• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:18/01/2018 Ngày giảng:………

Tiết 43:

Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (T

1

)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hệ thống hóa về những kiến thức về cấu tạo về chức năng chính của các cơ quan ở cây có hoa.

2. Kĩ năng: HS tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt động sống.

3. Thái độ: HS biết vận dụng kiến thức để giải thích những hiện tượng trong trồng trọt.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,mẫu vật, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, làm thí nghiệm....

B. Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp tái hiện C. Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Tranh hình 36.1, bảng phụ HS: Xem lại bài

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định lớp:

II.Kiểm tra bài cũ:5p

? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào.

III.Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có choc năng riêng. Vậy những cấu tạo và chức năng của chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào ? 2. Triển trai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1:

MT: HS biết Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan của cây có hoa.

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 30’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs các nhóm quan sát hình

I. Cây là một thể thống nhất.30p

1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan của cây có hoa.

(Bảng phụ)

Cây có hoa là một thể thống nhất vì:

Có sự phù hợp giữa cấu tạo và choc năng trong một cơ quan.

(2)

36.1 sgk, thảo luận hoàn thành lệnh mục 1 sgk

- HS đại diện cỏc nhúm trả lời, bổ sung.

- GV hỏi: Em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa cấu tạo và choc năng của mỗi cơ quan.

- HS rỳt ra kết luận.

- GV nhận xột, kết luận.

HĐ 2:

MT: HS biết cõy cú hoa là 1 thể thống.

PP: Động nóo, phõn tớch nhận xột, trỡnh bày 1 phỳt

Thời gian:: 5’

Cỏch thức tiến hành:

- GV y/c hs đọc nội dung thụng tin sgk cho biết:

? Cỏc cơ quan ở cõy cú hoa cú quan hệ như thế nào.

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xột, kết luận.

* GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài.

2. Sự thống nhất về chức năng giữa cỏc cơ quan ở cõy cú hoa.

- Cõy cú hoa là một thể thống nhất trọn vẹn.

- Cú sự thống nhất giữa choc năng của cỏc cơ quan.

- Tỏc động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cỏc cơ quan khỏc và toàn bọ cõy.

IV. Củng cố:9p

Trũ chơi ụ chữ

Hóy chọn cỏc chữ cỏi để điền vào cỏc dũng của ụ chữ dưới đõy ?

1. Bốn chữ cái: Tên một loại chất lỏng quan trọng mà reex hút vào.

2. Bốn chữ cái: Tên mộtc cơ quan sinh dỡng có choc năng VC nớc và muối khoáng từ rễ lên lá và VC các chất hữu cơ do lá chế tạo đến các bộ phận khác của cây.

3. Bảy chữ cái: Tên 1 loại mạch có choc năng VC chnất hữu cơ do lá chế tạo đợc.

4. Bảy chữ cái: Tên gọi chung cho nhóm các quả: mơ, đào, xoài, dừa….

1 2 3 4

5

6

7

8

(3)

5. Năm chữ cái: Tên 1 loại rễ biến bạng có ở thân cây trầu không, nhờ rễ này cây có thể leo lên cao.

6. Ba chữ cái: Tên 1 cơ quan sinh sản của cây có choc năng tạo thành cây mới, duy trì và phát triển nòi giống.

7. Ba chữ cái: Tên 1 cơ quan sinh sản của cây chứa các hạt phấn và noãn.

8. Tám chữ cái: Chỉ quá trình lá cây sử dụng nước và khí cácbôníc để chế tạo ra tinh bột và nhã khí ôxi nhờ chất diệp lục, khi có ánh sánh.

V. HDVN(1p):

Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.

Xem tiếp phần II.

E.Rùt kimh nghiệm

………

………

………

    

Ngày soạn:19/01/2018 Ngày giảng:………

Tiết 44:

Bài 37: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (T

2

)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nêu được một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các môi trường sống khác nhau.

2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm 3. Thái độ; Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,mẫu vật, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, làm thí nghiệm....

B. Phương pháp giảng dạy:

Quan sát tìm tòi, hoạt đông nhóm C. Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Tranh H 36.2-3 sgk HS: Tìm hiểu trước bài D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định lớp

(4)

II.Kiểm tra bài củ:5p

? Cây có hoa có những cơ quan nào ? Chức năng của chúng.

III.Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

ở cây xanh, không những có sự thống nhất giữa các bộ phận, cơ quan với nhau mà còn có sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường, thể hiện ở những đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với đặc điểm môi trường. Hãy tìm hiểu một vài trường hợp sau đây

2. Triển trai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1:

MT: HS biết Sự phù hộ của cây với môi trường.

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 10’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs quan sát H 36.2 sgk.

- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi mục  sgk.

- HS đại diện các nhỏm trả lời, bổ sung.

- GV chốt lại ý kiến của hs

- Qua thảo luận và hiểu biết cho biết:

? Những cây sống dưới nước có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường nước

HĐ 2:

MT: HS biết đặc điểm của những cây sống ở môi trường trên cạn.

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 10’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs đọc thông tin mục 2 sgk.

- HS các nhóm trao đổi hoàn thiện câu hỏi  mục 2 sgk.

- HS đại diện trả lời, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức.

? Cây sống môi trường cạn có đặc điểm gì.

- HS trả lời, bổ sung

II. Cây với môi trường.30p 1. Các cây sống dưới nước.

- Những cây sống dưới nước thường có lá mỏng, lớn, nhẹ, cuống lá phình to, xốp, thân mềm.

2. Cây sống ở môi trường cạn.

- Cây ở cạn thường có đặc điểm.

+ Rễ ăn sâu. lan rộng

+ Lá có lớp lông hoặc lớp sáp phủ ngoài.

+ Thân vươn cao

Thích nghi

3. Cây sống ở những môi trường đặc biệt.

- Vùng ngập nước: cây có rẽ chống đở

 đứng vững.

Cây ở sa mạc: Rễ đâm sâu, lá biến thành gai  hút nước và giảm bớt sự thát hơi

(5)

HĐ 3:

MT: HS biết đặc điểm đặc biệt của những cây sống ở môi trường đặc biệt.

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 10’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  mục 3 sgk.

- HS thảo luận trả lời câu hỏi  mục 3 sgk.

- HS đại diện trả lời, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức cho hs và giải thích thêm.

* HS đọc ghi nhớ cuối bài.

nước..

IV. Củng cố:4p

? Vì sao ở các môi trường khác nhau cây lại có những đặc điểm khác nhau.

V. HDVN(1p):

Họa bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.

Đọc mục em có biết Xem trước chương VIII.

E.Rùt kimh nghiệm

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

phổ biến ở người bệnh ĐTĐ với biểu hiện tăng nồng độ và hoạt tính của nhiều yếu tố đông cầm máu như fibrinogen, yếu tố VII, VIII, XI, XII, kallikrein, von

- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận, giữa các bộ phận của cây, giữa thực vật với các điều kiện sống của môi trường-> Có trách nhiệm bảo

- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận, giữa các bộ phận của cây , giữa thực vật với các điều kiện sống của môi trường-> Có trách nhiệm bảo vệ thực

- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận, giữa các bộ phận của cây , giữa thực vật với các điều kiện sống của môi trường-> Có trách nhiệm bảo vệ thực

- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận, giữa các bộ phận của cây , giữa thực vật với các điều kiện sống của môi trường-> Có trách nhiệm bảo vệ

- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận, giữa các bộ phận của cây , giữa thực vật với các điều kiện sống của môi trường-> Có trách nhiệm bảo vệ

- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận, giữa các bộ phận của cây , giữa thực vật với các điều kiện sống của môi trường-> Có trách nhiệm bảo vệ

- Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.. - Cách xây dựng khóa