• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2

NS: 07/9/2020

NG: 14/9/2020 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020

TOÁN

TIẾT 6: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Nhận biết các phân số thập phân.

2. Kĩ năng: - Nhận ra được có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.

3. Thái độ: - Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 3’

1) Viết các phân số sau thành phân số thập phân: a) 209 ; b) 1256 ; c) 20048

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

HĐ1-Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay, cả lớp cùng cô luyện tập về phân số thập phân và tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.

HĐ2- Nội dung:

Bài tập 1: Viết phân số thập phân: 5’

- GV đưa tia số, gọi HS lên làm bài.

1 ...

... ...

...

...

... ...

2 10 1 10 0

- GV nhận xét, chữa bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2: Viết PS thành phân số thập phân:

7’

+ Bài yêu cầu gì?

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3: Chuyển PS thành PS thập phân: 7’

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- Lớp nhận xét.

- HS làm bài cá nhân vào vở.

- HS đọc bài và chữa bài.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm vở, 2 HS làm bảng phụ.

- Lớp đổi chéo vở, chữa bài.

2 11 =

5 2

5 11

=

10 55,

4 15=

25 4

25 15

=

100 375,

5 31=

2 5

2 31

=

10 62. - 1 HS đọc to yêu cầu bài.

- HS tự làm bài. - HS báo cáo kết

(2)

- GV nhận xét chữa bài.

Bài tập 4: So sánh các phân số thập phân: 7’

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 5: Giải toán: 7’

- GV yêu cầu HS suy nghĩ, tự giải bài.

- GV yêu cầu HS trình bày Bài giải vào vở bài, nhắc HS cách tìm số học sinh Tiếng Việt tương tự như cách tìm số học sinh giỏi Toán.

- GV nhận xét, chữa bài cho học sinh.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu vài ví dụ về PS thập phân?

- GV nhận xét giờ học

quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

100 24 4 25

4 6 25

6

;

100 9 2 : 200

2 : 18 200

18

100 50 10 : 1000

10 : 500 1000

500

- HS nêu ycầu của bài.

-1 HS thực hiện mẫu.

- Lớp làm vở, 3 HS làm bảng nhóm.

- Lớp đổi chéo vở, nhận xét .

10 7 <

10 9 .

125 3 =

8 125

8 3

=

1000 24 .

900 81 =

9 : 900

9 : 81 =

100 9 .

- 1 HS đọc y/c bài. - HS tự làm bài.

- HS báo cáo kết quả trước lớp.

- Lớp nhận xét, bổ sung Bài giải:

Số học sinh giỏi Toán là:

30 x

10

3 = 9 (học sinh) Số học sinh giỏi Tiếng Việt là:

30 x

10

2 = 6 (học sinh) Đáp số: 9 hs ; 6 hs - 2 HS nêu ví dụ.

TẬP ĐỌC

TIẾT 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích ...

(3)

- Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thống khoa cử lâu đời của nước ta 2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính...

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.

- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm chân trọng tự hào 3. Thái độ: Tự hào truyền thống khoa cử lâu đời của nước ta

*Quyền được giáo dục về các giá trị nghìn năm văn hiến của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.CNTT - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa+ trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Em đã biết gì về Văn Miếu- Quốc tử Giám?

GV: đây là ảnh chụp Khuê Văn Các trong Văn Miếu- Quốc tử Giám- Một di tích lịch sử nổi tiếng ở HN Đây là trường đại học đầu tiên của VN một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến

2- HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: 9’

-YC 1 HS đọc toàn bài

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu .... cụ thể như sau.

+ Đoạn 2; bảng thống kê.

+ đoạn 3 còn lại

- Gọi HS nối tiếp đọc bài + sửa lỗi + GV ghi từ khó đọc

- Luyện đọc theo cặp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ chú giải, Luyện đọc câu văn dài

- Cho HS luyện đọc theo cặp . - GV hdẫn đọc và đọc mẫu bài văn.

b) Tìm hiểu bài: 12’

- 2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- HS quan sát tranh minh hoạ.

- Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử Giám

- Văn miếu là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô HN. Đây là trường đại học đầu tiên của VN ...

- HS đọc , cả lớp đọc thầm bài

- HS đọc nối tiếp

- HS đọc từ khó trên bảng: văn hiến, văn Miếu, Quốc tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.

- HS đọc nối tiếp, 1 bạn đọc phần chú giải

- HS luyện đọc theo cặp - HS theo dõi

(4)

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?

- GV tiểu kết, chuyển ý.

Đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau:

? Triều đại nào t/c nhiều khoa thi nhất?

? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?

- GV: văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. Đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nước ta...

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài.

+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?

+ đoạn còn lại cho em biết điều gì?

+ Nêu ND của bài?

c) Đọc diễn cảm: 10’

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài

+ bạn đọc đã phù hợp với ndung bài dạy chưa - Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn đọc

- GV đọc mẫu:"Ngày nay,văn hiến lâu đời”

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài?

+ Giá trị truyền thống văn hoá của nước ta có từ bao giờ?

- GV nhận xét giờ học.

- HS đọc lướt đoạn 1.

+ Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ

1. VN có truyền thống khoa cử lâu đời.

- HS đọc thầm bảng thống kê.

+ Triều Lê- 104 khoa thi.

+ Triều Lê- 1780 tiến sĩ.

2. Rất nhiều tiến sĩ, trạng nguyên được lưu danh.

- HS đọc thầm

+ Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng việc học, có trường Đại học từ rất sớm, các triều vua liên tục mở các khoa thi chọn người tài giúp nước.

+ Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời

3.Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời

ND: Bài cho thấy truyền thống của dân tộc ta có từ ngàn xưa.

- HS nối tiếp đọc bài.

- HS theo dõi, nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

- 2 HS thi đọc diễn cảm.

- 2 HS trả lời

(5)

NS: 07/9/2020

NG: 15/9/2020 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020

CHÍNH TẢ

TIẾT 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.

2. Kĩ năng: - Nhớ- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.

3. Thái độ: Kính trọng nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- VBT Tiếng Việt 5, Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/

gh;ng/ngh, c/k.

- GV nhận xét.

B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết bài Lương Ngọc Quyến và làm bài tập về cấu tạo vần. ( ghi bảng)

- Lương Ngọc Quyến là nhà yêu nước, ông sinh năm 1885 mất 1917. Tấm lòng kiên trung của ông được mọi người biết đến. Tên ông nay được đặt cho nhiều đường phố, trường học ở các tỉnh.

2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:

a) Tìm hiểu nội dung bài viết: 4’

- GV đọc bài chính tả cần viết.

H: Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?

H: ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào?

b) Hướng dẫn viết từ khó:3’

- GV lưu ý HS viết một số từ khó:

lực lượng, khoét, xích sắt, mưu, giả thoát.

c) Viết chính tả:10’

- GV lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc viết các từ ngữ: ghê gớm, gồ ghề,kiên quyết, cái kéo, cây cọ, kì lạ, ngô nghê.

- HS theo dõi, đọc thầm lại bài - HS suy nghĩ, phát biểu.

- Lương Ngọc quyến là 1 nhà yêu nước. ông tham gia chống thực dân Pháp và bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân ông vào xích sắt.

- Ông được giải thoát vào ngày 30-8- 1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do đội cấn lãnh đạo bùng nổ.

-2 HS lên bảng viết.Dưới lớp viết vào bảng con.

- Lớp nhận xét. - HS gấp SGK.

- HS nghe viết bài.

(6)

d) Soát lỗi, chấm bài : 4’

- GV yêu cầu HS soát lại bài.

- GV đọc cho HS soát laị bài.

- GV chấm chữa 5-7 bài

- GV nxét chung, sửa lỗi cho HS (nếu có) HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1: Chỉ rõ phần vần của các tiếng:

5’

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài vào VBT.

- GV nhận xét,chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2 : Chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo: 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu

H: Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng

- GV đưa ra mô hình cấu tạo của vần và hỏi:

vần gồm có những bộ phận nào?

- Các em hãy chép vần của từng tiếng in đậm trong bài tập 1 vào mô hình cấu tạo vần - Gọi HS nhận xét- GV chữa bài

H: Nhìn vào mô hình cấu tạo bảng em có nhận xét gì?

- GV chốt lại lời giải đúng và lưu ý HS : + Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.

+ Ngoài âm chính, 1 số vần còn có âm đầu hoặc âm cuối. Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u.

+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính, âm cuối…

H: Hãy lấy ví dụ những tiếng chỉ có âm chính và dấu thanh?

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- HS xem lại bài, tự sửa lỗi - HS thu bài.

- Từng cặp HS đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp đọc thầm từng câu văn.

- HS làm bài vào VBT.

- 1 HS làm vào bảng phụ.

* Lời giải:

Trạng (vần ang) Nguyên (vần uyên) Nguyễn (vần uyên)

- HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp đọc thầm từng câu văn.

- HS làm bài vào VBT.

- 1 HS làm vào bảng phụ.

- L p ớ đối chiêú, nh n xét b i.ậ à Tiếng

Vần Â.

đệm

Â.

chính

Â.

Cuối

Trạng a ng

Nguyên

n

Nguyễn u yê n

Hiền iê n

Khoa o a

- Tất cả các vần đều có âm chính

- Có vần có âm đệm có vần không có, có vần có âm cuối, có vần không

- 2 HS trả lời.

- VD: A, đây rồi!

ồ, lạ ghê!

(7)

+ Nêu cấu tạo của vần?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- GV yc HS viết sai chính tả VN tập viết lại - Chuẩn bị bài sau.

Thế ư?

TOÁN

TIẾT 7: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép và phép trừ hai phân số.

2. Kĩ năng: - HS vận dụng làm bài đúng, chính xác.

3. Thái độ: - Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

1) Viết các p/số sau thành p/số thập phân:

a) 152 ; b) 74 ; c) 1420 - GV nhận xét.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài: 1’Hôm nay, các em cùng nhau ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 p/s 2- Nội dung

a. Ôn tập về cách cộng, trừ 2 phân số. 8’

GV đưa ví dụ:

7 3 +

7 5 =

7 7 3

= 7 8

15 10 -

15 3 =

15 3 10

= 15 7

+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

- GV nêu ví dụ:

7 9 +

10 3 =

90 70 +

90 27 =

90 97

8 7 -

9 7 =

72 63 -

72 56 =

72 7

? Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- GV nhận xét, chốt lại.

b. Thực hành:

Bài tập 1: Tính. 7’

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

- 2HS chữa bài.

- Lớp nhận xét.

- HS thực hiện, rồi rút ra nhận xét.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

+ Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

90 97 90

27 70 90 27 90 70 10

3 9

7

72 7 72

56 63 72 56 72 63 9 7 8

7

+ HS thực hiện quy đồng mẫu số rồi thực hiện cộng (trừ) các tử sốvới nhau và giữ nguyên mẫu số.

- HS nêu yêu cầu của bài.tự làm.

- Lớp đổi chéo vở, đọc kết quả.

10 4 +

10 7 =

10 11;

5 18-

5 4 =

5 14; 7

5 +

9 4 =

63 45 +

63 28 =

63 73;

(8)

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2: Tính 8’

- GV lưu ý HS mọi số tự nhiên đều được viết dưới dạng phân số với mẫu số là 1.

- GV theo dõi, hdẫn HS còn lúng túng.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3: 7’

Tóm tắt: - SGK:

100

60 số sách thư viện - Truyện:

100

25 số sách thư viện - SGV: còn lại?...chiếm..?%

+ Số SGK và số Truyện chiếm bao nhiêu phần thư viện?

+ Em hiểu

100

85 số sách thư viện nghĩa là thế nào?

+ Vậy Số sách giáo viên chiếm mấy phần?

+ Hãy đọc phân số chỉ tổng số sách trong thư viện.

+ Hãy tìm phân số chỉ Số sách giáo viên.

- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò: 5’

+ Nêu cách cộng phân số khác mẫu số?

- GV nhận xét giờ học

5 4 -

3 2 =

15 12 -

15 10 =

15 2 ; - HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm. Lớp đổi chéo vở, nhận xét .

5 + 5 3 =

5 25 +

5 3 =

5 28

10 -

16 9 =

16 160 -

16 9 =

16 151

- HS đọc yêu cầu của bài.

+ Số SGK và số Truyện chiếm

100 60 +

100 25 =

100

85 (số sách thư viện) + là thư viện chia làm 100 phần bằng nhau thì Số SGK và số Truyện chiếm 85 phần như thế.

+ Số sách gv chiếm 100–85 = 15 phần.

+ Tổng số sách trong thư viện là 100100. + Số sách gviên là

100 100 -

100 85 =

100 15

(số sách thư viện)

- HS suy nghĩ, trình bày bài giải. 1HS giải vào bảng nhóm.

Bài giải:

Số sách giáo khoa và truyện thiếu nhi chiếm số phần trăm là:

100 60 +

100 25

= 100

85 (số sách thư viện)

Số sách gviên chiếm số phần trăm là:

100 100 -

100 85 =

100

15 (số sách thư viện) - 2 HS trả lời

(9)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Tổ quốc - Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

2. Kĩ năng: - Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc 3. Thái độ: Yêu tổ quốc

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-VBT Tiếng việt. Bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- 4 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và dặt câu với từ vừa tìm

- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời:

+ Thế nào là từ đồng nghĩa?

+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?

+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn B. Bài mới

1- Gtb: 1’ta đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa và thực hành luyện tập về từ đồng nghĩa. Bài học hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ về Tổ Quốc, tìm từ đồng nghĩa với từ TQuốc và rèn luyện kĩ năng đặt câu.

2- Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1: Tìm trong bài “ Thư gửi các học sinh” và bài “ Việt Nam thân yêu” những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. 8’

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

? Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ?

GV: Tổ Quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó. Tổ Quốc giống như một ngôi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó

Bài tập 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. 7’

- GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thêm các từ

- 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu:

+ HS 1: chỉ màu xanh + HS 2: chỉ màu đỏ + HS 3: chỉ màu trắng + HS 4: chỉ màu đen

- HS nối tiếp nhau trả lời, lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc thầm lại bài - HS làm cá nhân.

- Đại diện HS báo cáo - Lớp nhận xét.

* Kết quả:

+ Bài thư gửi các học sinh: nước, nước nhà, non sông

+ bài VN thân yêu: đất nước, quê hương

- Tổ Quốc: đất nước, được bao đời xây dựng và để lại, trong quan hệ với những người dân có tình cảm gắn bó với nó.

- HS đọc yc của bài. trao đổi theo cặp.

- HS phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung.

* Kết quả:

(10)

đồng nghĩa với từ Tổ quốc.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3: Trong từ Tổ quốc tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm những từ chứa tiếng quốc. 7’

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm thi tìm nhanh các từ có chứa tiếng quốc.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng, tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng.

H: Em hiểu thế nào là quốc doanh? Đặt câu với từ đó?

H: Quốc tang có nghĩa là gì/ Đặt câu với từ đó

Bài tập 4: Đặt câu. 10’

- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ ngữ:

quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau

- GV nhận xét từng câu của học sinh, sửa sai cho các em.

- GV: Các từ quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ một vùng đất trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời gắn bó với nhau. So với Tổ quốc thì những từ này chỉ một diện tích hẹp hơn.

+ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà

- HS đọc yêu cầu, làm việc nhóm.

- Đại diện nhóm phát biểu. Lớp nxét.

* Kết quả:

- Vệ quốc, ái quốc, quốc doanh, quốc kì, quốc ngữ, quốc khánh, quốc phòng, quốc tuý, quốc vương, quốc tế, quốc tịch, quốc hiệu, quốc học, quốc dân, quốc sách, quốc sự, quốc tế ca, quốc lập, quốc huy,…

- Quốc doanh: do nhà nước kinh doanh

VD: Mẹ em làm trong doanh nghiệp quốc doanh.

- Quốc tang: tang chung của đất nước VD: Khi Bác Đồng mất nước ta đã để quốc tang 5 ngày

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 4 HS nối tiếp nhau giải thích theo ý hiểu:

+ quê hương: quê của mình về mặt tình cảm là nơi có sự gắn bó tự nhiên về tình cảm.

+Quê mẹ: qhương của người mẹ sinh ra mình

+ Quê cha đất tổ: nơi gia đình dòng họ đã qua nhiều đời làm ăn sinh sống từ lâu đời có sự gắn bó tình cảm sâu sắc + Nơi chôn rau cắt rốn: nơi mình sinh ra, nơi ra đời, có tình cảm gắn bó tha thiết

- HS tự đặt câu, đọc câu của mình.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

* Ví dụ:

+ Em yêu Quảng Ninh quê em

- Mảnh đất Quảng Ninh thân yêu là quê hương tôi.

- Thái Bình là quê mẹ tôi.

- Dù ở nơi đâu, tôi vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê cha đất tổ.

(11)

3- Củng cố- dặn dò: 3’

+ Tìm 1 số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- 2, 3 HS trả lời.

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5

I. MỤC TIÊU. Sau bài này học sinh biết:

1. Kiến thức: - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.

2. Kĩ năng: - Có kĩ năng tự nhận thức, nhận biết được trách nhiệm của mình, kĩ năng đạt mục tiêu.

3. Thái độ: - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

* GD BĐảo: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.

II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức (Kĩ năng tự nhận thức được mình là hs lớp 5) - Kĩ năng xác định giá trị (Xác định được giá trị của hs Lớp 5)

- Kĩ năng gia quyết định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là hs lớp 5)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các bài hát về chủ đề trường em.

- Micrô không dây để chơi trò chơi.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: 2’

- Yêu cầu HS hát bài Em yêu trường em. Nhạc và lời: Hoàng Lân.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: : 1’ nêu mục tiêu bài học 2. Nội dung:

Hoạt động 1: Làm bài tập 2 – SGK 8’

Mục tiêu: Rèn luyện cho hs kĩ năng xác định giá trị (Xác định được giá trị của hs Lớp 5) Cách tiến hành:

? Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5.

- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.

* Kết luận: Năm nay em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trong trường. Vì vậy, học sinh lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho học sinh các khối lớp khác học tập.

- Cả lớp cùng hát.

- HS thảo luận nhóm 4 với kĩ thuật

“khăn trải bàn”, trả lời câu hỏi.

- Kết luận : Để xứng đáng là HS lớp 5 các em cần quyết tâm, phấn đấu, rèn luyện có kế hoạch.

- HS phát biểu ý kiến.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

(12)

Hoạt động 2: Làm bài tập 3- SGK. 10’

- Mục tiêu: GD cho hs Kĩ năng gia quyết định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là hs lớp 5)

- Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp nội dung bài.

* Kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của người học sinh lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện.

Hoạt động 3: Tự liên hệ( bài tập 4) 10’

- GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.

- GV theo dõi, nhắc nhở hs tự liên hệ bản thân.

+ Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình?

+ Hãy nêu những điểm em thấy mình còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?

* Em học tập được gì từ tấm gương đó ?

KL: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục nhưng mặt còn thiếu xót để xứng đáng là HS lớp 5.

Hoạt động 4: Trò chơi "phóng viên". 7’

+ GV nêu bối cảnh: Trong lễ khai giảng chào mừng năm học mới. Có một chương trình dành cho các bạn mới vào lớp 5 có tên gọi “Gặp gỡ và giao lưu”.

? Theo bạn học sinh lớp 5 cần phải làm gì.

? Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5.

? Hãy nêu những điểm mà bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5.

- Kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5. Là một HS lớp 5, các em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi bản thân. Các em cần phát huy những điểm mạnh, những điểm đáng tự hào, đồng thời các em cũng cần khắc phục những điểm yếu của mình để xứng đáng là HS lớp 5 – lớp đàn anh trong trường.

- GD cho hs Kĩ năng gia quyết định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là hs lớp 5)

3. Củng cố -dặn dò: 2’

- GV nhận xét giờ học

* GD BĐảo: Là hs L5, chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường

- HS đọc yêu cầu của bài thảo luận cặp đôi .

- HS phát biểu ý kiến.

- Lớp nhận xét, góp ý bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài. thảo luận cặp.

+ Học tốt, nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo, lễ phép, giữ gìn sách vở sạch sẽ, chú ý nghe cô giáo giảng...

+ Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập hơn, giúp đỡ các bạn học kém trong lớp...

- Kết luận : Các em cần học tập theo các tấm gương tốt để mau tiến bộ.

- 3 HS trình bày kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS so sánh đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của học sinh lớp 5.

- 2, 3 HS trình bày trước lớp.

- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên ( báo TNTP) để phỏng vấn các bạn về một số nội dung liên quan đến chủ đề bài học.

(13)

biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.

? Lập kế hoạch phần đầu của bản thân.

? Vẽ tranh về chủ đề trường em.

- Chuẩn bị bài sau.

KHOA HỌC

TIẾT 3: NAM HAY NỮ?

I. MỤC TIÊU: HS biết:

1. Kiến thức: - Phân biệt các đặc điểm về xã hội giữa nam và nữ

2. Kĩ năng: - Nhận ra sự cần thiết phảI thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ

3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng các bạn

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam & nữ.

- KN trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Gv : Các tấm phiếu nội dung giống như trang 8 SGK bảng kẻ cột : nam , nữ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về 2 mặt sinh học ?

B . Bài mới :

1. Giới thiệu bài : G giới thiệu bài trực tiếp (1’)

2. Nội dung bài :

a. Các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ (15’) - Nam : có râu ; cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng

Nữ : cơ quan .. trứng , mang thai , cho con bú .

Cả nam và nữ : dịu dàng ,… thư kí .

b. Một số quan niệm xã hội về nam và nữ (16’)

- G nêu câu hỏi , 2 H trả lời - H+G nhận xét, đánh giá.

* HĐ1 : Trò chơi “ai nhanh ai đúng?”

B1 : G hướng dẫn cách chơI : thi xếp tấm phiếu , giải thích cách xếp (theo nhóm 4 ) B2 : H tiến hành thực hiện

B3: Lmà việc cả lớp : đại diện nhóm báo cáo - H+ G nhận xét , đánh giá .

* HĐ2: thảo luận

B1: Làm việc theo nhóm : G nêu câu hỏi ? - Bạn có đồng ý với những câu hỏi dưới đây hay không ? tại sao

+công việc nội trợ là của người phụ nữ +Đàn ông là người kiếm tiền nưôI gia đình +Con gái nên học nữ công con trai nên học kinh tế

- Liên hệ với lớp mình trong lớp có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ không?

- Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?

(14)

* Bài học (SGK):

3. Củng cố dặn dò : (5’) + Nêu nội dung bài học?

Nhận xét tiết học

B2 : H thảo luận

B3 : H báo cáo kết quả , H+G nhận xét , bổ sung, kết luận

- 3 H đọc .2 H liên hệ về ý thức tôn trọng các bạn ..

-> G nhận xét giờ học .

- H về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.

NS: 07/9/2020

NG: 16/9/2020 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020 TẬP ĐỌC

TIẾT 4: SẮC MÀU EM YÊU

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước

- Học thuộc lòng bài thơ

2. Kĩ năng: - đọc đúng các từ: Lá cờ, rừng, rực rỡ, màu nâu, bát ngát

- đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, giữa các khổ thơ.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết 3. Thái độ: Yêu thích quê hương đất nước

* BVMT: Gd cho hs ý thức yêu quý những vẻ đẹp của thiên nhiên,biết giữ gìn MT sạch đẹp.

- Quyền được tham gia bày tỏ ý kiến, tình cảm của mình

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 3’

- Gọi 3 HS lên bảng đọc theo đoạn bài Nghìn năm văn hiến

+ Tại sao du khách lại ngạc nhiên khi đến thăm văn miếu?

+ Em biết điều gì qua bài văn?

+ tại sao lại nói văn miếu - Quốc tử giám như một chứng tích về 1nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta?

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

+ Em hãy kể các màu sắc mà em biết?

Treo tranh minh hoạ bài

Yc HS mô tả lại những gì vẽ trong tranh?

- 2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- HS quan sát và mô tả núi đồi, làng xóm, ruộng đồng

GV: Mỗi sắc màu quê hương ta đều gợi lên những gì thân thương và bình dị. Bài thơ Sắc màu em yêu nói lên tình yêu của bạn nhỏ đối với màu sắc quê hương. Bạn nhỏ

(15)

yêu những màu sắc nào? vì sao bạn lại yêu những màu sắc đó? Các em cùng tìm hiểu qua bài ...

2- HD đọc và tìm hiểu bài HĐ1-Luyện đọc: 10’

- Gọi HS đọc bài thơ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần1bài thơ kết hợp sửa lỗi phát âm

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 và giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK.Luyện đọc câu văn dài

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV hdẫn đọc và đọc mẫu bài văn Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ: màu sắc.

HĐ2- Tìm hiểu bài: 12’

-Yc HS đọc câu đầu mỗi khổ thơ, trả lời:

+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?

- GV tiểu kết, chuyển ý.

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài:

+ Mỗi sắc màu ấy gợi ra những hình ảnh, sự vật nào?

- Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh

- Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nét mực, chiếc khăn..

- Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng

H: Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao với mỗi sắc màu ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy?

H: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu tất cả sắc màu VN?

- GV tiểu kết, chuyển ý.

H: Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?

- 1 HS đọc toàn bài

-HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ HS luyện đọc từ ngữ khó đọc.

-HS đọc thầm phần chú giải từ -HS luyện đọc theo cặp

- HS theo dõi

- HS đọc lướt đoạn 1.

+ Yêu tất cả sắc màuqhương:vàng,nâu, đỏ

1. Bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu - HS đọc lướt toàn bài.

-Mđỏ:Màu máu, màu cờ TQ,màu khăn quàng

- Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời

- Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng

- Mtrắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch

- HS nối tiếp nói về 1 màu

+ Màu đỏ: ... để chúng ta luôn ghi nhớ công ơn, sự hi sinh của ông cha ta để dành độc lập cho dân tộc

+ Mxanh: ... gợi 1 cuộc sống thanh bình êm ả

+ màu vàng:... gợi màu sắc của sự tươi đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm

+ màu trắng: ... + màu đen: ...

- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sưv vật, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ

- Bạn nhỏ rrất yêu quê hương đất nước - Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con người xung quanh mình

2. Bạn nhỏ yêu mọi cảnh vật xung quanh, yêu quê hương, đất nước..

- bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người ,

(16)

* Để cảnh qhương đất nước mình ngày càng giàu đẹp, chúng ta cần phải cùng nhau BVMT.

+ Nêu ý chính của bài?

HĐ3- Đọc diễn cảm: 10’

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ

- dựa vào nd bài, tìm giọng đọc thích hợp GV: Để dọc bài này được hay ta nên nhấn giọng ở từ nào?

- GV đọc mẫu khổ 2, thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt 3- Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài?

+ Em có bày tỏ tình cảm và ý kiến của mình về những màu sắc màu em thích?

- GV nhận xét giờ học

mọi sự vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương , đất nước tha thiết của bạn nhỏ.

Ý chính: Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người VN

- HS nối tiếp đọc bài.

- HS theo dõi, nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

- 2 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng..

- 2 HS trả lời

TOÁN

TIẾT 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.

2. Kĩ năng: - HS vận dụng làm bài đúng, chính xác.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

1) Tính: a) 431; b) 375 76 - GV nhận xét.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài: 1’Vừa rồi chúng ta đã ôn tập phép cộng và phép trè 2 phân số. Hôm nay, các em tiếp tục ôn tập: Phép nhân và phép chia 2 phân số.

2-Nội dung:

a. Ôn tập về cách nhân, chia 2 phân số: 8’

GV đưa ví dụ:

7 2

9 5 =

9 7

5 2

=

56 10

+ Nêu cách nhân hai phân số ? - GV nêu ví dụ:

5 4 :

8 3 =

5 4

8 3 =

15 32

- 2HS chữa bài.

- Lớp nhận xét.

- HS thực hiện

+ Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân với TS, MS nhân với mẫu số.

- HS thực hiện.

(17)

+ Nêu chia một phân số cho một phân số?

- GV nhận xét, chốt lại.

b. Thực hành:

Bài tập 1: Tính. 7’

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

a, 9 5

7 12 =

7 9

12 5

=

21 30

5 6 :

3 8 =

5 6

8 3 =

40 18 =

20 9 ;

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2: Tính( theo mẫu) 7’

- GV hướng dẫn mẫu:

10 9

6 5 =

6 10

5 9

=

2 3 2 5

5 3 3

=

4 3;

- GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3: 8’

Tóm tắt:- Tấm lưới HCN - Chiều dài:

4 15m -Chiều rộng:

3 2m

- Chia thành 5 phần bằng nhau - Diện tích mỗi phần?

- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò: 5’

+ Nêu cách nhân phân số?

- GV nhận xét giờ học

+ Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm vở, 2 HS chữa bảng lớp.

- Lớp đổi chéo vở, đọc kết quả.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

b. 20 9

12 5 =

12 20

5 9

=

240 45 =

48 9 ;

16 15 :

24 25 =

16 15

25 24 =

400 360 =

10 9 ; - HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài vào vở.

- Lớp đổi chéo vở, nhận xét .

22 9

18 33=

18 22

33 9

=

2 9 2 11

3 11 9

=

4 3;

35 12:

25 36=

35 12

36 25=

36 35

25 12

=

3 12 5 7

5 5 12

=

21 5 ; - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, trình bày bài giải.

- 1 HS giải bài vào bảng nhóm.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Bài giải:

Diện tích của tấm lưới là:

4 15

3 2=

2 5(m2) Diện tích mỗi phần là:

2

5 : 5 =

2 1 (m2)

- 2 HS trả lời

KỂ CHUYỆN

TIẾT 2 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài: Hãy kể 1 câu em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng , danh nhân của nước ta.

I. MỤC TIÊU.

1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, học sinh biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1 – 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.

(18)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Tập trung nghe thầy cô kể và nhớ chuyện.

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết quý trọng và học tập các gương anh hùng của đất nước

* Quyền được tự hào về các anh hùng, danh nhân của dân tộc.

* TTHCM: Bác Hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao

- Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta, Trong đó có danh nhân HCM (câu chuyện trong màn kịch Người công dân số Một).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ viết sẵn đề bài.

- Một số sách báo, truyện đọc viết về các các anh hùng, danh nhân của nước ta.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

+ Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng?

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài:1’ nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.: 10’

- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài:

Đề bài: Kể 1 câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.

- GV hỏi giúp học sinh nắm chắc đề bài.

+ Câu chuyện cần kể có nội dung gì?

- GV hướng dẫn học sinh định hướng chọn truyện để kể.

-Yêu cầu học sinh đọc các gợi ý trong SGK.

- GV khuyến khích học sinh chọn những câu chuyện ngoài sách giáo khoa.

- GV nhấn mạnh:

+ Lập dàn ý cho câu chuyện định kể + Dựa vào dàn ý kể thành lời

+ Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.

3. Thực hành kể chuyện. 22’

* Kể chuyện theo cặp:

- GV yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.

- GV đi đến từng nhóm, theo dõi, góp ý để giúp các em kể chuyện tốt.

- 2 HS kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- 2 HS đọc đề bài - Lớp đọc thầm lại.

+ Kể về câu chuyện đã nghe, đã đọc về anh hùng, danh nhân của nước ta.

- 2 HS đọc to các gợi ý.

- Lớp đọc thầm.

-1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.

(19)

* Thi kể chuyện trước lớp.

- GV yêu cầu HS nối tiếp kể chuyện.

- GV lần lượt ghi tên các em kể chuyện lên bảng, tên câu chuyện để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.

- GV đưa tiêu chí đánh giá:

+ Kể chuyện phù hợp với nội dung của đề bài.

+ Kể chuyện hay, hấp dẫn.

+ Hiểu câu chuyện.

+ Trả lời tốt câu hỏi chất vấn của các bạn.

- GV yêu cầu mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ của mình về tấm gương em chọn kể.

- GV tchức cho hsinh chất vấn bạn về ý nghĩa câu chuyện:

+ Theo bạn, nhân vật có trách nhiệm như thế nào với đất nước?

=> Bác Hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh chọn được câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn, có câu trả lời hay nhất.

4. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu ndung chính của những câu chuyện vừa kể?

+ Em cảm thấy thế nào về các anh hùng dân tộc của nước ta?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Yc HS VN kể lại c/c cho người thân nghe.

- HS kể chuyện trước lớp.

- Đại diện các nhóm kể chuyện+

trao đổi với các bạn về ý nghĩa.

VD: câu chuyện trong màn kịch Người công dân số Một

- HS nghe bạn kể, đặt câu hỏi chất vấn bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp nhận xét theo tiêu chí đưa ra.

- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất.

- 2 HS trả lời.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối).

2. Kĩ năng: Từ một phần của dàn ý đã lập, HS viết được thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày, biết dùng từ ngữ thể hiện tình cảm chân thực, tự nhiên khi tả cảnh.

3. Thái độ: Yêu thích cảnh đẹp quê hương

* BVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của MT tự nhiên xung quanh, có ý thức BVMT.

- Quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- VBT Tiếng Việt 5. Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

(20)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?

- GV nhận xét.

B/ Bài mới.

1. HĐ1. Giới thiệu bài: 2’Tiết trước các em đã lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. chúng ta cùng đọc 2 bài văn Rừng trưa và Chiều tối để thấy được nghệ thuật quan sát cách dùng từ để miêu tả cảnh vật của nhà văn, từ đó học tập để viết được một đoạn văn tả cảnh của mình.

2. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1: 15’

- GV theo dõi, hướng dẫn tìm những hình ảnh em thích trong bài Rừng trưa và Chiều tối.

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp + Đọc kĩ bài văn

+ Gạch chân dưới những hình ảnh em thích.

? Tìm những sự vật được tả trong bài Rừng trưa?

? Những sự vật, đối tượng đó được miêu tả bằng những từ ngữ chỉ màu sắc, hình ảnh nào?

GV: Tác giả quan sát tinh tế để thấy lá tràm đang bắt đầu ngả sang màu vàng úa giữa đám lá xanh rờn, dưới ánh nắng mặt trời , lá tràm thơm ngát

? Em thích hình ảnh nào nhất?

GV: Tác giả quan sát rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng như cây nến

- GV nhận xét, khuyến khích HS giải thích lí do mình thích.

Bài tập 2: Dựa vào dàn ý ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sang (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây hay trong công viên, trên cánh đồng. 16’

- GV yêu cầu chọn một phần trong dàn ý đã lập khuyến khích HS chọn phần thân bài.

- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS - GV nhận xét từng bài cho HS.

- Chọn 1 bài viết tốt treo lên bảng cho HS đó báo cáo trên lớp.

- 2 HS trả lời.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc thầm bài văn.

- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.

+ Những thân cây tràm, tiếng chim, tiếng bay của côn trùng, trạng thái của con người.

+ Màu trắng của thân tràm, màu xanh rờn của lá, vẻ sặc sỡ của hoa,

+ Những hình ảnh so sánh: những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ.

- HS phát biểu ý kiến.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 1, 2 HS đọc dàn ý và nói phần chon để viết.

- 2 HS viết vào phiếu, lớp làm vào VBT.

(21)

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh?

+ Trong hai đoạn văn trên em thấy cảnh đẹp của quê hương mình như thế nào? Có đáng tự hào và hãnh diện không?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS nối tiếp đọc bài làm.

- Lớp nhận xét.

- HS tự sửa bài của mìmh.

- 2 HS trả lời.

LỊCH SỬ

TIẾT 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TẤT ĐẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

1. Kiến thức: Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Ng Trường Tộ.

- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?

2. Kĩ năng: Kĩ năng phân tích, nhận xét, giải thích.

3. Thái độ: Yêu thích, kính trọng người anh hùng Nguyễn Trường Tộ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chân dung Nguyễn Trường Tộ; phiếu học tập cho HS. HS tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. ƯDCNTT

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)

- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?

- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định.

GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1’)

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. Nội dung:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ: 10’

*Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh hùng Nguyễn Trường Tộ.

* Tiến hành:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ những thông tin về Nguyễn Trường Tộ.

+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư ký ghi vào phiếu các thông tin cả nhóm tìm hiểu được.

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS làm việc theo nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng.

- Đại diện nhóm trình bày

(22)

GV và HS nhận xét, bổ sung.

KL:GV chốt lại kết quả đúng.

Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ: 12’

*Mục tiêu: HS biết: Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

* Tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?

+ Những đề nghị đó được triều đình thực hiện không? Vì sao?

+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi trên.

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, - GV nhận xét, chốt lại những ý đúng.

KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/7.

- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 10’

*Mục tiêu: HS biết: Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?

*Tiến hành:

- GV nêu câu hỏi:

+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?

- GV nhận xét, chốt ý.

3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.

kết quả làm việc.

- HS đọc các thông tin trong SGK.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

- HS trình bày kết quả làm việc.

- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- HS phát biểu ý kiến.

- HS trả lời.

ĐỊA LÝ

TIẾT 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Biết dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình (Phần đất liền của Việt Nam,

4

3diện tích là đồi núi và

4

1 diện tích là đồng bằng), khoáng sản nước ta (than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ khí tự nhiên, .. ).

2. Kĩ năng: - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Duyên Hải miền Trung

(23)

- Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a- pa- tít, dầu mỏ: than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam, …

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* BVMT: Một số đặc điểm về MT, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác TNTN của Việt nam

* MTBĐ:

- Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.

- Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.

- Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường.

- Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ khí đốt.

* TKNL: Biết cách khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí để TKNL.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Ban đồ khoáng sản VN. ƯDCNTT III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

+ Mô tả vị trí địa lí, hình dạng nước ta?

- GV nhận xét.

B/ Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: 1’“Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và k/sản của nước ta”.

2. Nội dung:

Hoạt động 1: Địa hình. 15’

* Bước 1:

- GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK, thảo luận:

+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1?

+ Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng tây bắc - đông nam?

Những dãy núi nào có hình cánh cung?

+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?

+ Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta?

- Lớp nhận xét.

- Làm việc theo cặp

- HS quan sát hình 1 SGK, trả lời câu hỏi.

-Hs chỉ

-Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn.

- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

- Đồng bằng sông Hồng  Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long  Nam bộ.

- Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu

(24)

Bước 2: - GV y/c HS t/bày kết quả tluận.

* Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta,

4 3

diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp,

4

1điện tích là đồng bằng và phần lớn đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.

Hoạt động 2: Khoáng sản. 8’

Bước 1:GV t/c cho HS làm việc theo nhóm - Dựa vào hình 2 trong SGK, trả lời:

+ Kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta?

+ Ho n th nh b ng sau:à à ả Tên

khoág sản

hiệu

Nơi phân bố

Công dụng Than

a- pa-tit sắt bô-xit dầu mỏ

Bước 2: - HS trình bày kết quả.

*KL: Nước ta có rất nhiều loại kh/sản như:

than, dầu mỏ, khí tự nhiên, a- pa- tit, bô-xit

? Theo em khai thác ntn để nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt?

- GD: cần phải khai thác và sử dụng một cách hợp lí, nếu sử dụng một cách bừa bãi thì nguồn tài nguyên ấy sẽ ngày càng cạn kiệt dần…

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 9’

- Treo 2 bản đồ:

+ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam - GV gọi từng cặp HS lên bảng:

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+Nêu đặc điểm địa hình của nước ta?

là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa.

- 1 số HS chỉ trên bản đồ.

+ than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô- xit...

- Làm việc theo nhóm.

- HS đọc SGK, tranh ảnh điền vào bảng.

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Nhận xét, bổ sung

- HS quan sát bản đồ.

- Từng cặp HS chỉ theo yêu cầu của GV.

- 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét.

VD: Chỉ trên bản đồ:

+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ

+ Nơi có mỏ a-pa-tit

+ Khu vực có nhiều dầu mỏ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái

- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái

- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái

- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa?.

Kiến thức: - HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa , phân loại các từ đã co

Kiến thức: - HS biết vận dụng những hiểu biết đã có và từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với 1 số cặp từ trái nghĩa

- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành về tìm từ trái nghĩa, đặt câu với 1 số cặp từ trái nghĩa tìm được... GV giao

- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ