• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ứng dụng của Hàm định giá p adic trong giải toán Số học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ứng dụng của Hàm định giá p adic trong giải toán Số học"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HÀM ĐỊNH GIÁ P -ADIC

Dương Thái Bảo

Giáo viên Tổ Toán Tin - Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Email: kaiba.datviet@gmail.com

Tóm tắt nội dung. Mỗi số tự nhiên luôn được biểu diễn thành tích các số nguyên tố (phân tích tiêu chuẩn). Đây có thể được xem như một ý tưởng trong việc giải quyết các bài toán của số học: xét trên P rồi mới xét trên N. Từ điều này, đôi khi tập số nguyên tố P có thể được xem như “cơ sở” để hình thành nên tập số tự nhiên N. Vì thế công cụ định giá p-adic tỏ ra rất hữu dụng, vì nó là công cụ để “đo” số mũ của một số nguyên tố trong phân tích tiêu chuẩn của một số tự nhiên - thậm chí là một hữu tỉ.

Trong chuyên đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu một số tính chất và ứng dụng của hàm định giá p-adic.

Trong suốt chuyên đề này tôi sẽ có một số kí hiệu - P là tập số nguyên tố,

- FLT: định lí Fermat nhỏ.

- CNO: China National Olympiad.

- ARO: All Russia Olympiad.

- AOPS: Art of problem solving.

1 Một số tính chất của hàm định giá p-adic

Định nghĩa 1.1. Cho số nguyên tố p cố định. Khi đó ánh xạ vp : Q Z được định nghĩa: nếu nN≥1 thì vp(n) là số nguyên dương k lớn nhất sao cho pk |nvp(0) =, ngược lại n = a

b Q\N thì vp(n) = vp(a)vp(b). Khi đó vp(n) được gọi là định giá p-adic của n, còn vp được gọi là hàm định giá p-aidc.

Tiếp theo chúng ta sẽ xét một số tính chất cơ bản của hàm số học này.

Tính chất 1.2. (i) vp(n)1 khi và chỉ khi p|n. (ii) vp(n)< n với mọi số nguyên tố p.

(iii) Nếu n >1 thì n=pvp(n).m trong đóng (m, p) = 1. (iv) Với mọi số tự nhiên n > 1 thì

n =Y

p|n

pvp(n).

(v) a là số chính phương khi và chỉ khi vp(a) là số chẵn với mọi số nguyên tố p. (vi) Với mọi số nguyên a, b ta có

vp(ab) =vp(a) +vp(b)vp(a+b)min{vp(a), vp(b)}.

Nếu vp(a)6=vp(b) thì dấu “=” xảy ra.

(2)

Chứng minh. Nếu n = pα11pα22. . . pαkk trong đó pi P và αi 1. Khi đó vpi(n) = αi, từ cách thay đổi định nghĩa này ta dễ dàng chứng minh được các ý trên.

Với (i), chúng ta có ý tưởng: để chứng minh p| n thì chúng ta chỉ cần chứng minh vp(n)1. Tổng quát lên chúng ta có tính chất sau

Tính chất 1.3. (i) Nếu a, b là hai số nguyên thì a|b nếu và chỉ nếu vp(a)vp(b) với mọi số nguyên tố p.

(ii) Cho a, n là hai số nguyên dương. Khi đó a là lũy thừa bậc n của một số nguyên nếu và chỉ nếu vp(a)0 (mod n) với mọi số nguyên tố p.

Chứng minh. (i) Ta có a | b khi và chỉ khi với mọi số nguyên tố p thì lũy thừa của p trong a phải bé hơn hoặc bằng lũy thừa của p trong b.

(ii) Giả sử a = bn với b là số nguyên dương. Khi đó với mọi số nguyên tố p thì vp(a) = vp(bn) = nvp(b) 0 (mod n). Ngược lại với mỗi số nguyên tố p, nếu vp(a) 0 (mod n)thì tồn tại số nguyên dương qp sao cho vp(a) =qpn. Lúc này ta đặt b=Q

qp>0pqp,

khi đó hiển nhiên a=bn.

Việc lấy số mũ của một thừa số nguyên tố trong số nguyênn làm chúng ta liên tưởng đến việc tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của hai số nguyêna, b. Dưới đây là tính chất của hàm định giá p-adic và (a, b),[a, b].

Tính chất 1.4. Với hai số nguyên a, b thì

vp(a, b) = min{vp(a), vp(b)}vp([a, b]) = max{vp(a), vp(b)}.

Việc chứng minh tính chất này khá dễ dàng. Từ tính chất này chúng ta có kết quả sau: với hai số nguyên a, b nguyên tố cùng nhau, nếu ab là lũy thừa bậc n của một số nguyên khi và chỉ khi ab cũng là lũy thừa bậc n của hai số nguyên.Thật vậy, do (a, b) = 1 nên 0 = vp(a, b) = min{vp(a), vp(b)} hay vp(a) = 0 hoặc vp(b) = 0. Sử dụng tính chất 1.3, ab là lũy thừa bậc n của một số nguyên khi và chỉ khi vp(ab)0 (mod n), suy ra vp(a) +vp(b)0 (mod n). Do đó vp(a)0 (mod n) hoặc vp0 (mod n).

Tiếp theo chúng xét đến hai định lí của Legendre và Kummer về giá trị p-adic của n!.

Định lí 1.5. Với mọi số tự nhiên n và số nguyên tố p thì

vp(n!) = n

p

+ n

p2

+. . . (1.1)

=nsp(n)

p1 . (1.2)

trong đó sp(n) là tổng các chữ số của n theo cơ số p. Chứng minh. Ta có

vp(n!) =vp(1.2. . . n) =vp(1) +vp(2) +· · ·+vp(n).

Trong các số tự nhiên từ 1 đếnn có đúngh

n p

isố là bội của p, h

n p2

isố là bội củap2,. . . Khi đó số các số tự nhiên từ 1 đến n chỉ chia hết cho p là . Do đó

vp(n!) = n

p

n

p2

+ 2 n

p2

n

p3

+ 3 n

p3

n

p4

+. . .

(3)

Thu gọn thì được (1.1).

Giả sử n=atat−1. . . a1a0p với ai∈ {0,1, . . . , p1}at6= 0. Khi đó n

p

=

atpt−1+· · ·+a1+a0 p

=atpt−1+· · ·+a1 n

p2

=

atpt−2+· · ·+a2+a1 p +a0

p2

=atpt−2+· · ·+a2

. . . n

pt

=

at+ at−1

p +· · ·+ a1 pt−1 + a0

pt

=at

0 ai

p +· · ·+a1 pi + a0

pi+1 p1

p +p1

p2 +· · ·+p1

pi+1 = pi+11

pi+1 <1. (1.3) Cộng các đẳng thức trên theo vế ta được

vp(n!) =at(pt−1+· · ·+ 1) +at−1(pt−2+· · ·+ 1) +· · ·+a2(p+ 1) +a1

=atpt1

p1 +at−1pt−11

p1 +· · ·+a2p21

p1 +a1p1 p1

=atptat+at−1pt−1at−1+· · ·+a2p2a2+a1pa1 p1

=nsp(n) p1

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Tính chất 1.6. Cho số tự nhiên n và số nguyên tố p. Nếu n = atat−1. . . a1a0p với ai ∈ {0,1, . . . , p1}at 6= 0 thì

t =

logpn

(1.4) Chứng minh. Ta có

pt n=atpt+· · ·+a1p+a0

≤(p1)pt+· · ·+ (p1)p+p1

=pt+11

<pt+1

suy ra tlogn < t+ 1. Vì thế t=

logpn

.

Áp dụng kĩ thuật (1.3), chúng ta chứng minh được tính chất sau Tính chất 1.7. Với mọi số nguyên dương n >1 và số nguyên tố p, ta có

n

p 1< vp(n!)< n

p1. (1.5)

(4)

Tiếp theo chúng ta bàn về giá trị p-adic của nk .

Tính chất 1.8. Cho các số nguyên nk 0p là số nguyên tố. Khi đó

pvp(nk)n. (1.6)

Chứng minh. Áp dụng công thức Legendre (1.3) ta có vp

n k

=vp(n!)vp(k!)vp((nk)!) (1.7)

=X

j≥1

n pj

k

pj

nk pj

. (1.8)

Ta có bổ đề sau: với mọi số thực x, y thì

[x+y][x][y]∈ {0,1}.

Thật vậy, đặt r =x[x], s=y[y], r, s[0; 1), suy ra [x+y][x][y] = [r+s].

Trở lại bài toán, mỗi số hạng của tổng trên hoặc bằng 1 hoặc bằng 0 và nếu pj > n

thì

n pj

= k

pj

=

nk pj

= 0.

Mặt khác sử dụng (1.4), tổng trên có đúng [logpn] số hạng, vậy vp

n k

logpn .

Ở đẳng thức (1.7), nếu ta sử dụng định lí Kummer (1.2) thì ta được

vp n

k

= sp(k) +sp(nk)sp(n)

p1 . (1.9)

Tương tự ở đẳng thức (1.8) thì khi n =p1k p1thì tổng này chỉ có một số hạng ứng với j = 1

p p

k

p

pk p

= 1. Do đó vp

p k

= 1. (1.10)

Khi nhắc đến hàm định giá p-adic không thể không nhắc đến bổ đề về số mũ đúng (Lifting the exponent lemma - LTE). Đây là một trong những bổ đề được sử dụng nhiều trong số học.

Định lí 1.9. Cho a, blà hai số nguyên, n là số nguyên dương và p là ước nguyên tố của ab. Khi đó

vp(anbn)vp(ab) +vp(n) hay vp

anbn ab

vp(n). (1.11)

(5)

Chứng minh. Đặt t = vp(ab), s = vp(n). Ta sẽ chứng minh rằng pt+s | an bn. Thật vậy, do pt |ab

ap = (ab+b)p= (ab)p+ p

1

(ab)p−1b+· · ·+ p

p1

(ab)bp−1+bp nên

apbp = (ab)

(ab)p−1+p(ab)p−2b+

· · ·+ p

p2

(ab)bp−2+pbp−1

. (1.12) Nhận thấy rằng mọi số hạng trong tổng còn lại của vế phải đều chia hết cho p, kéo theo pt+1 | apbp. Tiếp tục quá trình lập luận này thì dẫn đến pt+2 | (ap)p (bp)p = ap2 bp2, . . . , pt+s |apsbps. Mặt khác thì ps |n nên ta có pt+s |anbn. Tiếp theo chúng ta sẽ bàn về một số kết quả của định lí trên trong trường hợp dấu

“=” xảy ra.

Định lí 1.10 (Lifting the exponent lemma). Cho p là số nguyên tố lẻ và a, b không chia hết cho p nhưng p|ab. Khi đó với mọi số tự n1 thì

vp(anbn) =vp(ab) +vp(n) (1.13) Chứng minh. Ở đây chúng ta sẽ sử dụng ý tưởng nếu (1.13) đúng với hai số tự nhiên m, n thì nó cũng đúng với mn. Thật vậy, ta có

vp(amnbmn) =vp((an)m(bn)m) = vp(anbn) +vp(m)

=vp(ab) +vp(n) +vp(m) =vp(ab) +vp(mn). (1.14) Do đó ta chỉ cần chứng minh (1.13) đúng với n =q (q là số nguyên tố) là được.

Trước tiên ta nhận thấy q =p thì theo (1.12), các số hạng trong tổng còn lại của vế phải đều chia hết p2 (do p3) trừ pbp−1. Suy ra

vp

(ab)p−1+p(ab)p−2b+· · ·+ p

p2

(ab)bp−2

26= 1 =vp(pbp−1).

Theo ý (vi) của tính chất 1.2 thì vp

(ab)p−1+p(ab)p−2b+· · ·+ p

p2

(ab)bp−2+pbp−1

= 1

Nếu n là số nguyên dương lẻ, áp dụng định lí trên cho a−b thì ta được hệ quả sau

Hệ quả 1.11. Cho p là số nguyên tố lẻ và a, b là hai số nguyên không chia hết cho p nhưng p|a+b. Khi đó với mọi số nguyên dương lẻ n thì

vp(an+bn) = vp(a+b) +vp(n). (1.15)

(6)

Hệ quả 1.12. Cho p là số nguyên tố lẻ và a, b là hai số nguyên không chia hết cho p nhưng p|a+b. Khi đó với mọi số nguyên dương lẻ np|n thì

vp(an+bn) = vp(anp +bnp) +vp(n). (1.16) Chứng minh. Vì p | n nên tồn tại d sao cho n = pd. Lưu ý rằng (p, a) = (b, p) = 1 nên theo định lí Ferma thì

an = (ad)p ad (mod p), bn = (bd)p bd (mod p) suy ra

ad+bd 0 (mod p).

Theo (1.15) thì ta có

vp(an+bn) = vp((ad)p+ (bd)p) =vp(ad+bd) +vp(n).

Trong các kết quả trên, chúng ta chỉ mới xét đến p là số nguyên tố lẻ. Ở trường hợp p= 2 thì chúng ta có định lí sau

Định lí 1.13. Cho a, b là hai số nguyên lẻ và n là số nguyên dương chẵn. Khi đó

v2(anbn) = v2

a2b2 2

+v2(n). (1.17)

Chứng minh. Đặt n= 2tm với m là số lẻ. Khi đó

anbn = (ambm)(am+bm)(a2m+b2m). . .(a2t−1m+b2t−1m).

Chú ý rằng với a, b lẻ thì a2i+b2i 2 (mod 4) trong đó i1. Điều này dẫn đến v2(a2imb2im) = v2(a2i+b2i) +v2(Mi) =v2(a2i +b2i) = 1,

trong đó Mi là tổng của m số lẻ nên Mi lẻ với mọi i1. Từ đây ta có v2(anbn) = v2(a2mb2m) +t1.

Mặt khác thì v2(a2mb2m) = v2(a2b2) +v2(M) = v2(a2b2), kéo theo v2(anbn) =v2(a2b2) +t1

=v2

a2b2 2

+v2(n).

Xét n là số lẻ thì bằng kĩ thuật giống như trên chúng ta có

v2(anbn) = v2(ab). (1.18) Để có một kết quả cho n bất kì trong trường hợp p= 2 này, chúng ta đòi hỏi phải tăng giả thiết cho a, b. Đó là 4|ab.

(7)

Hệ quả 1.14. Cho a, blà hai số nguyên lẻ bất kì thỏa 4|ab. Khi đó với mọi số nguyên dương n thì

v2(anbn) =v2(ab) +v2(n). (1.19) Chứng minh. Nếu n lẻ thì sử dụng (1.18) ta có ngay điều phải chứng minh.

Nếu n chẵn thì sử dụng định lí 1.13, ta có v2(anbn) =v2

a2b2 2

+v2(n)

=v2(ab)v2

a+b 2

+v2(n).

=v2(ab) +v2(n).

do xy (mod 4), suy ra x+y 2y (mod 4), mà 2y2 (mod 4) nên v2 a+b2

= 0.

2 Áp dụng của hàm định giá p-adic vào chứng minh

Ví dụ 2.1 (Định lí Euler). Nếu n là một số nguyên dương thì với mọi số nguyên a nguyên tố với n thì

aϕ(n) 1 (mod n).

Giải. Điều cần phải chứng minh tương đương với

aϕ(n) 10 (mod n)vp(n)vp(aϕ(n)1) với mọi số nguyên tố p.

Nếu p- n thì hiển nhiên đúng. Xétp|n, suy ra (a, p) = 1. Theo định lí Ferma nhỏ thì ap−110 (mod p)p|ap−11.

Cần chú ý rằng nếu n=pα11pα22. . . pαtt thì

ϕ(n) =pα11−1pα22−1. . . pαtt−1

t

Y

i=1

(pi1).

Do đó vp(n) =vp(ϕ(n)) + 1 và nếu p |n thì p1| ϕ(n). Kết hợp với bổ đề LTE cho hai số ap−1,1 ta có

vp

(ap−1)

ϕ(n) p−1 1

=vp(ap−11) +vp

ϕ(n) p1

=vp(ap−11) +vp(ϕ(n))vp(p1)

=vp(ap−11) +vp(ϕ(n))

≥vp(ϕ(n)) + 1

=vp(n)1 + 1

=vp(n).

(8)

Ví dụ 2.2 (Erd¨os-Tauran). Cho {an} là dãy tăng vô hạn các số nguyên dương. Chứng minh rằng với mọi N, chúng ta có tìm i 6=j sao cho ai+aj có một ước nguyên tố lớn hơn N.

Chứng minh. Từ điều kiện của đề bài ta suy ra an n với mọi n 1. Chọn trước số tự nhiên N, ta gọi p1, . . . , pk là các số nguyên tố không vượt quá N. Giả sử ngược lại, mọi i6=j thì tất cả các ước nguyên tố của ai+aj thuộc tập {p1, . . . , pk}. Khi đó ta chọn được số tự nhiên d sao cho d > aiaj với mọi 1j < ik+ 1n > (p1p2. . . pk)d. Điều này dẫn đến an+ai> n >(p1p2. . . pk)d với mọi 1ik+ 1. Do các ước nguyên tố củaan+ai đều thuộc {p1, . . . , pk} nên với mỗi i thì tồn tạiki∈ {1, k} sao cho vpki(an+ai)> d. Theo nguyên lý Dirichlet thì tồn tạiki=kj với i > j. Suy ra vpki(an+ai)> d, vpkj(an+aj)> d, kéo theo

vpki(aiaj) = vpki(an+ai)vpki(an+aj)> d.

Điều này mâu thuẫn với d > aiaj.

Từ ý tưởng chứng minh cho bài toán này, chúng ta đi đến một bài toán có cách giải tương tự: (IMO shortlist 2011) Gọi d1, d2, . . . , d9 là các nguyên phân biệt, chứng minh rằng tồn tại số nguyên x đủ lớn để (x+d1)(x+d2). . .(x+d9) có ước nguyên tốn lớn hơn 20.

Chúng ta có thể tổng quát bài toán: Cho p1, p2, . . . là dãy tăng tất cả các số nguyên tố và n là một số nguyên dương. Gọi d1, . . . , dn là các số nguyên. Chứng minh rằng tồn tại số nguyên x đủ lớn để Qn

i=1(x+di) có ước nguyên tố lớn hơn pn.

Ví dụ 2.3 (China TST 2016). Một điểm được gọi là điểm hữu tỉ nếu các tọa độ của nó đều là số hữu tỉ. Với mỗi số nguyên dương n cho trước, tồn tại hay không một cách sử dụng n màu để tổ tất cả các điểm hữu tỉ sao cho

(i) mỗi điểm tô một màu,

(ii) trên một đoạn thẳng hữu tỉ (có 2 điểm cuối là điểm hữu tỉ), với mỗi màu ita luôn tìm được một điểm hữu tỉ thuộc đoạn thẳng này mà được tô màu i?

Chứng minh. Tá tô màu các điểm hữu tỉ như sau: gốc tọa độ tô màu bất kì, với điểm hữu tỉ P(x, y)6= (0,0) ta sẽ tô màu i sao cho imin{v2(x), v2(y)} (mod n).

Bây giờ xét đoạn thẳng hữu tỉ P Qbất kì, với P xz1

1,yz1

1

Q xz2

2,yz2

2

với x1, x2, y1, y2, z1, z2 Z. Tiếp theo, với mỗi màu j (1j n) chúng ta sẽ chỉ ra có một điểm RP Q sao cho R màu j.

Do P 6=Qnên một trong hai số x1z2x2z1, y1z2y2z1 khác không. Lúc này ta giả sử v2(x1z2x2z1)v2(y1z2y2z1). Đặt r =v2(x1z2x2z1)s =v2(z1z2). Chọn số nguyên k > r sao cho rsk j (mod n). Đặt t= 2−k và điểm R=tP + (1t)Q thuộc đoạn P Q. Từ đây giải tọa độ của R ta được

R=

2kx2z1+ (x1z2x2z1)

2kz1z2 ,2ky2z1+ (y1z2y2z1) 2kz1z2

.

Do k > r=v2(x1z2x2z1) nên v2(2kx2z1)> v2(x1z2x2z1), suy ra v2(xR) = v2(x1z2x2z1)v2(2kz1z2) = rks.

(9)

Mặt khác thì v2(x1z2x2z1)v2(y1z2y2z1) nên v2(yR) =v2 2ky2z1+ (y1z2y2z1)

ksrks.

Vì thế min{v2(xR), v2(yR)} ≡rks j (mod n). Vậy màu của Rj. Ở lời giải trên ta có thể thay 2 bởi số nguyên tố p bất kì.

Ví dụ 2.4 (APMO 2017). Số hữu tỉ r làsố powerful nếur có thể viết dưới dạng xyk với x, y là hai số nguyên dương nguyên tố với nhau và k >1 là số nguyên dương. Gọi a, b, c là các số hữu tỉ dương sao cho abc = 1. Giả sử tồn tại các số nguyên dương m, n, t sao cho am+bn+ct là một số nguyên. Chứng minh rằng a, b, c là các số powerful.

Chứng minh. Theo định nghĩa thì thì số hữu tỉ r là powerful khi và chỉ khi gcd

p∈P

(max{0, vp(r)})2.

Mặt khác do vai trò a, b, c như nhau nên ta chỉ cần chứng minh a powerful là đủ.

Xét số nguyên tố p sao cho vp(a) > 0 (nếu không tồn tại p như vậy thì a = 1

q là một powerful).

Gọi i=vp(a), j =vp(b)k =vp(c). Từ điều kiện abc= 1 nên ta có i+j+k = 0. Mặt khác vì i >0 nên min{j, k}<0. Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử j <0.

Do am +bn +ct là một số nguyên nên vp(am +bn +ct) 0. Nếu vp(ct) < vp(bn) thì vp(am +bn +ct) = min{vp(am), vp(bn), vp(ct)} = vp(ct) < vp(bn) < 0 (mâu thuẫn với nhận xét trên). Tương tự cho trường hợp vp(bn) > vp(ct), do đó vp(bn) = vp(ct) hay nj = tk. Dẫn đến k <0 và tồn tại số nguyên dương s sao cho j =−s.(n,k)kk=−s.(n,k)n . Suy ra

i=−(j+k) = t· n+k gcd(n, k),

i > 0 nên gcd(n,k)n+k | i= vp(a) hay gcd(n,k)n+k | max{0, vp(a)}. Bên cạnh đó ta có gcd(n,k)n+k 1 + 1 = 2, nên

gcd

p∈P

(max{0, vp(a)})| n+k

gcd(n, k) 2.

Vậy a là số powerful.

Ví dụ 2.5 (CNO 2015). Cho số nguyên dương k 2, chứng minh rằng có vô hạn số nguyên dương n thỏa

n+k- 2n

n

.

Giải.

Trường hợp 1: k có ước nguyên tố p lẻ. Đặt t=vp(k)>0, n =pm với m > t, chúng ta sẽ chứng minh

n+k- 2n

n

.

(10)

Thật vậy ta có vp(n+k) =t. Bên cạnh đó thì theo (1.7) và (1.1), ta có vp

2pm pm

=vp((2pm)!)2vp(pm!)

=2pm−1+ 2pm−2+· · ·+ 22 pm−1+pm−2+· · ·+ 1

=0

Trường hợp 2: k = 2t với t 1. Nếu t = 1 thì chọn n = 2m 2 với m > t. Khi đó v2(n+k) =m

v2

2m+14 2m2

=v2 (2m+14)!

2v2((2m2)!)

=(2m2) + (2m−11) +· · ·+ 12 (2m−11) + (2m−21) +· · ·+ 1

=m1.

Nếu t2 thì chọn n= 2m với m > t. Khi đó v2(n+k) =tv2

2m+1 2m

=v2 2m+1!

2v2(2m!)

=2m+ 2m−1+· · ·+ 12 2m−1+ 2m−2+· · ·+ 1

=1.

Vậy với k2 thì tồn tại vô hạn các số n thỏa mãn bài toán.

3 Áp dụng vào tìm số nguyên thỏa điều kiện cho trước

Ví dụ 3.1 (Kvant M 2163). Tìm tất cả các số nguyên dương a, bsao cho (a+b3)(b+a3) là một lũy thừa của 3.

Giải. Giả sử (a, b) là một cặp thỏa yêu cầu bài toán. Khi đó a+b3, b+a3 đều là các lũy thừa của 3. Đặt a+b3 = 3n, b+a3= 3m, nếu v3(a)>0 thì

v3(a3) = v3(3mb).

Tuy nhiên do b < 3m nên v3(b) < v3(3m), kéo theo v3(3mb) = v3(b) hay 3v3(a) = v3(b). Tương tự chúng ta có 3v3(b) =v3(a), suy ra v3(a) = 0 (mâu thuẫn với giả thiết). Vậy cả a, b đều không chia hết cho 3.

Xét a1 (mod 3), từ a3 ≡ −b (mod 3) nên b ≡ −1 (mod 3). Nếu a >1 thì v3(a31) =v3(3mb1) =v3(3m(b+ 1)) =v3(b+ 1)

v3(b3+ 1) =v3(3na+ 1) =v3(a1).

Vì thế v3(a31)> v3(a1)v3(b3+ 1)> v3(b+ 1), suy ra v3(a2+a+ 1), v3(b2b+ 1)>0. Do đó v3(a31) = v3(b+ 1) > v3(a1) =v3(b3+ 1)> v3(b+ 1) hay a = 1. Lúc này ta có hai phương trình b3+ 1 = 3n, b+ 1 = 3m. Kéo theo b2b+ 1 = 3n−mnm. Nếu b >2 thì 9|b+ 1nm 2, kéo theo 9|b2 hay3|b (mâu thuẫn với chứng minh trên). Vậy b= 2 thỏa.

Do tính đối xứng nên với a≡ −1 (mod 3) thì ta có a= 2, b= 1.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biểu thức này có thể viết gọn hơn dưới dạng lũy thừa giống như lũy thừa của một số tự nhiên mà em đã học ở lớp 6... Từ đó viết biểu thức lũy thừa để tính toàn bộ

Như đã thảo luận ở trên, các mẫu nước tự tạo có chứa 10 chất Cl-VOC, khi vi chiết các chất này trong không gian hơi bằng cột vi chiết OT-SPME, kết quả phân tích nhận

- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có giới hạn đo (GHĐ - Giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN – Hiệu giá trị đo của

+ Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. + Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. + Thực hiện đúng nguyên tắc

Quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Kính lúp và kính hiển vi là những dụng cụ dùng để quan sát những vật có kích thước nhỏ trong nghiên

Bài 2.6 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 6: Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành?. Ăn, uống trong phòng

Quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học Trả lời câu hỏi phần thực hành trang 15 sgk Khoa học tự nhiên 6:.. Hãy quan sát gân lá cây (các loại lá

Ta thực hiện các phép nhân lũy thừa theo dàng ngang cột dọc đường chéo thu được kết quả trong