• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

Ngày soạn: 15/11/2019

Ngày giảng: Thứ hai,18/11/2019

TOÁN

TIẾT 51: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố về phép trừ có nhớ dạng 11-5; 31-5; 51-15.Tìm số hạng trong một tổng và giải toán

2. Kĩ năng:

-Vận dụng thực hành các bài toán có liên quan,lập phép tính từ số và dấu cho trước

3.Thái độ:

- Yêu thích, tự tin trong học tập và giải toán

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở

*Nội dung tích hợp: Không làm câu b bài 3

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 hs lên bảng thực hiện: 71 – 17;

x + 49 = 81

- Yêu cầu hs đọc bảng 11 trừ đi một số.

- Khi đặt tính lưu ý điều gì?

- Tính như thế nào?

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: gtb Bài 1: Tính nhẩm (5’) - Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs làm bài - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét chữa

- Muốn tính nhẩm được bài tập 1 con dựa vào đâu?

- Gv nhận xét

Bài 2: Đặt tính rồi tính (5’) - Bài có mấy yêu cầu?

- Hướng dẫn học sinh làm bài

-2 hs lên bảng làm

- Hs nêu

- Hs lắng nghe - Hs đọc yêu cầu - Hs lắng nghe - Hs làm vào vở - 4 Hs nêu kết quả - Hs trả lời

- Hs đọc yêu cầu - 3 hs lên bảng

(2)

41 71 51 38 81 29 - - - + - + 19 62 35 47 48 6

22 9 16 85 33 35 - Nhận xét: : Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?

Bài 3: Tìm x (5') Bài yêu cầu làm gì?

- Hướng dẫn Hs làm bài Lớp nhận xét – chữa bài

x + 18 = 61 x = 61 – 18 x = 43

x + 44 = 81 x = 81 – 44 x = 37

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nt Bài 4: Giải bài toán. (6’)

- Bài yêu cầu gì?

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Cho học sinh làm vào vở.

- Nx Chữa

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

nào?

Bài 5: +, – (5’) - Bài yêu cầu gì?

- HD hs làm - Nhận xét chữa :

- Để làm tốt bài nay ta phải làm gì?

- Nhận xét

C. Củng cố - Dặn dò. (4’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học

- Đặt thẳng cột - Hs trả lời

- Hs đọc yêu cầu - Hs lắng nghe - 2 hs lên làm

- HS nêu lại: lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

- 1hs đọc bài toán

- Hs viết vào vbt – 1 hs đọc - Vừ có 51 kg táo, đã bán 26 kg - Vừ còn lại bao nhiêu kg táo?

- Hs làm vbt – 1 hs lên bảng giải.

Bài giải Còn lại số kilôgam táo là 51 - 26 = 25 (kg)

Đáp số: 25 kilôgam.

- Dạng toán tìm số còn lại - Tìm số hạng chưa biết - Hs nêu

- 3 hs làm bảng phụ, dưới lớp làm vở bài tập

9 + 6 =15 16 - 10 = 6 11 - 8 = 3 11 - 6 = 5 10 - 5 = 5 8 + 8 = 6 11 - 2 = 9 8 + 6 = 14 7 + 5 = 12

- Hs trả lời - NX chữa - Hs lắng nghe

(3)

---

TẬP ĐỌC (2tiết)

TIẾT 31 + 32: BÀ CHÁU

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

2.Kĩ năng:

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện:

3.Thái độ:

- Ca ngợi tình cảm bà cháu quí giá hơn vàng bạc châu báu.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Xác định giá trị.

- Tự nhận thức bản thân.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Giải quyết vấn đê.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY:

- Động não. - Trải nhiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

IV. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Máy- phông chiếu, điều khiển.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TIẾT 1

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gv yêu cầu 2 học sinh đọc bài

“Bưu thiếp”

? Bưu thiếp dùng để làm gì?

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:gtb

1. Luyện đọc. (30 – 35’)

* Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn cách đọc

* Hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Gv nhận xét

* Hướng dẫn đọc từ khó: nuôi nhau, lúc nào, ruộng vườn, sung sướng.

* Hs đọc nối tiếp câu lần 2–Gv nhận xét

- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs lắng nghe - Mỗi hs đọc 1 câu

- Hs đọc cá nhân đồng thanh - Đọc nối tiếp lần 2

- 4 hs - Hs đọc

(4)

* Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1–Gv nhận xét

- GV hướng dẫn đọc câu dài Gv viết vào bảng phụ

* Đọc nối tiếp đoạn lần 2–Gv nhận xét

- Giải nghĩa từ: Đầm ấm, mầu nhiệm

*Đọc trong nhóm

*KT đọc giữa các nhóm.

- Gv tuyên dương nhóm đọc tốt

*Đọc đồng thanh

TIẾT 2

2. Tìm hiểu bài. (15’) - Hs đọc thầm đoạn 1, 2

- Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống với nhau như thế nào ?

- Cô tiên cho quả đào và nói gì ? 1 Hs đọc đoạn 3 và 4

- Sau khi bà mất, hai Anh em sống ra sao ?

- Vì sao 2 Anh em trở nên giàu có mà không thấy vui ?

- Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Câu chuyện nói lên điều gì?

Gv tổng kết bài – ghi nội dung lên bảng

3. Luyện đọc lại. (22’)

- Gv hướng dẫn cách đọc toàn bài - Gọi hs đọc bài

- Gv nhận xét

- Học sinh các nhóm thi đọc theo vai.

C. Củng cố - Dặn dò. (3’)

*Trẻ em có quyền được ông bà yêu thương chăm sóc. Các cháu có bổn phận phải biết kính trọng, biết ơn ông bà.

?Qua câu chuyện này em thấy 2 anh em bạn nhỏ có đức tính gì đáng quý?

- Nhận xét giờ học.

- 4 hs

- 2 hs đọc chú giải

- Hs đọc theo nhóm đôi - Các nhóm cư đai diện đọc - Cả lớp đọc đồng thanh

- Ba bà cháu sống với nhau tuy nghèo nhưng rất đầm ấm hạnh phúc.

- Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà

….

- Sống rất giàu có.

- Buồn bã vì nhớ bà.

- Bà hiện ra, móm mém, hiền từ dang tay ôm 2 đứa cháu vào lòng.

- Tình cảm bà cháu còn quý hơn vàng bạc

- Hs lắng nghe - 8 hs

- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Hs lắng nghe

- Hai anh em bạn nhỏ hiếu thảo yêu quý bà .

---

(5)

Ngày soạn:16/11/2019

Ngày giảng: Thứ ba, 19/11/2019

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Học sinh ôn tập kiến thức về các hành vi đạo đức đã học.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đó 3. Thái độ:

- Có thói quen ứng xử đúng trong cuộc sống

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Thế nào là chăm chỉ học tập?

- Chăm chỉ học tập có lợi ntn?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: (30’)

Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hướng dẫn học sinh Thảo luận - Giáo viên viết sẵn câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học vào phiếu học tập.

+Thế nào là học tập sinh hoạt đúng giờ ?

+ Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ?

+ Khi có lỗi các em cần phải làm gì ?

+ Nhận lỗi và sửa lỗi có ích lợi gì ? + Để giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi em cần làm như thế nào ? + Nêu ích lợi của việc chăm làm việc nhà ?

- Hs thực hiện trả lời.

- Hs lắng nghe.

- Học sinh lần lượt lên bốc thăm rồi chuẩn bị trả lời câu hỏi trong phiếu.

- Học sinh lần lượt lên trả lời.

- Cả lớp cùng nhận xét.

(6)

+ Ở nhà em đã làm gì để giúp bố mẹ - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.

- Giáoviên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

* Liên hệ thực tế

- GV cho hs tự liên hệ xem bạn nào trong lớp đã thực hiện tốt những điều đã học? Bạn nào thực hiện còn chưa tốt ?

C. Củng cố - Dặn dò.

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Hướng dẫn học và chuẩn bị

- Hs lắng nghe

- Học sinh các nhóm tự liên hệ trình bày ý kiến.

- Hs lắng nghe ---

TOÁN

TIẾT 52: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12- 8

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 12 - 8 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán.

3.Thái độ:

- Tự tin trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Máy- phông chiếu, điều khiển..

- Học sinh: Vở .

- UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 41 - 25; 23 + x = 71

- Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?

- Giáo viên nhận xét . B. Bài mới: gtb

1. Giới thiệu phép trừ 12–8 và lập

- 2 hs lên làm - Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs th tác trên que tính tìm kết quả - Hsi thực hiện phép tính vào bảng

(7)

bảng công thức trừ. (10’)

- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính

12- 8.

- Hướng dẫn thực hiện trên que tính.

- Hướng dẫn thực hiện phép tính 12- 8 = ?

*Vậy 12 – 8 = 4 - Yêu cầu hs đặt tính

- Gv hướng dẫn hs lập bảng trừ - Cho hs đọc thuộc bảng trừ 2. Thực hành. (20’)

Bài 1: Tính nhẩm ( 5p ) - Gọi hs đọc yêu cầu - HD HS làm bài

- Gọi 3 hs đọc nối tiếp kết quả - Nxét chữa :

- BT củng cố bảng trừ 12 trừ đi một số và tính chất giao hoán của phép cộng. Tìm một số hạng

Bài 2: Tính ( 5p )

- Bài có mấy yêu cầu - HD Hs làm bài.

12 12 12 12 12 - - - - - 5 6 8 7 4 .... .... .... .... ...

7 6 4 5 8 - Gv chữa củng cố cách đặt tính đúng cho hs

Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ:

- Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs làm - Gọi 3 hs lên bảng làm

- Gọi hs nhận xét

- Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?

- Lưu ý viết thẳng hàng thẳng cột Bài 4: Bài toán ( 5p )

con.

- Hs nêu cách thhiện: Đặt tính, rồi tính.

- Học sinh tự lập bảng trừ.

12- 3 = 9 12- 5 = 7 12- 4 = 8 12- 6 = 6

12- 7 = 5 12- 8 = 4 12- 9 = 3 - Học thuộc bảng trừ.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm vbt - 3 hs đọc kết quả

- Hs nx bài đổi vở chữa bài - Hs đọc yêu cầu

- Hs làm vbt – TB Kết quả - Hs nx bài đổi vở chữa bài

- Hs đọc yêu cầu - Hs lắng nghe - 3 hs lên bảng làm 12 12 12 - - - 7 3 9 .... .... ....

5 9 3 - Nhận xét

- Hs trả lời - Hs đọc - Hs trả lời

(8)

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?

- Cho hs làm bài

- Gv nhận xét bài làm của hs - Ai có câu trả lời khác

- Bài toán thuộc dạng toán gi?

C. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Cả lớp làm vở – 1 hs làm trên bảng Bài giải

Có số quyển vở là:

12 - 6 = 6 (quyển) Đáp số: 6 quyển - Hs đọc câu khác

- Dạng toán tìm số còn lại - HS lắng nghe

---

KỂ CHUYỆN TIẾT 11: BÀ CHÁU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, tr minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách t.nhiên , phối lời kể với điệu bộ , nét mặt ,, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nói:

- Rèn kỹ năng nghe: Nghe lời bạn kể , NX được lời bạn kể 3. Thái độ:

- Giáo dục tình cảm bà cháu quý mến nhau.

II. CHUẨN BỊ :

- Tranh minh họa SGK

- UDCNTT

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. KTBC(5’)

- Gọi 2 hs lên kể chuyện - Gv nhận xét

B.Bài mới: gtb

1. Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn

- 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện Sáng kiến của bé Hà

(9)

câu chuyện “Bà cháu” (15’) - Cho Hs nêu yêu cầu

-Treo tranh

- GV hướng dẫn mẫu đoạn 1

?Trong tranh có những nhân vật nào?

?Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?

?Cô tiên nói gì?

- Hướng dẫn Hs kể

- Tương tự hs kể đoạn 2, 3, 4 theo tranh

* Kể chyện trong nhóm

2. Kể lại toàn bộ câu chuyện (15’) - Hs kể nối tiếp - Gv nhân xét - 2 hs kể toàn bộ câu chuyện - Gv nhận xét học sinh - Hs nêu ý nghĩa câu chuyện C. Củng cố dặn dò(5’)

- HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- GV nhận xét tiết học

- 2 Hs nêu yêu cầu bài - Hs quan sát 4 bức tranh - Ba bà cháu , cô tiên

- Ba bà cháu sống vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm vui vẻ - Khi bà mất trồng hạt đào lên mộ bà sẽ được giàu sang vui sướng

- 2 HS khá kể đoạn 1

- HS nhìn tranh kể các đoạn còn lại - HS kể trong nhóm

- 4 HS kể nói tiếp hoàn chỉnh câu chuyện

- 2 hs kể lại câu chuyện - 1 hs nêu

- Hs lắng nghe

---

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT ) TIẾT 11: BÀ CHÁU.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe viết chính xác nội dung bài “Bà cháu”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt g / h, x / s, ươn/ ương.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết cho hs.

(10)

3. Thái độ:

- Giáo dục tình cảm bà cháu quý mến nhau.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Bảng nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập - Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: gtb

1. Hướng dẫn học sinh viết. (20’) - Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả?

- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?

- Hướng dẫn HS viết bảng con chữ khó: Hóa phép, cực khổ, mầu nhiệm, móm mém, hiếu thảo, …

* Gv đọc bài viết

- Học sinh viết bài vào vở.

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh

- Chấm chữa: nhận xét cụ thể.

2. Hướng dẫn làm bài tập. (10’) Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh (3p)

- Giáo viên cho học sinh làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

Bài 2: Rút ra kết luận: 3p - Viết g trước: ư, ơ, o, ô, u, a, - Viết gh trước: i, ê, e,

- Học sinh lên bảng làm bài tập 3b - Hs lắng nghe

- 2, 3 học sinh đọc lại.

- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.

- Được viết với dấu ngoặc kép.

- Học sinh luyện viết bảng con.

- Học sinh viết bài vào vở.

- Soát lỗi.

- Học sinh làm vào vở.

- Học sinh lên chữa bài.

+ G: Gư, gơ, gô, ga, gồ, gò.

+ Gh: Ghi, ghé, ghế - Nối nhau trả lời.

- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

(11)

Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x:

4p

- Gviên cho hs các nhóm thi làm bài nhanh.

- Gviên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

C. Củng cố - Dặn dò. (5’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng.

- Hs lắng nghe

--- Ngày soạn: 17/11/2019

Ngày giảng: Thứ tư, 20/11/209

TOÁN TIẾT 53: 32 - 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính và giải toán.

2. Kĩ năng:

- Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia) 3. Thái độ:

- Phát triển tư duy toán học cho hs.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: 3 bó mỗi bó một chục que tính.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

* Nộ dung tivhs hợp; Không làm câu b bài 4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 1 số hs đọc thuộc bảng trừ 12 - Gv nhận xét.

B. Bài mới: gtb

1. Giới thiệu phép trừ: 32 – 8 (12’) - Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính:

- Hs thực hiên - Hs lắng nghe

- Học sinh nhắc lại bài toán.

- Học sinh thao tác trên que tính để

(12)

32- 8

- Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính.

- Hướng dẫn học sinh đặt tính.

32 - 8 24

* 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1.

* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

* Vậy 32 – 8 = 24.

2.Thực hành. (20’) Bài 1: Tính (5p) - Hs đọc yêu cầu - Hs làm vbt Nhận xét

?Bài được tính theo thứ tự nào?

Bài: 2 Đặt tính rồi tính(5p) - Hs đọc yêu cầu

- Bài có mấy yc?

- Hs làm vbt - Nhận xét

- GV củng cố cách tính và cách đặt tính đúng

Bài 3: Giải toán(5p) - Bài yêu cầu gì ? - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

Tóm tắt :

Hoà có : 22 nhãn vở Hoà cho bạn : 9 nhãn vở

tìm ra kết quả là 24.

- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con.

- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính.

- Học sinh nhắc lại.

- 1 hs nêu

- Cả lớp làm – 5 hs làm trên bảng - Lớp đối chiếu kq đúng

- tính theo thứ tự từ phải sang trái 6 2 8 2 5 2 9 2 72 - - - - - 9 7 4 8 6 5 3 7 5 4 8 8 4 66 - Hs nêu

- 1 hs đọc yêu cầu

- có 2 y/c đặt tính, rồi tính - 5 hs làm trên bảng 72 42 6 2 - - -

7 6 8 65 36 54 - Hs nhận xét

- 2hs đọc yêu cầu -1hs tóm tắt trên bảng - Hs trả lời

1hs giải toán, lớp làm vbt Bài giải

Hoa còn lại số nhãn vở là

(13)

Hoà còn lại : ...? nhãn vở - Hs giải vào vbt

- Nhận xét

- Ai câu trả lời khác

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

Bài 4: Tìm x :(5p) - Hs đọc yêu cầu

- Thành phần chưa biết gọi là gì?

- Hs làm bài vào vbt - Nhận xét – chữa bài

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?

C. Củng cố - Dặn dò. (5’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học – giao bài về nhà

22 - 9 = 13 (nhãn vở) Đáp số: 13 nhãn vở.

- Hs đọc câu trả lời khác - Tìm số còn lại

- 2hs đọc yêu cầu - Số hạng

- HS làm vbt – 1 hs lên bảng làm x + 7 = 42

x = 42 - 7 x = 35

- Cả lớp đối chiếu kq – đổi chéo vở kiểm tra

- Lấy tổng trừ đi số hạng kia - Hs lắng nghe

---

TẬP ĐỌC

TIẾT 33: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM.

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Đọc thành tiếng; đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung của bài: Miêu tả cây xoài của ông và tình cảm thương nhớ, biết ơn ông của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng; đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

3. Thái độ:

- Yêu quý ông bà, "ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

* GDQTE

* Kết hợp GDBVMT thông qua các câu hỏi 3, 4 SGK

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

(14)

- Học sinh: Sách giáo khoa.

- UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên đọc bài “Bà cháu”

và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: gtb 1. Luyện đọc (15’)

* Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Gv hướng dẫn hs đọc toàn bài

* Hs đọc nối câu lần 1 – Gv nhận xét - Lđọc các từ khó: lúc lỉu, trĩu quả, nở, trảy.

* Hs đọc nối câu lần 2 – Gv nhận xét

*Hs đọc từng đoạn lần 1 – Gv nhận xét

- GVHD đọc câu dài .Mùa xoài nào, mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất / bày lên bàn thờ ông .//Ăn quả xoài cát chín / trảy từ cây của ông em trồng / kèm với xôi nếp hương / thì đối với em /không thứ quà gì ngon bằng.//

* Hs đọc từng đoạn lần 2 – Gv nhận xét

- Giải nghĩa từ: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà,

* Đọc trong nhóm.

* KT đọc trong nhóm

- Gv nhận xét nhóm đọc tốt – tuyên dương

- Hs thực hiện

- Hs lắng nghe

- Học sinh theo dõi.

- Mỗi hs nối tiếp 1 câu

- Hs đọc từ khó cá nhân ,lớp đọc đồng thanh.

- Mỗi hs nối tiếp 1 câu - 3 hs đọc nôi tiếp đoạn

- HS đọc câu và ngắt nghỉ vào SGK

- 3 hs đọc nối tiếp đoạn

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Đọc theo nhóm đôi

- Các nhóm cử đại diện đọc - Cả lớp thực hiện

(15)

*Đọc đồng thanh 2. Tìm hiểu bài.(8’)

*Hs đọc thầm đoạn 1

- Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài ?

- Quả xoài cát có mùi, vi, màu sắc như thế nào?

- Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? - Hs đọc đoạn 3

- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? GV củng cố tiểu kết nội dung bài - Nội dung bài nói lên điều gì?

3. Luyện đọc lại. (11’)

- Giáo viên cho học sinh đọc bài.

- Giáo viên nhận xét.

C. Củng cố - Dặn dò. (3’)

- Bài văn miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ , biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.

*Trẻ em có quyền có ông bà thương yêu, chăm sóc, được hưởng những trái ngon, quả ngọt do ông bà trồng.

Trẻ em có bổn phận phải kính trọng, biết ơn ông bà.

- Nhận xét giờ học.

- Cuối đông, hoa nở trắng cành, … - Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, …

- Để tưởng nhớ và biết ơn ông trồng cây cho con cháu ăn.

- 1 Hs đọc

- Vì xoài cát vốn rất thơm ngon bạn đã quen ăn và gắn bó với kỉ niệm về ông.

- Tả cây xoài và tình cảm của bạn nhỏ với người ông đã mất.

- 8 hs

- Hs lắng nghe

---

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ.

(16)

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc nhà.

-Học sinh làm đúng các bài tập trong sách giáo khoa.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đặt câu.

3.Thái độ:

- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho hs.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

- UDCNTT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng làm bài tập 3/82 - Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: gtb

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Tìm các đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau .

mỗi vật dùng để làm gì? (15’) - Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát và phát hiện các đồ dùng trong tranh, gọi tên chúng và nói rõ tác dụng của chúng.

- Hs nêu nối tiếp

- Yêu cầu hs đọc tên các đồ vật - Gv nhận xét bổ sung.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 2 hs đọc

- Học sinh quan sát tranh.

- Nối nhau phát biểu.

+ Ghế, đĩa, đàn, chổi, bàn học, chảo, xoong, kiềng, dao, chén, thìa, tủ, … - Học sinh đọc tên các đồ vật vừa tìm được và nêu tác dụng của chúng.

- Hs lắng nghe

(17)

Bài 2: Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ dưới đây muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp: (15’)

- Giáo viên đọc bài thơ

+ Nêu những việc bạn nhỏ làm giúp ông ?

+ Nêu những việc bạn nhỏ muốn ông làm giúp ?

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

C. Củng cố - Dặn dò. (5’) - Hệ thống nội dung bài.

*Trẻ em có quyền được ông bà thương yêu, chăm sóc. Bổn phận của trẻ em phải kính trọng, biết ơn ông bà.

- Nhận xét giờ học.

- Hs đọc yêu cầu

- Một số học sinh đọc lại bài thơ.

- Bạn giúp ông đun nước, rút rạ.

- Bạn muốn ông làm giúp là: xách siêu nước, thổi khói, ôm rạ, dập lửa) - Gọi một vài học sinh đọc lại các từ vừa tìm được.

- Học sinh làm vào vở bài tập.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

--- Ngày soạn: 18/11/2018

Ngày giảng: Thứ năm, 21/11/2018

TOÁN TIẾT 54: 52- 28.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ cũng là số có 2 chữ số.

2.Kĩ năng:

- Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.

3.Thái độ:

- Phát triển tư duy toán học cho hs.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: 5 bó mỗi bó một chục que tính và 8 que tính rời.

(18)

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 hs lên thực hiện phép tính - Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 12 trừ đi một số.

- Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?

- Tính như thế nào?

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: gtb

. Giới thiệu phép trừ 52- 28. (12’) - Gv nêu btoán để dẫn đến phép tính 52- 28

- Giáo viên viết phép tính lên bảng:

52- 28 = ?

- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính.

52 * 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4

- 28 , viết 4, nhớ 1.

24 * 2 thêm 1 bằng 3, 5 – 3 = 2, viết 2 * Vậy 52 – 28 = 24

- Gọi 1 hs nêu lại cách tính 2. Thực hành (20’)

Bài 1: Tính (6)

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm vở

- Gv nhận xét bài làm của hs

- G V củng cố cách tính cho học sinh - Yêu cầu hs đổi chéo vở kiểm tra Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu ,biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:(7)

- 2 hs lên làm 22 - 3, 42 - 6.

- Dưới lớp 1 số hs đọc thuộc - Hs lắng nghe

- Hs nghe

- Hsinh thtác trên q tính tìm ra k quả là 26.

- H sinh thực hiện phép tính vào bảng con.

- Hs nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính.

- Học sinh nhắc lại:

* 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1.

* 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2.

- 1 hs nêu - 1 hs đọc

- Cả lớp làm vbt – 5 hs làm trên bảng - Hs thực hiện

- 1 hs đọc - Đặt tính rồi tính hiệu - Cả lớp làm vbt – 4 hs làm trên bảng

(19)

- Hs đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?

- Gv yc hs làm bài

- Nhận xét cách đặt tính và kq tính - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?

Bài 3:Giải toán (7) Hs đọc yêu cầu

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì?

- Hs làm bài vào vbt

- Nhận xét và củng cố lời giải đúng - Bài toán thuộc dạng toán nào?

C. Củng cố - Dặn dò. (3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

72 82 92 - 27 - 38 - 55 45 44 37

- 2 hs đọc yc - Hs trả lời.

-1 hs tóm tắt và 1 hs giải toán Bài giải Đội 1 trồng được là:

92 – 3 8 = 5 4 (cây ) Đáp số: 54 cây - Dạng toán ít hơn.

- Hs lắng nghe

---

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 11: GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU :

1 .Kiến thức:

- Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.

2. Kĩ năng:

- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm những công việc nhà tùy sức mình.

3. Thái độ:

-Yêu quí, kính trọng những người thân trong gia đình.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình.

- Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp với lứa tuổi.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

(20)

III. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Phiếu bài tập.

- Học sinh: Vở bài tập.

- UDCNTT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv hệ thống kiến thức bài cũ B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (1’)

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. (15’)

- Gia đình Mai có những ai ? Ông bạn Mai đang làm gì ?

- Ai đang đi đón bé ở trường mầm non ?

- Bố của Mai đang làm gì ?

- Mẹ của Mai đang làm gì ? Mai đang làm gì giúp mẹ ?

- Hnào mô tả cả gđ đang nghỉ ngơi trong gđ Mai ?

- Kết luận: Gđình Mai gồm có ông, bà, bố, mẹ, Mai và em trai của Mai.

3. Hoạt động 3: Nói về công việc của mỗi người trong gia đình. (15’) -Ycầu hs nhớ những việc thường làm trong g đình.

- Hs lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Quan sát hình vẽ.

- Gia đình Mai có 6 người.

- Ông bạn Mai đang tưới cây.

- Mẹ của Mai đón em bé ở trường mầm non.

- Bố Mai đang sửa quạt.

- Mẹ của Mai đang nấu cơm, Mai giúp mẹ nhặt rau.

- Hình 5.

- Học sinh trao đổi trong nhóm.

- Nối nhau phát biểu.

(21)

- Kluận: Mỗi người đều có gđình, tham gia công việc gđình là bphận và tr.nhiệm của mỗi người trong gđình.

* Trẻ em có quyền được sống trong một gia đình hạnh phúc, quyền được chăm sóc dạy dỗ của cha mẹ và người thân trong gia đình. Bổn phận của cha mẹ là phải biết yêu quý, kính trọng, vâng lời, lễ phép với ông bà, cha mẹ.

C. Củng cố - Dặn dò. (4’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc lại kết luận.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

---

TẬP VIẾT

TIẾT 11: CHỮ HOA: I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết viết chữ cái I hoa theo cỡ vừa và nhỏ

- Biết viết câu ứng dụng ích nước lợi nhà theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu , đều nét, nối chữ đúng quy định.

2. Kĩ năng:

- Rèn kì năng viết đẹp, đúng.

3. Thái độ:

- GD hs tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ :

- Vở tập viết, mẫu chữ I, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(22)

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: gtb

1. Hướng dẫn viết chữ hoa (7’)

- Gv treo chữ mẫu

- Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét - Chữ I cao mấy li? Rộng mấy ô?

- Chữ I gồm mấy nét? Đó là những nét nào?

- Nêu quy trình và viết mẫu

- Viết vào không trung

- Hướng dẫn hs viết bảng con Gv nhận xét

2.Hướng dẫn viết câu ứng dụng(8’) - Giới thiệu câu ứng dụng

- Giải nghĩa câu ứng dụng - Chữ đầu câu viết như thế nào?

- Hướng dẫn quan sát NX:

+ Độ cao các chữ cái + Vị trí dấu thanh

+ Khoảng cách giữa các chữ - GV viết mẫu chữ ích

Hướng dẫn viết bảng con - GV uốn nắn- sửa sai

- 2 HS lên bảng- Lớp viết bảng con:

H-Hai

- Hs lắng nghe

- HS quan sát chữ mẫu - Hs nêu câu trả lời

- Chữ I gồm 2 nét: Nét 1kết hợp bởi nét cong trái và nét lượn ngang. Nét 2 kết hợp bởi nét móc ngược trái , phần cuói lượn vào trong

- Hs quan sát

- Cả lớp viết theo - Hs viết bảng con

- 2 hs đọc: ích nước lợi nhà

- Khuyên làm việc tốt có ích cho đất nước cho gia đình

- Viết hoa - 2 hs nhận xét

- Hs quan sát

HS viết vào bảng con

(23)

3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở(15’)

- Nêu số dòng cần viết - Nhắc nhở hs khi viết

- Hs viết bài – Gv quan sát nhắc nhở 4. Chấm – chữa bài (5’)

- Gv chấm 7 – 10 bài - Nhận xét từng bài viết - Tuyên dương hs viết đẹp C. Củng cố dặn dò: (2’) - Nêu cách viết chữ I?

- GV nhận xét chung bài viết - GV nhận xét giờ học

Hs viết từng dòng trong vở tập viết - 7 - 10 hs nộp bài

- Hs lắng nghe

- 2 hs nêu lại

--- Ngày soạn: 19/11/2019

Ngày giảng: Thứ sáu, 22/11/2019

TOÁN

TIẾT 55: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số.

2. Kĩ năng:

- Củng cố và rèn luyện kỹ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết)

- Củng cố KN tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, kĩ năng giải toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Phát triển tư duy toán học cho hs.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ;

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - 2 hs lên thực hiện: 72 - 14; 32- 7

(24)

- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính

- Học sinh lên đọc bảng công thức 12 trừ đi một số.

- Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?

- Tính như thế nào?

- Giáo viên nhận xét . B. Bài mới: gtb

1: Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1: Tính nhẩm (5’) - Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs làm bài vào vở - Gọi 4 hs đọc nối tiếp kết quả - Lớp đối chiếu kết quả

- Khi làm bài cần lưu ý điều gì?

- Gv củng cố bảng trừ 12 trừ đi một số

Bài 2: Đặt tính rồi tính (8’) - HD Hs làm

- Bài có mấy yêu cầu ? - Cho Hs làm bài

- Nhận xét: Cách đặt tính; kết qủa tính

- Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?

- Phép trừ có đặc điểm gì?

Bài 3: Tìm x (8’) - Hs đọc yêu cầu

- Thành phần chưa biết gọi là gì?

- Hs làm bài vào vở - Nhận xét – chữa bài

- Hs dưới đọc thuộc

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe

1hs đọc yc - hs làm vbt - 4 hs nối tiếp nêu kq - Hs trả lời

- 1 hs đọc yc

- Hs làm vbt – 5 hs lên bảng làm – Nxc

62 72 32 53 36 25 - - - - + + 27 15 8 19 36 27 15 57 24 34 72 52

-2 hs đọc yêu cầu - Số hạng

-HS làm vbt – 3 hs lên bảng làm x + 18 = 52 x + 24 = 62 x = 52 - 18 x = 62 - 24 x = 34 x = 38 27 + x = 82

(25)

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 4: Giải toán(8’) - Hs đọc đề bài

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Hs làm bài vào vbt

- Nhận xét và củng cố lời giải đúng - Ai có câu trả lời khác.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

Bài 5: Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi đếm số hình tam giác và khoanh vào đáp án đúng. (5’)

- Hs đọc yêu cầu

- Hướng dẫn hs đếm hình đơn trước, hình ghép sau

C. Củng cố - Dặn dò. (3’) - Nhận xét giờ học.

x = 82 - 27 x = 55 - Lấy tổng trừ đi số còn lại - 2 hs đọc yêu cầu

- Hs trả lời

- 1 hs tóm tắt, 1 hs giải bài tập Bài giải

Số con gà là : 42 - 18 = 24 (con) Đáp số : 24 con - Hs trả lời.

- 1 hs đọc

- Học sinh quan sát hình vẽ rồi khoanh vào đáp án đúng D 10 hình tam giác.

- Hs lắng nghe

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

TIẾT 22: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM.

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài: “Cây xoài của ông em”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt g / gh, s / x, ươn / ương.

2. Kĩ năng:

- Rèn kì năng viết đẹp, đúng.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Bảng nhóm.

(26)

- Học sinh: Vở bài tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng tự tìm và viết 2 tiếng có âm đầu là x / s; g / gh

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: gtb

1. Hướng dẫn học sinh viết. (20’) - Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Cây xoài cát có gì đẹp ?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Cây xoài, trồng, lẫm chẫm, cuối đông, …

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

- Đọc cho học sinh viết

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh.

- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.

- Chấm chữa: Gviên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.

2. Hướng dẫn làm bài tập. (10’) Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh - Gọi hs đọc yêu cầu.

- Gv cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe

- 2, 3 học sinh đọc lại.

- Hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu, đu đưa theo gió.

- Học sinh luyện viết bảng con.

- Học sinh nghe Giáo viên đọc chép bài vào vở.

- Soát lỗi.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc

- Hs làm nhóm.

- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

Lên thác xuống ghềnh. Con gà cục

(27)

Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x:

- Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh vào vở.

- Gviên nhận xét chốt lời giải đúng.

C. Củng cố - Dặn dò. (5’) - Hệ thống nội dung bài.

* Quyền có ông bà quan tâm, chăm sóc. Bổn phận phải kính trọng, biết ơn ông bà.

- Nhận xét giờ học.

tác lá chanh .Gạo trắng nước trong..Ghi lòng tạc.

- Hs nêu

- Học sinh làm vào vở.

- Học sinh lên chữa bài.

Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.

Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ ở hiền để đức cho con.

- Hs lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 11: CHIA BUỒN, AN ỦI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nói lời chia buồn, An ủi.

- Rèn kĩ năng nghe viết: Biết viết bưu thiếp thăm hỏi.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe và nói:

- Rèn kĩ năng nghe viết:

3. Thái độ:

- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho hs.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Thể hiện sự cảm thông.

- Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.

- Tự nhận thức về bản thân.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP :

- Đóng vai

- Trải nhiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

IV. CHUẨN BỊ :

(28)

- Giáo viên: Bưu thiếp

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2, 3 học sinh lên bảng kể về gia đình mình.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 1’

* Hdẫn học sinh làm bài tập. 30’

Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh cần nói lời thăm hỏi ông bà ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.

Bài 2: Gviên hdẫn học sinh làm bài.

- Cho học sinh quan sát tranh.

- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em nói lời An ủi, của em đối với ông bà.

Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình.

C. Củng cố - Dặn dò. 3’

* Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến( nói lời chia buồn, an ủi).

Quyền có ông bà, người thân trong gia đình quan tâm, chăm sóc. Bổn

- Một số hs kể.

- Hs lắng nghe.

- Học sinh tập kể trong nhóm.

- Các nhóm lần lượt kể.

- Cả lớp cùng nhận xét.

+ Ông ơi ! Ông mệt thế nào ạ ?

+ Bà ơi ! Bà mệt lắm ạ ? Cháu sẽ giúp bà mọi việc.

- Học sinh nối nhau phát biểu ý kiến.

- T1: Ông ơi ! Ông đã đỡ chút nào không ạ ?

- T2: Bà đừng buồn ! Cháu sẽ cùng bà đi mua một cái cây khác.

- T3: Ông đừng tiếc nữa ông ạ! Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Một số học sinh đọc bài của mình.

- Cả lớp cùng nhận xét.

- Hs lắng nghe.

(29)

phận phải yờu thương, quan tõm đến ụng bà, người thõn trong gia đỡnh - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xột giờ học.

SINH HOẠT

A.KĨ NĂNG SỐNG(20P)

Bài 2: KĨ NĂNG XÂY DỰNG SỰ TỰ TIN VÀO BẢN THÂN

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức- Biết được điểm mạnh và điểm hạn chế của mỡnh.

2. Kĩ năngHiểu được ý nghĩa của sự tự tin , biết được một vài yờu cõ̀u để xạy dựng sự tự tin cho mỡnh.

3. Thỏi độ: Bước đõ̀u vận dụng một số yờu cõ̀u đề xõy dựng sự tự tin trong cuộc sống.

II.Đồ dùng dạy- học:

- Sỏch thực hành kĩ năng sống.

III.hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ

- Ở nhà hay ở trường khi gặp tỡnh huống nguy hiểm em đó bảo vệ bản thõn như thế nào ?

- Gv nhận xột 2. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài rỳt ra tựa đề bài học.

Học sinh nờu lại tờn bài học.

3. Bài mới.

a. Hoạt động 1. Hoạt động cơ bản.

- Trải nghiệm.

- GV yờu cõ̀u hs hoạt động nhúm đụi đọc phõ̀n trải nghiệm để dự đoỏn số hạt giống nảy mõ̀m.Ứng với mức độ của sự tự tin.

- Đại diện một số nhúm trỡnh bày.

- Gv nhận xột – chốt

b. Hoạt động 2. Chia sẻ, phản hồi.

Hỏy xem những gợi ý dưới đõy. Đỏnh dấu v vào ụ trống những biểu hiện em đang cú.

Hs tự làm sau đú chia sẽ với bạn

- Hs thực hiện - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs hoạt động nhúm đụi - Đại diện lờn bỏo kết quả - Hs lắng nghe

- Hs đọc yờu cõ̀u

- Hs chia sẻ trong nhúm

(30)

trong nhóm.

c Hoạt dộng 3. Xử lí tình huống.

HS hoạt động theo nhóm 4.

- HS Đọc tình huống và thảo luận cách ứng xử.

- Đại diện nhóm trình bày.

d. Hoạt động 4. Rút kinh nghiệm.

HS hoạt động nhóm đôi.

- Tìm một người bạn thân trong lớp cùng chơi trò chơi nhìn thẳng vào mắt nhau.

- Một số em nêu rõ luật chơi.

- HS tiến hành chơi GV Quan sát nhận xét.

Tự Tin vào bản thân là gì ?

HS một số em trả lời, GV nhận xét chốt ỷ đúng.

HS đọc phần ghi nhớ.

4. Cũng cố.

Em vừa học được nội dung gì? Em đã tự tin chưa?

5 Dặn dò.

Luôn luôn xây dựng sự tự tin cho bản thân mình.

_______________________________

- Hs hoạt động nhóm

- Hs chơi trò chơi

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I. Mục tiêu

- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 11 có phương hướng phấn đấu trong tuần 12.

- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 11.

II. Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. Hoạt động chủ yếu.

A. Hát tập thể

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 11 1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp

5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần4

(31)

Ưu điểm

* Nền nếp: ( Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …)

Học tập:………...

………..

* TD-LĐ-VS:

………

………

Tồn tạị:

………

………

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 12

………

………

………

D. Sinh hoạt tập thể:

- Văn nghệ, dọn vệ sinh lớp học

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giảng nội dung: Các bạn nhỏ rất thích đến tết, được may áo mới, thêm tuổi mới và được đi chúc tết ông bà, mọi người -> Giáo dục: Các con phải ngoan, biết nghe lời ông

Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã

Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã

Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã

- Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung của bài: Miêu tả cây xoài của ông và tình cảm thương nhớ, biết ơn ông của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông

Thái độ : Giáo dục học sinh tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã

Trong buổi họp cuối năm, cô giáo phát biểu chúc mừng thành tích của lớp... - Cảm ơn bạn vì đã nhớ tới sinh nhật

Mẹ chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn.... Tả cây xoài của ông trồng và tình cảm thương nhớ,