền.

- Tài nguyên phong phú, đa dạng nhưng khai thác còn chậm.

- Là vùng có nhiều thiên tai.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích mối quan hệ thống nhất giữa các miền tự nhiên.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử

Không điều chỉnh

(14)

dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

49

Bài 43:

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh hiểu.

- Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

- Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền.

- Tài nguyên phong phú và đa dạng, dễ khai thác.

- Là vùng có ít thiên tai.

- Hướng dẫn tìm hiểu địa phương.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích mối quan hệ thống nhất giữa các miền tự nhiên.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

50

Bài 44:

Thực hành:

Tìm hiểu địa phương

1. Kiến thức: Sau bài này, học sinh hiểu: Tên gọi, vị trí địa lí của địa điểm. Hình dạng và độ lớn của địa điểm. Lịch sử phát triển của địa điểm. Vai trò và ý nghĩa của địa điểm cần tìm hiểu ở địa phương.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích mối quan hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

51 Ôn tập

1. Kiến thức:

Giúp HS củng cố và khắc sâu thêm kiến thức địa lí tự nhiên Việt Nam.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa, tìm ra mối liên hệ lô-gic.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức tự học, tự rèn luyện…

4. Định hướng phát triển năng lực:

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Không điều chỉnh

52 Kiểm tra cuối học kì II (45 phút)

1. Kiến thức: Sau bài kiểm tra cuối kì, giúp HS củng cố, hệ thống lại một số đơn vị kiến thức cơ bản của địa lí tự nhiên Việt Nam.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, tổng hợp, so sánh các yếu tố địa lí.

3. Thái độ:

Giáo dục thái độ tự giác trong học tập và lao động.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Không điều chỉnh

(15)

Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; sử dụng ngôn ngữ; nhận thức khoa học Địa lí; tìm hiểu Địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Duyệt của BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký) Lê Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký) Cao Văn Hậu

Liên Châu, ngày 29 tháng 9 năm 2020 GVBM

(Đã ký) Văn Thị Xuyến

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;