• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn:………...…..

Giảng:………..

Tiết 58

CHƠI CHỮ

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Hs hiểu được thế nào là chơi chữ và tác dụng của chơi chữ.

- Thành thạo được các lối chơi chữ.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng nhận biết phép chơi chữ và chỉ rõ cách nói chơ chữ trong văn bản.

- Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết tạo sự hài hước, dí dỏm cho lời nói.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng lòng yêu mến bộ môn cho hs.

4. Phát triển phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tin học

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

* Tích hợp kĩ năng sống

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các biện pháp tu từ theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bảnthân.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng các biện pháp tu từ tiếngViệt.

* Tích hợp giáo dục đạo đức

- Biết yêu quí và trân trọng tiếngViệt.

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

II. Chuẩn bị

- GV sgk, bài soạn, phấn màu, bảng phụ.

- HS nghiên cứu câu hỏi SGK, soạn bài theo hướng dẫn, vở bài tập.

III. Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, quy nạp, thảo luận - KT động não, hỏi trả lời, nhóm.

IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

? Thế nào là điệp ngữ? Các loại điệp ngữ thường dùng? Cho ví dụ?

3. Bài mới

* Hoạt động khởi động - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS

(2)

- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, tia chớp, hỏi và trình bày Gv cho hs xem câu hỏi khởi động

Trong văn học, để tạo ra những giá trị biểu cảm riêng cho mỗi tác phẩm, các nhà văn nhà thơ đã vận dụng một hiện tượng nghệ thuật đặc sắc là chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì, tác dụng của nó ntn trong văn thơ và trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta cùng vào bài hôm nay.

* Hoạt động hình thành kiến thức (35’)

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm về chơi chữ

- Thời gian: 10’

- Mục tiêu học sinh nắm được khái niệm chơi chữ và lấy được ví dụ

- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận - KT hỏi trả lời, nhóm, trình bày 1 phút.

- Tổ chức hoạt động

+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu ngữ liệu

- Gọi 1 HS đọc VD trên bảng phụ + Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc ngữ liệu

- Gv phát phiếu HT cho các nhóm (4 nhóm) Phiếu HT số 1

Câu hỏi Trả lời

I. Thế nào là chơi chữ

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

Hãy kể tên những biện pháp tu từ đã

So sánh

Đi pệ ngữ Ch iơ chữ

(3)

? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ “lợi” trong bài ca dao?

? Việc sử dụng từ “lợi 2, 3” là dựa vào hiện tượng gì của TN?

? Tác dụng?

- Y/c các nhóm thảo luận 3’

+ Bước 3: Báo cáo kết quả - Kết quả dự kiến

Phiếu HT số 1

Câu hỏi Trả lời

? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ “lợi”

trong bài ca dao?

- Lợi 1 (Tính từ): lợi ích, lợi lộc, thuận lợi.

- Lợi 2, 3 (Danh từ): nướu, lợi: phần thịt bao bọc chân răng

? Việc sử dụng từ “lợi 2, 3” là dựa vào hiện tượng gì của TN?

- Hiện tượng đồng âm

? Tác dụng? - Tác dụng gây cảm giác

bất ngờ, thú vị kích thích tình cảm và trí tuệ của con người.

* GV: Chơi chữ còn dùng để châm biếm, kích thích tình cảm và trí tuệ của con người, đả kích, đùa vui..

Hiện tượng trên gọi là Chơi chữ

? Thế nào là chơi chữ?

- 2 HS phát biểu -> GV chốt bằng ghi nhớ 1

* Tích hợp kĩ năng sống

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các biện pháp tu từ theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.

- Hs lấy ví dụ về chơi chữ với những hoàn cảnh khác nhau.

+ Bước 4: Đánh giá hoạt động

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu các lối chơi chữ - Thời gian: 10’

- Mục tiêu học sinh nắm được các nối chơi chữ thường gặp cho ví dụ

- PP vấn đáp - KT hỏi và trả lời - Tổ chức hoạt động

+ Bước 1: Chuyển giao nhệm vụ

- Gv y/c hs theo dõi các ngữ liệu trong sgk

- Lợi 1 (Tính từ): lợi ích, lợi lộc, thuận lợi.

- Lợi 2, 3 (Danh từ): phần thịt bao bọc chân răng

-> Lợi: là từ đồng âm

2. Ghi nhớ 1 - sgk (164)

II. Các lối chơi chữ

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

(4)

+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV chiếu ngữ liệu, y/c hs đọc ngữ liệu

? Hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các VD?

a) Ranh tướng: gần âm với “danh tướng” => Trại âm b) Lặp âm “m”: Điệp âm

c) Cối đá – cá đối Nói lái mèo cái – mái kèo

d) Sầu riêng Trái nghĩa (Mĩ mà xấu) Vui chung

* HS xét thêm VD: “Đi tu phật bắt ăn chay.

Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không”

=> Từ cùng nghĩa

? Qua việc phân tích các VD trên, em hãy cho biết có những lối chơi chữ nào?

- 2 HS => GV chốt bằng ghi nhớ 2

? Thế nào là chơi chữ? Có những lối chơi chữ nào?

* Ngoài các lối chơi chữ ở trên ta vẫn có thể gặp một số cách khác như dùng các từ cùng trường nghĩa (Khóc tổng Cóc của Hồ Xuân Hương) các yếu tố Hán Việt và từ tiếng việt có nghĩa tương đương (Da trắng vỗ bì bạch).

* Tích hợp kĩ năng sống

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng các biện pháp tu từ tiếngViệt.

- Em thường chơi chữ khi nào?

- Trại âm - Điệp âm - Nói lái - Trái nghĩa

- Từ cùng nghĩa

2. Ghi nhớ 2 sgk (165)

Hoạt động 3; Hướng dẫn hs làm các BT

- Thời gian: 15’

- Mục tiêu học sinh vận dụng lý thuyết làm bài tập

- PP phân tích, thảo luận

- KT hỏi trả lời, kĩ thuật mảnh ghép

- Tổ chức hoạt động Bài 1

- HS làm miệng

- Gọi HS lên bảng làm

Bài 2

- Thảo luận theo KT các mảnh ghép

Bài 3

Tổ chức trò chơi chia lớp thành 3 nhóm, nhóm nào tìm được nhiều

III. Luyện tập

Bài 1 (165)

a) Từ đồng âm : Rắn đầu (các loại rắn)

b) Từ có nghĩa gần nhau: Liu diu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.

Bài 2 (165)

- Thịt – mỡ – dò – nem – chả Từ gần nghĩa - Nứa – tre – trúc

Bài 3 (166)

- “Khổ tận cam lai” -> Hết khổ sở đến lúc sung sướng

(5)

nhóm đó thắng cuộc Bài tập vận dụng

a) Xác định lối chơi chữ trong trường hợp

- Mộc tồn -> cây còn -> con cầy - Quản gia -> giả quan

- Mau co -> Mo cau - Cưa ngọn -> Con ngựa b) Suốt đời đi với học sinh Nhờ nó ta biết đầu, mình, chân, tay -> Môn sinh học

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Biết yêu quí và trân trọng tiếngViệt.

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

- GV cho HS chấm chéo bài nhau.

-> Chơi chữ đồng âm Bài 4 (166)

a) Trại âm (nói lái) b) Từ đồng âm

Bài 5. Viết 1 đoạn văn từ 3-5 câu về tính tự lập của HS lớp 7, trong đó có lối chơi chữ.

* Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não - Thời gian: 3’

- Bài ca dao sử dụng lối chơi chữ nào

"Một trăm thứ dầu, dầu chi là dầu không thắp?

Một trăm thứ bắp, bắp chi là bắp không rang?

Một trăm thứ than, than chi là than không quạt?

Một trăm thứ bạc, bạc chi là chẳng ai mua?

Trai nam nhi anh đối đặng thì gái bốn mùa xin theo."

* Hoạt động mở rộng, sáng tạo

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập

- Thời gian: 2’

? GV củng cố lại bằng sơ đồ tư duy. Tổng kết lại mục tiêu bài học đã đạt được.

(6)

4. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài - Học bài và hoàn thành bài tập.

+ Sưu tầm những bài thơ có sử dụng lối chơ chữ.

- Chuẩn bị bài chuẩn mực sử dụng từ.

+ Tìm hiểu khái niệm, phân tích ngữ liệu trong sgk.

+ Lấy í dụ về chuẩn mực sử dụng từ.

+ Xem lại các bài viết văn sửa những lỗi sai vào vở.

+ Làm bài tập trong SGK.

V. Rút kinh nghiệm

...………

...………

...………

...………

Soạn:………...…..

Giảng:………..

Tiết 59

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Giúp HS hiểu được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực.

- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.

3. Thái độ

- Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.

4. Phát triển phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực:

(7)

+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tin học II. Chuẩn bị

- GV: sgk, bài soạn, máy tính - HS: sgk, vở soạn.

III. Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, quy nạp - KT động não, các mảnh ghép

IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

? Thế nào là chơi chữ? Tác dụng và các lỗi chơi chữ? Các lối chơi chữ thường gặp?

3. Bài mới

* Hoạt động khởi động - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình

- Cho học sinh nghe bài hát Thương ca tiếng Việt của ca sĩ Mĩ Tâm

Gv dẫn lại 2 câu hát: "Tiếng Việt còn trong mỗi người, người Việt còn thì còn nước non/ Tiếng Việt còn trong mọi người, hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn"

Lời bài hát đã nói lên sự quan trọng của tiếng Việt đối với mỗi người, đối với cả nước non.

Chính vì thế, mỗi người cần có ý thức sử dụng tiếng Việt một cách chuẩn mực. Bài học hôm nay sẽ hỗ trợ chúng ta điều nà

* Hoạt động hình thành kiến thức (30’)

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần lý thuyết - Thười gian: 30’

- HS biết sử dụng từ ngữ đúng mục đích giao tiếp - PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận

- KT chia nhóm, trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ - Tổ chức hoạt động

+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu ngữ liệu

+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Y/c hs đọc ngữ liệu

- GV chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm 1 nhiệm vụ + Nhóm 1 nội dung 1

I. Lí thuyết

(8)

+ Nhóm 2 nội dung 2 + Nhóm 3 nội dung 3 + Nhóm 4 nội dung 4 + Nhóm 5 nội dung 5 - Các nhóm nhận nhiệm vụ Thảo luận trả lời câu hỏi (5’) - Các nhóm làm ra bảng phụ + Bước 3: Báo cáo kết quả

- Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét lẫn nhau Nhóm 1

? Các từ gạch chân sai ở chỗ nào? Tại sao?

? Em hãy sửa lại

- Sai: Dùi -> Dùng lẫn từ địa ph- ương

-> Vùi

Tập tẹ -> Từ gần âm -> bập bẹ

Khoảng khắc -> liên tưởng sai -> Khoảnh khắc

? Em rút ra bài học gì từ những trường hợp trên?

- Phải chú ý dùng từ đúng âm, đúng chính tả

Nhóm 2

? Các từ gạch chân dùng sai như thế nào? Hãy thay bằng những từ thích hợp?

- Sáng sủa (Thị giác) – t- ươi đẹp (tư duy).

- Cao cả (nhận xét không sai về TN) -> sâu sắc.

- Biết -> có (chỉ sự tồn tại).

-> Các từ trên dùng sai nghĩa, không phù hợp với văn cảnh.

? Để tránh cái sai trên ta làm như thế nào?

- Phải nắm vững khái niệm từ, sử dụng phù hợp với ngữ cảnh.

Nhóm 3

? Những từ gạch chân trong những câu trên dùng sai như thế nào?

Hãy sửa lại?

? Hãy nhận xét từ loại và chức năng ngữ pháp của

- Hào quang: DT ->

không thể làm VN như TT (hào nhoáng)

- Ăn mặc: ĐT - Thảm hại: TT

=> không thể dùng như

1. Sử dụng đúng từ, đúng âm, đúng chính tả

2. Sử dụng từ đúng nghĩa

3. Sử dụng từ đúng tính chất, ngữ pháp của từ.

4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.

(9)

những từ đó? DT -> Thêm “Sự” vào trước “ăn mặc”

- Giả tạo phồn vinh ->

Trái quy tắc trật tự từ TV -> Sự phồn vinh giả tạo.

Câu 3: Bỏ “với nhiều”

thêm “rất”

Nhóm 4

? Những từ trên dùng sai như thế nào? Hãy sửa?

- Lãnh đạo không đúng

- Chú hổ giá trị biểu cảm

-> Sửa: lãnh = (cầm đầu;

Chú hổ = Con hổ (nó) trân trọng – coi thường

Nhóm 5

? Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương?

- Trong giao tiếp hàng ngày, không có dụng ý nghệ thuật.

- Tránh gây khó hiểu cho người đọc, người nghe.

? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?

- Lời nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh.

? Hậu quả của việc dùng sai các chuẩn mực?

? Hãy nêu các chuẩn mực sử dụng từ?

- 2 HS -> GV gọi nhận xét và chốt bằng ghi nhớ (167 + Bước 4: Đánh giá hoạt động

5. Không lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việt.

* Chú ý: Nếu không dùng đúng các chuẩn mực trên thì người đọc, người nghe sẽ hiểu sai mục đích giao tiếp 6. Ghi nhớ -sgk

* Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não - Thời gian: 3’

? Chỉ ra cái sai trong các câu sau rồi sửa lại cho đúng?

a) Hành động đó của bạn tuy nhỏ nhen nhưng rất đáng trân trọng b) Đây là bức tranh thủy mạc

c) Con gái VN anh hùng bất khuất - Kết quả dự kiến:

a) Nhỏ nhen -> nhỏ bé (nhỏ) => Sai về nghĩa b) Thủy mạc -> thủy mặc -> sai chính tả

(10)

c) Con gái -> PNVN (sắc thái biểu cảm)

* Hoạt động mở rộng, sáng tạo

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập

- Thời gian: 5’

? Hãy tìm 5-10 lỗi sử dụng từ mà em gặp trong giao tiếp. Chỉ ra nguyên nhân và đề xuất cách chữa các lỗi đó.

4. Hướng dẫn về nhà

- Học bài, tập viết đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt, từ địa phương.

- Chuẩn bị Luyện tập chuẩn mực sử dụng từ.

+ Xem lại vở viết văn sửa lỗi sai viết vào vở - Làm yêu cầu trong sgk (179)

V. Rút kinh nghiệm

...

. ...

...

....

...

.

Soạn:...

Giảng:... Tiết 60

ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Giúp HS hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học ở phần đọc - hiểu vb trữ tình trong học kì I.

- Ôn lại văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

- Biết được cách lập ý và dàn bài cho một bài văn biểu cảm.

- Biết cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.

2. Kĩ năng

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của vb biểu cảm.

- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản cho hs.

- Kĩ năng sống: kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giao tiếp.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn cho hs.

4. Phát triển phẩm chất, năng lực

(11)

- Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tin học II. Chuẩn bị

- GV: sgk, bài soạn, hệ thống câu hỏi trong SGK.

- HS: chuẩn bị bài theo SGK, vở bài tập.

III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp, thảo luận.

- KT động não, chia nhóm, trình bày 1 phút.

IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

? Thế nào là văn biểu cảm? Nêu dàn bài của bài văn biểu cảm?

3. Bài mới

* Hoạt động khởi động - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình

Để giúp các em củng cố lại những kiến thức, kĩ năng làm bài văn biểu cảm, thấy được sự khác biệt giữa văn biểu cảm với văn tự sự, miêu tả và tác dụng qua lại của chúng khi viết văn ntn. Chúng ta vào bài học hôm nay.

* Hoạt động hình thành kiến thức (35’)

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn tập lại đặc điểm của văn bản biểu cảm

- Thời gian: 10’

- Mục tiêu học sinh nhớ lại đặc điểm của văn biểu cảm

- PP vấn đáp - KT hỏi trả lời

? Thế nào là văn biểu cảm?

- 2 HS trình bày -> GV chốt

? Nhắc lại hiểu biết của em về văn tự sự và miêu tả đã học ở lớp 6?

? So sánh điểm khác nhau giữa 3 loại văn bản: Biểu cảm, miêu tả, tự sự?

I. Đặc điểm của văn biểu cảm

- Để biểu đạt tình cảm, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ để gửi gắm tình cảm, tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng.

(12)

- HS nêu -> GV ghi bảng ôn tập

Miêu tả Tự sự Biểu cảm

+ KN

+Đối tượng: con người, phẩm chất, đồ vật.

+ Đặc điểm: khi miêu tả có cảm xúc, TS nhưng không phải là chủ yếu.

+ KN

+ Đối tượng: con người, phẩm chất, đồ vật qua những s/v có mở đầu, diễn biến kết thúc.

+ Khi kể có miêu tả và biểu cảm nhưng chỉ là thứ yếu.

+ KN

+ Đối tượng: bộc lộ TT, tình cảm qua kể, miêu tả không cụ thể, hoàn cảnh.

+ Chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc.

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs ôn tập lại các yếu tố miêu tả và tự sự trong văn BC

- Thời gian: 7’

- Mục tiêu học sinh nhớ lại vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm

- PP vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận

- KT chia nhóm

? Tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm có vai trò gì? Có nhiệm vụ như thế nào? Nêu VD?

- Gv chia lớp 3 nhóm. Y/c các nhóm thảo luận, trình bày kết quả.

- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

- Làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc nếu không tình cảm và cảm xúc sẽ mơ hồ, không cụ thể

II. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm

- Tự sự và miêu tả gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.

- Tự sự và miêu tả để khơi gợi cảm xúc, là phương tiện để bộc lộ cảm xúc do cảm xúc chi phối, không nhằm mục đích kể chuyện và miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.

+ Tự sự: tái hiện sự việc.

+ Miêu tả: dựng chân dung đối tượng.

+ Biểu cảm: thái độ, cách đánh giá của người nói qua viết qua tự sự, miêu tả.

Hoạt động 3 - Thời gian: 10’

- Mục tiêu biết lập bố cục một bài văn biểu cảm

- PP vấn đáp - KT hỏi trả lời

? Nêu bố cục của bài văn biểu cảm? Các bước làm? Cách lập ý?

III. Bố cục và hình thức diễn đạt trong văn biểu cảm

1. Các bước làm bài văn biểu cảm a. Tìm hiểu đề, tìm ý

b. Lập dàn ý c. Viết bài d. Sửa bài 2. Cách lập ý

a. Liên hệ hiện tại với tương lai

(13)

b. Tưởng tuợng tình huống, hứa hẹn, mong ước c. Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ hiện tại

d. Quan sát, suy ngẫm 3. Bố cục: 3 phần

* Bố cục bài văn biểu cảm TPVH

a. Mở bài: giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm

b. Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên

c. Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm

? Văn biểu cảm thường dùng những phương thức biểu đạt nào?

? Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào?

- Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, ĐN

? Người ta nói trong văn biểu cảm, ngôn ngữ gần với thơ hơn em có đồng ý không? Vì sao?

- Vì có mục đích biểu cảm như thế

4. Hình thức diễn đạt + Trực tiếp: qua lời than...

+ Gián tiếp: qua phương thức tự sự và miêu tả

Hoạt động 4 - Thời gian: 8’

- PP nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận

- KT chia nhóm, trình bày 1 phút

- Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét

- Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung

IV. Luyện tập

Tìm ý cho đề: Cảm nghĩ mùa xuân

1) Mùa xuân của TN: Cây cối đâm chồi, nảy lộc, muôn loài sinh sôi nảy nở, không khí trong lành...

2) Mùa xuân của con người.

- Đem lại tuổi đời cho mỗi người.

- Đánh dấu sự trưởng thành cho thiếu nhi.

- Mở đầu một năm với những kế hoạch, dự định.

3) Cảm nghĩ về mùa xuân: yêu thích, mong đợi.

* Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não - Thời gian: 3’

? Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào?

- Văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, điệp từ ngữ, câu cảm thán…

? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không, vì sao?

- Nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ vì văn biểu cảm bộc lộ tình cảm, cảm xúc vì thế ngôn ngữ văn biểu cảm thường mang tính hình tượng, gợi cảm, trữ tình, gần với ngôn ngữ thơ ca.

* Hoạt động mở rộng, sáng tạo

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

(14)

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập

- Thời gian: 2’

? Tìm đọc những tài liệu viết về văn biểu cảm.

4. Hướng dẫn về nhà

- Ôn lại văn biểu cảm, tập viết bài hoàn chỉnh với đề bài tập.

V. Rút kinh nghiệm

...

. ...

...

....

...

.

Soạn:...

Giảng:... Tiết 61

ĐỌC THÊM: SÀI GÒN TÔI YÊU

(Minh Hương) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Giúp HS cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gòn.

- Hiểu được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.

2. Kĩ năng

- Bồi dưỡng kĩ năng đọc - hiểu vb tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Rèn kĩ năng biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, con người cho hs.

4. Phát triển phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ, năng lực tin học

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị HÒA BÌNH, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC

* Tích hợp kĩ năng sống

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận của cá nhân về giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài văn.

* Tích hợp giáo dục đạo đức

- Tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước tươi đẹp: phong vị, nét đẹp văn hóa

(15)

và lối sống của người Việt Nam; cảnh sắc thiên nhiên và con người của mỗi miền quê.

- Tôn trọng, có trách nhiệm bảo tồn những giá trị truyền thống.

II. Chuẩn bị

- GV: sgk, bài soạn, máy chiếu - HS sgk, soạn bài theo hướng dẫn.

III. Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn dáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, quy nạp.

- KT động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

? Cảm nhận của em về vb Một thứ quà của lúa non: Cốm”.

3. Bài mới

* Hoạt động khởi động - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: hỏi và trình bày - Gv chiếu một số hình ảnh:

? Hình ảnh này gợi đến thành phố nào?

Sài Gòn/ Thành phố HCM

Nếu HN là trung tâm hành chính của khu vực phía Bắc thì Sài Gòn lại là trung tâm ở phía Nam. Đây là thành phố phồn hoa bậc nhất nước ta. SG còn được mệnh danh là hòn ngọc của Viễn Đông - thành phố "rực rỡ tên vàng". Thành phố trẻ lớn nhất miền Nam vừa kỉ niệm 300 năm tuổi đã hiện lên một cách vừa khái quát vừa cụ thể trong tình yêu của một người đã từng sống ở nơi đây hơn nửa thế kỉ qua.

* Hoạt động hình thành kiến thức (32’)

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ

(16)

- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm hiểu về tác giả và tác phẩm - Thời gian: 5’

- PP vấn đáp

- KT động não đặt câu hỏi - Tổ chức hoạt động

+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Cô đã yêu cầu các nhóm chuẩn bị phần thuyết trình về tác giả, tác phẩm

+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Đại diện nhóm 1 lên báo cáo kết quả đã chuẩn bị - Quê Quảng Nam, sống ở Sài Gòn trên 50 năm

-> Ghi lại những cảm xúc tinh tế, dí dỏm mà sâu sắc về Sài Gòn.

- “Nhớ Sài Gòn” là tập thơ nhân dịp kỉ niệm 300 năm Sài Gòn (xuất bản 1994).

+ Bước 3: Đánh giá kết quả

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần đọc, hiểu văn bản - Thời gian: 22’

- Mục tiêu học sinh đọc hiểu văn bản, nắm được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản

- PP nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, quy nạp - KT động não, đặt câu hỏi

? Theo em văn bản này nên đọc với giọng đọc như thế nào?

- Giọng tha thiết, sôi nổi

- GV đọc một đoạn, gọi HS đọc nối tiếp

? Bài văn được viết bằng thể loại nào?

- Thể loại: Tuỳ bút.

? Nhắc lại đặc điểm của thể loại này?

? PTBĐ của văn bản?

- PTBĐ: biểu cảm+ miêu tả+ nghị luận.

? Có nội dung lớn nào được phản ánh trong văn bản?

- Vẻ đẹp của Sài Gòn.

- Tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn.

? Nội dung ấy được thể hiện qua bố cục của văn bản ntn?

- P1: Đầu -> "họ hàng": Những ấn tượng chung về SG.

- P2: tiếp -> "hơn 5 triệu": Vẻ đẹp phẩm chất của người SG.

- P3: còn lại: Khẳng định lại tình yêu của tác giả đối với SG

* Tích hợp kĩ năng sống

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực: trình bày suy nghĩ, ý tưởng

I. Giới thiệu chung

1. Tác giả

- Minh Hương quê Quảng Nam, là nhà văn thiên về bút kí.

2. Tác phẩm - Là bút kí in trong tập “Nhớ Sài Gòn”.

II. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản

1. Hướng dẫn đọc, chú thích 2. Bố cục: 3 phần

3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung

(17)

cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.

- Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi

Phiếu HTsố 1 (Nhóm 1)

? Hình ảnh nào ghi nhận về vẻ đẹp Sài Gòn là sức sống của một đô thị trẻ? Nghệ thuật? Tác dụng?

+ Ca ngợi vẻ đẹp đặc trưng của Sài Gòn

- Sài Gòn vẫn trẻ... tôi thì đương già -

> So sánh phạm trù vô hạn với phạm trù hữu hạn

- 300 năm so sánh với ngàn năm tuổi -> So sánh lịch sử hình thành và phát triển->Khẳng định: cái đô thị này còn xuân chán

- Sài Gòn cứ trẻ hoài... đổi thịt -> Sức sống của thành phố

? Nhận xét gì về cách tạo hình ảnh và tác dụng của phép so sánh “Sài Gòn cứ trẻ hoài...”

- Cách tạo hình ảnh :

+ So sánh: Sài Gòn trẻ như cây tơ...

+ Tính từ: nõn nà

+ Thành ngữ: thay da đổi thịt...

- Tác dụng: thể hiện một cách gợi cảm sức trẻ Sài Gòn và cái nhìn tin yêu tự hào về thành phố Sài Gòn Phiếu HTsố 2 (Nhóm 2)

? Nét đẹp thứ 2 của Sài Gòn được nhắc đến là gì?

Nhận xét về cách miêu tả này?

- TN, khí hậu nhiều nắng “nắng sớm ngọt ngào nhiều mưa bất chợt “những cây...

nhiều buổi gió chiều “chiều lộng gió khí hậu thay đổi nhanh “Trời .... lê”

-> Kết hợp miêu tả với biểu hiện cảm xúc (Tôi yêu nắng sớm...) -> Câu văn có hồn, gợi cảm xúc cho ng- ười đọc.

Phiếu HTsố 3 (Nhóm 3)

? Sau nét đặc trưng về khí hậu Sài Gòn, tác giả cho em hiểu thêm nét đáng quý nào trong cuộc sống dân Sài Gòn?

- Cuộc sống hòa hợp

? Tại sao tác giả lại có thể miêu tả và bình luận một cách cụ thể tự tin như thế?

- Tác giả sống gắn bó lâu năm với Sài Gòn - Tác giả coi Sài Gòn như quê hương mình

+ So sánh: Sài Gòn trẻ như cây tơ...

+ Tính từ: nõn nà + Thành ngữ: thay da đổi thịt...

-> Sài Gòn là thành phố trẻ, đầy sức sống với cư dân hòa hợp, thiên nhiên tươi đẹp và phong phú

(18)

? Phong cách người Sài Gòn được đánh giá như thế nào? Em có nhận xét gì về phong cách rất riêng đó?

- Ăn nói tự nhiên, dễ dãi

- Ít dàn dựng, tính toán Cởi mở, ngay - Chân thành, bộc trực thẳng, tốt bụng

* GV: Sài Gòn nơi hội tụ và hòa hợp của 4 phương không phân biệt nguồn gốc. Đó là cách nhìn nhận rất riêng, là điểm tựa để tác giả khái quát “Sài Gòn bao giờ cũng dang 2 cánh tay... kéo đến”

? Qua những ghi nhận của tác giả mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ nào về Sài Gòn?

? Tác giả thể hiện tình yêu Sài Gòn của mình như thế nào? Nghệ thuật? Tác dụng?

- Tôi yêu Sài Gòn da diết...

- Vậy đó mà tôi yêu SG Động từ “yêu” 5 lần

=> SG có nhiều điểm đáng yêu -> Tình yêu dồi dào, chân thật

? Nhận xét đánh giá về tình yêu Sài Gòn ở 4 câu kết - Tôi yêu Sài Gòn... và yêu cả con người...

- Thương mến bao nhiêu, tôi ước mọi người...

* GV: 4 câu kết trở về với âm điệu nhẹ nhàng, truyền cảm. Những từ biểu cảm dùng với tần số dồn dập thể hiện cảm xúc mạnh hơn, đằm thắm hơn. Đúng là một mối tình bền bỉ, dai dẳng không bút nào tả xiết giống như Eren – bua nói “lòng yêu nhà, yêu làng quê trở nên lòng yêu tổ quốc”

? Khái quát những giá trị nghệ thuật?

- Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ - Lối viết nhiệt tình, có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập

- Thời gian: 5’

- Mục tiêu: Giúp hs nhìn nhận giá trị cái đẹp nơi mình đang sống và trong chính con người xung quanh bạn

- Phương pháp: Phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: viết sáng tạo, động não

Tích hợp giáo dục đạo đức

- Tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước tươi đẹp: phong vị, nét đẹp văn hóa và lối sống của người Việt Nam; cảnh sắc thiên nhiên và con người của mỗi miền quê.

Tôn trọng, có trách nhiệm bảo tồn những giá trị truyền thống.

- Đọc đoạn" Tôi yêu Sài Gòn da diết...còn nhiều cây xanh che chở"

và thực hiện những yêu cầu dưới đây

a.Đoạn văn sử dụng nhiều từ ngữ miêu ta trạng thái. Em hãy chỉ ra các tù nữ đó và nhận xét về cách cảm nhận của tác giả đối với thiên

- Động từ “yêu” 5 lần

-> SG có nhiều điểm đáng yêu

=> Tình yêu dồi dào, chân thật, đằm thắm.

4. Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật

III. Luyện tập

(19)

nhiên và không gian sống của SG?

Em có nhận xét gì về biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn này?

* Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não - Thời gian: 5’

Viết bài văn ngắn nêu rõ những nét độc đáo riêng ở qh em hoặc ở địa phương mà em từng gắn bó.

* Hoạt động mở rộng, sáng tạo

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập

- Thời gian: 2’

? Em thích"phong cách bản địa" nào nhất của người Sài Gòn 4. Hướng dẫn về nhà

- Học bài, học thuộc lòng một đoạn văn mà em thích - Chuẩn bị bài Mùa xuân của tôi

Nêu những hiểu biết của em về tác giả?

Hoàn cảnh sáng tác văn bản?

Văn bản có bố cục như thế nào?

Em hiểu như thế nào về 2 câu đầu tiên? Nhận xét về các biện pháp ngôn từ và dấu câu? Tác dụng?

Từ các quan hệ gắn bó của các hiện tượng tự nhiên, xã hội, tác giả đã liên hệ đến tình cảm con người như thế nào?

Qua đoạn văn em thấy tình cảm, thái độ của tác giả dành cho mùa xuân quê hương như thế nào?

Câu văn nào gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc? Nghệ thuật? Tác dụng?

Em hiểu như thế nào về cụm từ “mùa xuân của tôi”

Qua hồi tưởng của nhà văn, những dấu hiệu điển hình nào tạo cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc?

Tác giả gọi mùa xuân Hà Nội là “Mùa xuân thánh thần của tôi” có ý nghĩa gì?

Sức mạnh của mùa xuân được diễn tả như thế nào?

Để diễn tả cảm xúc đó tác giả dùng phương thức biểu đạt nào?

Nỗi nhớ quê hương, gia đình, người thân được diễn tả như thế nào?

Qua đây, tình cảm dành cho mùa xuân đất Bắc của tác giả bộc lộ như thế nào?

Theo em, mùa xuân đất Bắc hiện lên như thế nào?

Cảnh sắc riêng của mùa xuân đất Bắc sau rằm tháng Giêng được miêu tả như thế nào?

Mang cảm xúc gì cho con người?

Tác giả đã cảm nhận được những gì về không khí và lòng người sau rằm tháng Giêng?

(20)

Qua đoạn văn, hãy nhận xét về tình yêu mùa xuân đất Bắc của tác giả?

Em cảm nhận những gì sâu sắc về mùa xuân đất Bắc qua văn bản “Mùa xuân của tôi”?

Đánh giá tình cảm của tác giả dành cho mùa xuân đất Bắc?

Thành công về nghệ thuật?

V. Rút kinh nghiệm

...

. ...

...

....

...

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đấy là trách nhiệmc của người lớn chúng ta chứ không phải chỉ riêng ai… Chứ bây giờ để báo là người hùng thì ở bên ngoài có rất là nhiều người hùng chứ không chỉ

- Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em.. - Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc

Ta chỉ mong sao có một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian, để cho tất cả những kẻ nghèo, dân chúng lầm than trong thiên hạ đều có chỗ nương thân, sung

Câu hỏi: Nêu các bước làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.. Kiểm tra

ở mỗi phần của bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể

Củng cố kiến thức về văn miêu tả: Phương pháp làm bài văn miêu tả, các thao tác cơ bản trong văn miêu tả, các bước làm một bài văn miêu tả, cách lựa chọn trình tự miêu

- Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh động về màu sắc, hình dáng, diện mạo của sự việc, nhân vật hành động?. - Yếu tố

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen, mỗi lần quẹt diêm đều là ảo ảnh và cảm giác. * Kết bài: Kết cục cô bé đã chết vì lạnh và đói, Sự vô tâm của mọi