• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 11

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 26/11/2018 Ngày giảng : 26/11/2018 Ngày duyệt : 09/12/2018

(2)

TUAN 11

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 11

Ngày soạn :  14/11/2018

Ngày giản: Thứ hai, ngày 19/11/2018  

TẬP ĐỌC

Tiết 31- 32: BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quí giá hơn vàng bạc châu báu.

3. Thái độ:

- Giáo dục tình cảm yêu thương người thân trong gia đình.  

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Luyện đọc câu đơn giản trong bài II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GD:

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức vè bản thân.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Giải quyết vấn đề.

III. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh Tiết 1:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài học.

* Hoạt động 2: Luyện đọc.

(30’)

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

Hướng dẫn cách đọc toàn bài.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu. Hướng dẫn học sinh Minh đọc

       

- Học sinh lắng nghe.

   

- Học sinh theo dõi.

 

- Học sinh nối nhau đọc từng câu.

 

- Đọc tiếp nối từng đoạn  

       

Học sinh lắng nghe  

       

Đọc câu: Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà.

(3)

TOÁN

Tiết 51: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số).

- Vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép tính và giải toán có lời văn.

- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, bảng cộng có nhớ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính nhẩm thực hiện các phép trừ có nhớ.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng ham thích học toán.

- Đọc phát âm những từ dễ sai.

- Đọc đoạn trước lớp - Đọc câu dài ngắt giọng.

- Giải nghĩa từ: Đầm ấm, mầu nhiệm.

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

 

- Đọc ĐT cả lớp.

Tiết 2:

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài..

(15’)

- Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống với nhau như thế nào

?

- Cô tiên cho quả đào và nói gì

?

- Sau khi bà mất, hai Anh em sống ra sao ?

- Vì sao 2 Anh em trở nên giàu có mà không thấy vui ?

- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?

 

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.

(20’)

- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai.

3. Củng cố - Dặn dò.(3’)

 *QTE: Quyền được có ông bà thương yêu,chăm sóc.

*Bổn phận phải biết kính trọng,biết ơn ông bà.

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Đọc trong nhóm.

- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài.

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần.

   

- Ba bà cháu sống với nhau tuy nghèo nhưng rất đầm ấm hạnh phúc.

- Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà ….

- Sống rất giàu có.

 

- Buồn bã vì nhớ bà.

 

- Bà hiện ra, móm mém, hiền từ dang tay ôm 2 đứa cháu vào lòng.

- Học sinh các nhóm lên thi đọc.

- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.

(4)

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

Ôn phép cộng phép trừ trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức trừ 11 trừ đi một số.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh làm bài  

- Củng cố về kĩ năng tính nhẩm

Bài 2: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

   

- Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ.

Bài 3: Tìm x (không làm câu b)

- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài tập .

- Củng cố kĩ năng tìm một số hạng chưa biết

Bài 4: Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán:

    Tóm tắt Có       : 51 kg Đã bán: 26 kg Còn lại: … kg ?

3. Củng cố - Dặn dò.(3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

                       

11- 5 = 6       11- 8=3        11- 9=2 - 1 học sinh nêu kết quả bài làm lớp nhận xét.

   

- 2 HS lên bảng làm bài  

   

- Một học sinh lên bảng chữa bài X+18=61        X + 44 =81

      X= 61-18       x= 81 - 44       X =  43          x =  37  

     

- Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở       Bài giải

Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam táo là:

       51- 26 =25 (kg)

      Đáp số: 25 kg táo.

 

   

Lắng nghe  

             

Ôn phép cộng phép trừ trong phạm vi 5

(5)

Ngày soạn :   14/11/2018

Ngày giản: Thứ ba, ngày 20/11/2018

       TẬP ĐỌC

       TIẾT 33: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc thành tiếng; đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung của bài: Miêu tả cây xoài của ông và tình cảm thương nhớ, biết ơn ông của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc đúng lưu loát, hiểu nghĩa các từ mới và hiểu nội dung.

3. Thái độ

- GDHS bảo vệ và chăm sóc cây .

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Luyện đọc câu đơn giản trong bài

*QTE: Quyền có ông bà thương yêu, chăm sóc, được hưởng trái ngon, quả ngọt do ông bà trồng.

*Bổn phận phải kính trọng, biết ơn ông bà.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên đọc bài “Bà cháu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc. (13’) - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Đọc nối tiếp từng câu.

- Luyện đọc các từ khó.

- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

- Giải nghĩa từ: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà .

- Hướng dẫn HS đọc câu dài ngắt nghỉ.

- Đọc trong nhóm.

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Đọc đồng thanh.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài..(12’)

a) Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài ? b) Quả xoài cát có mùi, vị, màu sắc như thế nào ?

c) Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ?

d) Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát                

- Học sinh theo dõi.

- Đọc nối tiếp từng câu lần 1.

 

- Đọc nối tiếp đoạn  

- Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh.

   

- Cuối đông, hoa nở trắng cành, …

- Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, …

- Để tưởng nhớ và biết ơn ông trồng cây cho con cháu ăn.

   

Theo dõi  

         

Đ ọ c c â u : Cuối đông, h o a n ở trắng cành.

(6)

TẬP VIẾT

Tiết 11: CHỮ HOA  I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Biết viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ).Chữ và câu ứng dụng: Ich nước lợi nhà.

2. Kĩ năng :

-  Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

3. Thái độ :

- GDHS biết sự vất vả , đức tính chịu khó của người nông dân.

- Rèn tính cẩn thận, viết đúng, đẹp.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Tập viết chữ hoa B.

II. ĐỒ DÙNG :

- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ.

- Học sinh: Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

nhà mình là thứ quà ngon nhất ?

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.(7’)

- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài.

- Giáo viên nhận xét chung.

3.Củng cố - Dặn dò.(3’)

*QTE: Quyền có ông bà thương yêu, chăm sóc, được hưởng trái ngon, quả ngọt do ông bà trồng.

*Bổn phận phải kính trọng, biết ơn ông bà.

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Vì xoài cát vốn rất thơm ngon bạn đã quen ăn và gắn bó với kỉ niệm về ông.

- Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài.

- Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1.Kiểm tra bài cũ(3’)

- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.

- Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: I

+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu.

+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi.

+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

 

     

- Học sinh lắng nghe.

   

- Học sinh quan sát mẫu.

- Học sinh theo dõi.

 

- Hs viết bảng con chữ I từ 2, 3 lần.

     

- Học sinh đọc cụm từ.

- Giải nghĩa từ.

- Luyện viết chữ Ich vào bảng con.

       

Lắng nghe  

           

Ôn lại chữ B: Viết bảng con. Viết vở hai dòng chữ vừa một dòng chữ nhỏ.

(7)

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I, MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh ôn lại các bài học từ đầu năm đến nay - Học sinh nắm lại các nội dung bài học

2. Kĩ năng:

- Trả lời chính xác các câu hỏi.

3. Thái độ

- Có ý thức làm bài

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Có ý thức lắng nghe bạn trả lời.

II, CHUẨN BỊ: Một số tình huống  III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

 

- Hướng dẫn hs viết cụm từ ứng dụng.

+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

Ich nước lợi nhà

+ Giải nghĩa từ ứng dụng:

+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn.

+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn.

- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể.

3.Củng cố - Dặn dò. (3’) - Học sinh về viết phần còn lại.

- Nhận xét giờ học.

       

- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.

- Tự sửa lỗi.

 

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:(30’) B. Bài mới:

a. Ôn bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ  - HS làm bài tập 1: Hãy đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng.

- Em đã thực hiện việc học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc như thế nào ?

b. Ôn bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Khi chót mắc lỗi em cần phải làm gì ? - Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ? - GV nêu tình huống ở bài tập 2.

KL: Khi chót mắc lỗi, em cần phải tự nhận    

- 2 học sinh trả lời.

   

- HS ghi vở.

   

- 1HS  đọc yêu cầu và các ý kiến

- Cả lớp làm bài.

- 1 HS đọc chữa bài.

- Lớp nhận xét, bổ      

Theo dõi  

             

Lắng nghe

(8)

TOÁN

Tiết 52: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12- 8 I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 12 – 8 và thuộc bảng trừ đó.

- Biết vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính đúng, tính chính xác.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng ham mê học toán.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

Ôn phép cộng phép trừ trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và đợc mọi người quý mến.

c. Ôn bài 3: Gọn gàng ngăn nắp.

Bài 3, 4 : Bày tỏ ý kiến

KL: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không mất công tìm kiếm.

d. Ôn bài 4: Chăm làm việc nhà.

Bài 5 : Bày tỏ ý kiến Bài 6 : Xử lí tình huống

KL: Làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình thơng yêu đối với ông bà, bố mẹ

e. Ôn bài 5: Chăm chỉ học tập.

Bài 7 : Thế nào là chăm chỉ học tập ?

- Hãy nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập?

KL: Chăm chỉ học tập giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn, đợc thầy cô và bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lòng, thực hiện tốt quyền được học tập

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

sung.

- HS liên hệ.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- 2, 3 HS bày tỏ ý kiến.

- 1HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm việc cá nhân, 1 HS đọc chữa bài, lớp nhận xét.

 

- Tiến hành tương tự như hai bài trên.

- HS làm bài, lựa chọn ý kiến đúng.

- Một số HS trả lời.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi hs lên làm bài tập 4 / 51.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

             

 

Theo dõi  

     

4 + 0 =

(9)

H ĐNG

VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 20- 11 I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS : 1. Kiến thức:

* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 12 – 8 và lập bảng công thức trừ. (12’)

- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 12 - 8.

- Hướng dẫn  thực hiện trên que tính.

- Hướng dẫn thực hiện phép tính 12- 8 = ?

12 - 8  4

 * 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1.

 * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.

 * Vậy 12 – 8 = 4  

           

* Hoạt động 3: Thực hành.(20’) Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh làm miệng  

   

Bài 2: Tính

- Yêu cầu học sinh làm bảng con  

 

Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ là

a) 12 và 7         b) 12 và 3     c) 12 và 9

Bài 4: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở.

3.Củng cố - Dặn dò.(3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

     

- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 4

- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con.

- Học sinh nêu cách thực hiện:

Đặt tính, rồi tính.

 

- Học sinh nhắc lại: 12 trừ 8 bằng 4.

- Học sinh tự lập bảng trừ.

12- 3 = 9 12- 4 = 8 12- 5 = 7 12- 6 = 6

12- 7 = 5 12- 8 = 4 12- 9 = 3 - Học thuộc bảng trừ.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

         

 8 + 4 = 12       7 + 5 = 12   4 + 8 = 12       5 + 7 = 12    12 – 8 = 4       12 – 7 = 5     12 – 4 = 8       12 – 5 = 7  

 - Làm bảng con  

- 3 HS lê bảng làm bài. 

- Cả lớp tự làm rồi chữa.

       Bài giải

Có số quyển vở bìa xanh  là:

         12- 6 =4 (quyển)

       Đáp số:  4 quyển.

 

4 + 1 =       1 + 4 = 2 + 3 = 3 + 2 = 5 - 1 = 5 - 2 = 5 - 3 = 5 - 4 = 5 - 5 = 5 - 0 =          

(10)

-

-

- - - - - -

Giúp HS bày t c lòng kính yêu Thy cô qua kt qu hc tp và các phong trào khác . 2. Kĩ năng:

- Biểu diễn đúng, đẹp.

3. Thái độ:

Tích cc tham gia và phát huy tính sáng to trong hot ng vn hoá- ngh thut.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Lắng nghe bạn diễn văn nghệ

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :

1/ Nội dung : Một số tác phẩm nghệ thuật viết về người giáo viên.

2/Hình thức hoạt động : Liên hoan văn nghệ . III/ CHUẨN BỊ :

1/ Phương tiện :

Mt s bài hát , bài th , tiu phm . Các t liu HS su tm c .

2/ Tổ chức :

GVCN gi ý ni dung chính trong hot ng . HS : + ng ký tit mc biu din .

Cán b lp sp xp ni dung công vic c th . Luyn tp vn ngh .

IV/ C ÁC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1/Hát tập thể bài : Em yêu

trường em

Ngi dn chng trình tuyên b lý do : chào mng ngày NGVN lp chúng ta t chc mt bui biu din vn ngh theo s chun b mà cô ã phân công tit trc.

-

2/ Phần hoạt động :

*Hoạt động 1 : Căm hoa GV t chc HS thi cm hoa chào mng ngày NGVN 20- 11.

-

GV nhn xét , ánh giá chung.

-

*Hoạt động 2 : Văn nghệ Lp trng gii thiu các tit mc biu din vn ngh mng ngày NGVN 20-11.

-

V/ Kết thúc hoạt động : GVCN nhc nh HS chm hc nhm có kt qu tt trong hc tp.

-

Dn dò : Tit sau “ Em yêu t nc ’’

-

   

Lắng nghe  

                     

Các t t mua hoa cm – các t thi vi nhau

-      

HS ln lt biu din theo s chun b.

-    

   

Lắng nghe  

                                 

Lắng nghe  

(11)

Ngày soạn :  15/11/2018

Ngày giản: Thứ tư, ngày 21/11/2018  

CHÍNH TẢ (Tập chép) Tiết 21: BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác nội dung bài “Bà cháu”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt g/h, x/s, ươn/ương.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng yêu thích cái đẹp.

* Mục tiêu riêng (hs minh) - Chép một câu dài trong bài.

II. ĐỒ DÙNG D-H:

- Giáo viên: Bảng nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Học sinh lên bảng làm bài tập 3b/85.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.(25’)

- Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Tìm lời nói của hai Anh em trong bài chính tả ?

- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Hóa phép, cực khổ, mầu nhiệm, móm mém, hiếu thảo, …

- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở.

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh

- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.(7’)

Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay  

-Hs lên bảng làm bài  

       

- 2, 3 học sinh đọc lại.

- Học sinh tìm và đọc lời nói của 2 Anh em.

- Được viết với dấu ngoặc kép.

- Học sinh luyện viết bảng con.

   

- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở.

- Soát lỗi.

         

- Học sinh làm vào vở.

- Học sinh lên chữa bài.

 

+ G: Gư, gơ, gô, ga, gồ, gò.

+ Gh: Ghi, ghé, ghế

               

Theo dõi  

               

Chép câu: Ngày xưa, ở làng kia, có hai em bé ở với bà.

(12)

KỂ CHUYỆN Tiết 11:  BÀ CHÁU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

- Biết dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện  nhận xét và đánh giá đúng lời kể của bạn

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng ham mê kể chuyện.

* Mục tiêu riêng (hs minh)

- Có ý thức quan sát tranh cùng bạn II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn.

- Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

gh

- Giáo viên cho học sinh làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

Bài 2: Rút ra kết luận:

Viết g trước: ư, ơ, o, ô, u, a, Viết gh trước: i, ê, e,

Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x:

- Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

3.Củng cố - Dặn dò. (3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

 

- Nối nhau trả lời.

 

- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi học sinh lên bảng kể lai câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

- Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa)

+ Trong tranh có những nhân          

- Học sinh lắng nghe.

     

- Học sinh dựa vào từng tranh trả lời câu hỏi

- hs trả lời.

+ nghèo khổ.

                     

- Có ý thức quan sát tranh cùng bạn

(13)

THỦ CÔNG

ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH  

 

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến  thức: Học sinh nhắc lại được bước gấp hình, gấp được các hình đã học. 

 2. Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, đẹp các hình đã học, biết trình bày sản phẩm.

 3. Thái độ: GD  h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Gấp giấy thành hình máy bay II. ĐỒ DÙNG

   - GV: Bài mẫu các loại hình đã học.

   - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC vật nào ?

+ Ba bà cháu sống với nhau như thế nào ?

+ Cô tiên nói gì ?

- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn.

- Giáo viên gợi ý cho học sinh kể.

- Kể chuyện trước lớp.

- Kể toàn bộ câu chuyện.

- Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn.

- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

3. Củng cố - Dặn dò. (3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

+ hs trả lời.

- Học sinh kể trong nhóm.

- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp.

- Học sinh kể theo 3 đoạn.

   

- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện

 

- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất.

- Một vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện.

- 4 học sinh nối nhau kể

 

       Hoạt động dạy         Hoạt động học HS Minh 1. ổn định tổ chức: (1’)

2. KT bài cũ :(1-2’)- KT sự chuẩn bị của h/s.

- Nhận xét.

3. Bài mới: (30’)

a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:

b. Thực hành:

- YC h/s nhắc lại các thao tác gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, gấp thuyền không mui, có mui.

+ G ấ p t ê n l ử a : G ồ m m ấ y bướcHỏi

 

- Hát      

- Nhắc lại.

 

- Quan sát.

- H/S nêu:

 

- Gồm hai bước: Bước 1:

Tạo mũi thân, bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.

- Gồm 2 bước. Bước 1:

Tạo mũi, thân cánh; Bước            

Quan sát  

           

(14)

TOÁN

 TIẾT 53: 32- 8  I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính và giải toán.

- Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia)   2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính đúng, tính nhanh, tính chính xác 3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích học toán.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Ôn phép cộng phép trừ trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: 3 bó mỗi bó  một chục que tính.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

+ Gấp máy bay phản lực:  Gồm mấy bước

 

+ Gấp máy bay đuôi rời :  Gồm mấy bước Hỏi

   

+ Gấp thuyền phẳng đáy không mui:  Gồm mấy bướcHỏi

+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui: 

Gồm mấy bướcHỏi

- YC gấp theo 4 nhóm mỗi nhóm gấp một loại hình khác nhau.

- HD cho các nhóm trang trí theo sở thích.

- Hướng dẫn học sinh Minh gấp c. Trình bày sản phẩm:

- YC các nhóm lên trình bày.

4. Củng cố – dặn dò: (2’)

- Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái độ học tập, sự chuẩn bị của h/s.

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp

Các loại hình đã học - Nhận xét tiết học.

2:Tạo máy bay và sử dụng.

- Gồm 4 bước: Bước1:

Gấp và cắt tạo 1 hình vuông và hình chữ nhật;

Bước 2: Gấp đầuvà cánh;

Bước3: Làm thân và đuôi:

B ư ớ c 4 : L ắ p t h â n v à đuôi,sử dụng.

- Gồm 2 bước: Bước1:

Gấp tạo thân và mũi t h u y ề n ; B ư ớ c 2 : T ạ o thuyền.

- Gồm 2 bước: Bước1:

Gấp tạo thân và mũi t h u y ề n ; B ư ớ c 2 : T ạ o thuyền có mui.

- Các nhóm gấp.

   

 Nhận xét – bình chọn.

           

                             

Gấp hình máy bay

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 4/ 52.

 

-hs lên bảng làm bài  

     

(15)

Ngày soạn :      16/11/2018 - Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ: 32- 8(12’)

- Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính:

32- 8

- Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính.

- Hướng dẫn học sinh đặt tính.

      32       - 8       24

     * 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1.

     * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

     * Vậy 32 – 8 = 24.

* Hoạt động 3: Thực hành. (20’) Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Gọi 1HS đọc kết quả bài làm lớp nhận xét.

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu  

 

- Gọi Hs nhận xét

- Củng cố về cách đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ.

Bài 3:Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán - HS đọc và viết tiếp câu hỏi vào vở.

- HS tóm tắt, làm bài vở .  

 

- Củng cố cách hoàn thiện bài toán và giải toán có dạng về ít hơn.

Bài 4 :Tìm x (không làm câu b ) - HS làm vở

- 1em làm bảng lớp

- Củng cố về tìm một số hạng 3. Củng cố - Dặn dò.(3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

           

- Học sinh nhắc lại bài toán.

   

- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 24.

- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con.

 

- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính.

- Học sinh nhắc lại.

         

- Cả lớp tự làm bài rồi chữa  

 

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp tự làm.

    72      - 7 65

     42 - 6     36  

   

- Cả lớp làm vào vở.

- 1em làm bảng lớp.

       Bài giải

Hòa còn lại số nhãn vở  là:

22- 9=13 (nhãn vở)              Đáp số:13 nhãn vở  

x + 7 = 42              x = 42 – 7               x = 35         

                                   

- Ô n p h é p cộng phép trừ trong phạm vi 5

     

(16)

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22/11/2018 CHÍNH TẢ(Nghe viết )

Tiết 22: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài: “Cây xoài của ông em”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt g / gh, s / x, ươn / ương.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, viết đúng độ cao các con chữ.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng ham mê học tập.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Chép một câu dài trong bài II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bảng nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng tự tìm và viết 2 tiếng có âm đầu là x / s; g / gh - Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.(25’)

- Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Cây xoài cát có gì đẹp ?  

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Cây xoài, trồng, lẫm chẫm, cuối đông, …

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.

- Đọc cho học sinh viết

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh.

- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.

- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.(7’)

Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

               

- 2, 3 học sinh đọc lại.

- Hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu, đu đưa theo gió.

- Học sinh luyện viết bảng con.

   

- Học sinh nghe Giáo viên đọc chép bài vào vở.

   

- Soát lỗi.

     

- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

 

Theo dõi  

                         

Chép câu: Ông em trồng cây xoài cát này trước sân khi em còn đi lẫm chẫm.

(17)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 11: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc nhà.

- Học sinh làm đúng các bài tập trong sách giáo khoa.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tìm ngữ về đồ dùng và công việc gia đình.

3. Thái độ:

- Có ý thức làm bài

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Nhận biết được một số đồ dùng trong nhà II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.  

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

     

Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x:

- Giáo viên cho học sinh vào vở.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

 

3. Củng cố - Dặn dò.(3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

Lên thác xuống ghềnh.

Con gà cục tác lá chanh Gạo trắng nước trong.

Ghi lòng tạc dạ.

- Học sinh làm vào vở.

- Học sinh lên chữa bài.

Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.

Cây xanh thì lá cũng xanh

Cha mẹ ở hiền để đức cho con.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Học sinh lên bảng làm bài tập 3/82

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát và phát hiện các đồ dùng trong tranh, gọi tên chúng và nói rõ tác dụng của chúng.

   

Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu.

                 

- Học sinh quan sát tranh.

- Nối nhau phát biểu.

+ Ghế, đĩa, đàn, chổi, bàn học, chảo, xoong, kiềng, dao, chén, thìa, tủ,

…  

- Học sinh đọc lại các từ chỉ đồ dùng vừa tìm được.

                     

- Gọi tên một số đồ dùng trong tranh.

(18)

TOÁN

Tiết 54: 52- 28 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ cũng là số có 2 chữ số.

- Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính đúng tính nhanh, tính chính xác.

3. Thá độ: Giáo dục HS lòng ham mê khám phá.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Ôn phép cộng phép trừ trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: 5 bó mỗi bó một chục que tính và 8 que tính rời.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

- Giáo viên đọc bài thơ

- Nêu câu hỏi cho học sinh trả lời + Nêu những việc bạn nhỏ làm giúp ông ?

+ Nêu những việc bạn nhỏ muốn ông làm giúp ?

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

*QTE: Quyền được có ông bà thương yêu,chăm sóc.

*Bổn phận phải kính trọng,biết ơn ông bà.

3. Củng cố - Dặn dò.(3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Một số học sinh đọc lại bài thơ.

 

- Bạn giúp ông đun nước, rút rạ.

- Bạn muốn ông làm giúp là: xách siêu nước, thổi khói, ôm rạ, dập lửa) - Gọi một vài học sinh đọc lại các từ vừa tìm được.

- Học sinh làm vào vở bài tập.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

*Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 52- 28.(12’)

- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 52- 28

- Giáo viên viết phép tính lên bảng:

52- 28  = ?

- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính.

        52          - 28           24

   * 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng                

- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26.

 

- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con.

- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính.

- Học sinh nhắc lại:

  * 2 không trừ được 8 lấy 12                                  

(19)

Ngày soạn :     16/11/2018       Ngày giản: Thứ sáu, ngày 23/11/2018

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 11 : GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.

- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm những công việc nhà tùy sức mình.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành các việc làm vừa sức.

3. Thái độ:

- Yêu quí, kính trọng những người thân trong gia đình.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Nói được công việc của bố hoặc mẹ II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GD:

- Kĩ năng tự nhận thức:Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình.      

III.ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Phiếu bài tập.

- Học sinh: Vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

4, viết 4, nhớ 1.

   * 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2    * Vậy 52 – 28 = 24

* Hoạt động 3: Thực hành.(20’) Bài 1:

- Cho HS sinh tự làm bài rồi chữa.

- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.

Hướng dẫn học sinh Minh ôn lại phép cộng trừ trong phạm vi 5.

Bài 2:

- 1 HS đọc yêu cầu Bài 3

- HS Nêu tóm tắt - Giải bài bảng lớp 3.Củng cố - Dặn dò.(3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1.

 * 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2.

 

- Học sinh làm theo hướng dẫn  của giáo viên.

- HS làm bài  - Đọc kết quả.

- Cả lớp tự làm bài       72

 - 27    45

    82   - 38     44 -  HS làm vào vở       Bài giải

   Đội một trồng được số cây là :

      9 2 - 3 8 = 54(cây)      

       Đáp số: 54 cây  

             

- Ôn phép cộng phép trừ trong phạm vi 5  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Em làm gì để có sức khỏe tốt?

- gv nhận xét.

2. Bài mới: (25’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

       

- Học sinh lắng nghe.

 

           

(20)

 

TOÁN

Tiết 55: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số.

- Củng cố và rèn luyện kỹ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết)

- Củng cố kĩ năng tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, kĩ năng giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán chính xác.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng ham mê học toán.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa.

- Gia đình Mai có những ai ? - Ông bạn Mai đang làm gì ? - Ai đang đi đón bé ở trường mầm non ?

 

- Bố của Mai đang làm gì ? - Mẹ của Mai đang làm gì ? Mai đang làm gì giúp mẹ ?

- Hình nào mô tả cả gia đình đang nghỉ ngơi trong gia đình Mai ?

Giáo viên kết luận: Gia đình Mai gồm có ông, bà, bố, mẹ, Mai và em trai của Mai.

* Hoạt động 3: Nói về công việc của mỗi người trong gia đình.

- Yêu cầu các em nhớ lại những việc thường làm trong gia đình cùng nhau chia sẻ công việc nhà.

* Giáo viên kết luận: Mỗi người đều có gia đình tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của mỗi người trong gia đình. Mỗi người trong gia đình phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. …

3. Củng cố - Dặn dò.(3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Quan sát hình vẽ.

- Gia đình Mai có 6 người.

- Ông bạn Mai đang tưới cây.

- Mẹ của Mai đón em bé ở trường mầm non.

- Bố Mai  đang sửa quạt.

- Mẹ của Mai đang nấu cơm, Mai giúp mẹ nhặt rau.

- Hình 5.

       

- Học sinh trao đổi trong nhóm.

- Nối nhau phát biểu: Quét nhà, nhặt rau , rửa bát….

 

- Nhắc lại kết luận.

   

Theo dõi  

                             

- Nói được công việc của bố hoặc mẹ: bố làm công nhân...

 

(21)

- Ôn phép cộng phép trừ trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ;

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học .

   TẬP LÀM VĂN

Tiết 11: CHIA BUỒN, AN ỦI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết nói lời chia buồn, An ủi.

2. Kĩ năng:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Học sinh lên đọc bảng công thức 12 trừ đi một số.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn  làm bài tập.

Bài 1:

- Cho cả lớp tự làm rồi chữa.

- Củng cố kĩ năng tính nhẩm - Hướng dẫn học sinh Minh làm bài

Bài 2:

- 2 HS lên bảng làm bài lớp nhận xét

 

Bài 3: Cho học sinh nêu lại cách tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia)

 

- Củng cố cách tìm một số hạng Bài 4: Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở

- Củng cố về giải toán

Bài 5:hs khá giỏi làm miệng.

D.10 tam giác

- Củng cố cách nhận biết hình tam giác.

3. Củng cố - Dặn dò.(3’) - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

         

- Học sinh lắng nghe.

       

- Học sinh nhẩm rồi nêu kết quả.

 

- Cả lớp tự làm bài rồi chữa.

 

- Học sinh làm bài vào vở.

x + 18 = 52       x = 52 – 18       x = 34

x + 24 = 62        x = 62 – 24

       x = 38

  - Học sinh tự làm vào vở.

         Bài giải      Số con gà là         42-18 = 24(con)     Đáp số: 24 con gà  

                   

- Ô n p h é p c ộ n g p h é p t r ừ t r o n g phạm vi 5  

 

(22)

- Rèn kĩ năng nghe viết: Biết viết bưu thiếp thăm hỏi.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng ham mê môn học.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN G-D:

- Thể hiện sự cảm thông .

- Giao tiếp:cởi mở tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.

- Tự nhận thức bản thân.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Có ý thứ theo dõi các bạn làm bài.

III. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bưu thiếp

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2, 3 học sinh lên bảng kể về gia đình mình.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (2’)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(30’)

Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh cần nói lời thăm hỏi ông bà ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.

     

Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Cho học sinh quan sát tranh.

- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em nói lời An ủi, của em đối với ông bà.

*Quyền được tham gia nói lời chia buồn an ủi.

*Quyền được ông bà thương yêu,chăm sóc.

*Bổn phận phải kính trọng,biết ơn ông bà.

Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình.

 

 

- Học sinh tập kể trong nhóm.

- Các nhóm lần lượt kể.

- Cả lớp cùng nhận xét.

         

+ Ông ơi ! Ông mệt thế nào ạ ?

+ Bà ơi ! Bà mệt lắm ạ ? Cháu sẽ giúp bà mọi việc.

- Học sinh nối nhau phát biểu ý kiến.

- T1: Ông ơi ! Ông đã đỡ chút nào không ạ ?

- T2: Bà đừng buồn ! Cháu sẽ cùng bà đi mua một cái cây khác.

             

- T3: Ông đừng tiếc nữa ông ạ! Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Một số học sinh đọc bài                    

Theo dõi các bạn làm bài.

 

(23)

AN TOÀN GIAO THÔNG

NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY  

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp , xe máy.

- Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ).

2. Kĩ năng:

- Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp , xe máy.

3. Thái độ:

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

3.Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

của mình.

- Cả lớp cùng nhận xét.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh HS Minh

1- Ổn định lớp : 2- Dạy bài mới :

- Cẩn thận khi lên xe, len xe từ phía bên trái.

- Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái.

- Không đung đưa chân hoặc bỏ tay chỉ trỏ.

- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe, xuống phía bên trái.

Hoạt động 1 ;  Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp xe máy.

- Hs hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe máy , ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

+ GV ngồi trên xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm không? đội mũ gì?  Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ?

+Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em sẽ ngồi như thế nào ?

+ Tại sao đội nón bảo hiểm là cần thiết(

Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã.. )

+ Giáo viên kết luận : Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái.

   

- Hs lắng nghe  

           

- Hs lắng nghe  

   

- Hs Trả lời

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống.

 

- Hs Trả lời  

 

- Hs lắng nghe  

   

- Hs lắng nghe  

                                   

- Biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy

   

(24)

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 11 I/ MỤC TIÊU :

- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ LÊN LỚP

- Ổn định tổ chức: Hát

1. Nhận xét tình hình chung của lớp:

Ưu điểm:

.

quan sát các loại xe khi lên xuống.

Hoạt động 2 : Thực hànhï khi lên, xuống xe đạp, xe máy.

Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống.

+ GV cho hs ra sân thực hành trên xe đạp.

Hoạt động 3 :  Thực hành đội mũ bảo hiểm

GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác  1,2,3 lần

- Chia theo nhóm 3 để thực hành , kiểm tra giúp đỡ học sinh đội mũ chưa đúng.

Gi vài em i úng làm úng.

-

+ GV kết luận : thực hiện đúng theo 4 bước sau

- Phân biệt phía trước và phía sau mũ, - Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày.

- Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má.

- Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít váo cổ.

3 - Củng Cố :

- Cho hs nhắc lại và làm các thao tác khi đội mũ bảo hiểm.

- Khi cha mẹ đi đưa hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi trên xe an toàn.

       

- Hs Trả lời  

 

- Hs lắng nghe  

       

- Hs Trả lời  

- Hs lắng nghe  

- Hs Trả lời  

     

- Hs lắng nghe  

- Hs lắng nghe  

           

- Hs quan sát thấy thao tác nào chưa đúng`có thể bổ sung làm mẫu cho đúng thao tác.

 

(25)

...

...

...

...

...

Tồn tại:

...

...

...

...

 

2. Phương hướng :

- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm - Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.

- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.

- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .

- GV liên tục kiểm tra và hướng dẫn các em học bài ở nhà cũng như trên lớp.

- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.

3. Bầu học sinh chăm ngoan:

...

4. Vui văn nghệ.

III/ CỦNG CỐ DĂN DÒ :

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho lớp. Cần chú ý đội mũ bảo hiểm khi đi học bằng xe máy.

 

        Ngày     tháng      năm 2018          Tổ trưởng

     

       Nguyễn Thị Thìn ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

(26)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giảng nội dung: Các bạn nhỏ rất thích đến tết, được may áo mới, thêm tuổi mới và được đi chúc tết ông bà, mọi người -> Giáo dục: Các con phải ngoan, biết nghe lời ông

Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã

Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã

Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã

- Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung của bài: Miêu tả cây xoài của ông và tình cảm thương nhớ, biết ơn ông của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông

Thái độ : Giáo dục học sinh tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã

Trong buổi họp cuối năm, cô giáo phát biểu chúc mừng thành tích của lớp... - Cảm ơn bạn vì đã nhớ tới sinh nhật

Mẹ chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn.... Tả cây xoài của ông trồng và tình cảm thương nhớ,