• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 32

Người soạn : Nguyễn Thu Huyền Tên môn : Tập đọc

Tiết : 32

Ngày soạn : 09/05/2021 Ngày giảng : 09/05/2021 Ngày duyệt : 17/05/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 32

I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 32

Ngày soạn : 30/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 3 thỏng 5  năm 2021 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 94, 95: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I/ MỤC TIấU

A.Tập đọc:

1. Kiến thức

- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ

- Hiểu ND, ý nghĩa : Giết hại thỳ rừng là tội ỏc ; cần cú ý thức bảo vệ mụi trường. (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 4, 5)

B. Kể chuyện : 2. Kĩ năng

- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo lời kể của bỏc thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK).

HS khỏ giỏi biết kể lại cõu chuyện theo lời của bỏc thợ săn.

3. Thỏi độ

Học sinh thờm yờu mụn tiếng việt

* GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa trong môi trường thiên nhiên.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Xỏc định giỏ trị.

- Thể hiện sự cảm thụng.

- Tư duy phờ phỏn.

III/ CHUẨN BỊ : Tranh ảnh minh họa sỏch giỏo khoa . IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )

- Gọi học sinh lờn bảng đọc bài “ Bài hỏt trồng cõy “   

 - Nờu nội dung bài vừa đọc ?

- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ bài         2/ Bài mới: ( 5 phỳt )

 a) Phần giới thiệu : ( 1 phỳt )

* Giới thiệu “Người đi săn và con vượn  ”  

- Ba em lờn bảng  đọc lại bài  “Bài hỏt trồng cõy “

- Nờu nội dung cõu chuyện .  

   

- Lớp lắng nghe giỏo viờn giới thiệu .

(3)

ghi  bài lên bảng .

 b) Luyện đọc:  ( 50  phút )         - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

- Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện .

* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ  - Yêu cầu học sinh  đọc nối tiếp câu Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai . HDHS ngắt nghỉ câu dài

- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.

- GV giải thích một số từ

- Gọi đọc  nối tiếp từng đoạn  trong bài . - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu một số em đọc cả bài . c) Tìm hiểu nội dung: ( 12 phút )

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :

 - Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?

- Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo .

- Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên điều gì ?

      

- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài - Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?

     

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại - Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì ?

   

- Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ? 

- GV:  Phải có ý thức bảo vệ môi trường và những con vật, không được s¸t hại chúng nhằm để giữ cho môi trường và những loài

   

- Lớp lắng nghe đọc mẫu .  

   

- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.

 

- Lần lượt đọc nối tiếp đoạn .  

- Từng em đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm

- Một số em đọc cả bài .  

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .

- Con thú nào không may gặp bác thì coi như hôm ấy là ngày tận số

- Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .

- Nó căm ghét người đi s¨n độc ác .Nó tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được nuôi nấng ,..

- Lớp đọc thầm đoạn 3 .

- Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho con , hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra , hét lên một tiếng rồi ngã ra chết .

-  Đọc thầm đoạn 4 của bài .

- Bác đứng lặng , cắn môi , chảy nước mắt và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về . Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn .

- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .  

       

(4)

THỂ DỤC

TIẾT 63: ễN TUNG VÀ BẮT BểNG CÁ NHÂN TRề CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT”

 

A. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 1. Kiến thức:

- ễn tung bắt búng cỏ nhõn - Chơi trũ chơi: “Chuyển đồ vật”

2. Kỹ năng:

    - Biết tung bắt búng cỏ nhõn (tung búng bằng một tay và bắt búng bằng hai tay) thỳ quý hiếm được tồn tại* GDMT: Giáo

dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa trong môi trờng thiên nhiên.

     d)  Luyện đọc lại : ( 8  phỳt ) - Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn .  

- Mời một  số em  thi đọc diễn cảm  cả cõu chuyện

 - Mời một em thi đọc cả bài . 

- Giỏo viờn và lớp bỡnh chọn bạn đọc hay nhất .

 3) Kể chuyện  : ( 20 phỳt )

- Yờu cầu học sinh quan sỏt  4 bức tranh  

- Mời hai em  núi vắn tắt về nội dung từng bức tranh .

- Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 cõu chuyện .

 

- Hai em thi kể lại toàn bộ cõu chuyện trước lớp .

- Giỏo viờn cựng lớp bỡnh chọn bạn kể hay nhất .

    4/  Củng cố  dặn dũ  :  ( 5 phỳt )  - Qua cõu chuyện em cú cảm nghĩ gỡ ? - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ .

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .  

     

- Lắng nghe giỏo viờn đọc mẫu đoạn 2 .

- Hai nhúm thi đọc diễn cảm đoạn 2 cõu chuyện

- Lớp theo dừi bỡnh chọn bạn đọc hay nhất .

   

- Quan sỏt cỏc bức tranh gợi ý để kể lại cõu chuyện .

- Hai em nờu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh .

- Hai em nhỡn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 cõu chuyện theo lời kể của bỏcthợ săn .

- Hai em khỏ giỏi thi kể cõu chuyện trước lớp

- Lớp theo dừi bỡnh xột bạn kể hay nhất  

- Lần lượt nờu lờn cảm nghĩ của mỡnh về nội dung cõu chuyện  .

- Về nhà tập kể lại nhiều lần .

(5)

    - Biết cách chơi và tham gia chơi được.

 3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, bóng, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP  

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập - Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút    

Đội hình nhận lớp

 II. Phần cơ bản.

a, Tung bóng bằng hai tay, bắt bóng bằng một tay theo nhóm 2 người Tập hợp học sinh hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng

- Cho tập từng đôi một, nhắc học sinh chú ý phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. Khi tung bóng các em dùng lực vừa phải để tung bóng đúng hướng. Khi bắt bóng cần khéo léo nhẹ nhàng, chắc chắn

b, Chơi trò chơi: “Chuyền đồ vật”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút  

Đội hình tập luyện

- Gv quan sát sửa sai cho hs  

           

Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

(6)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU

- Biết sử dụng mơ hình để nĩi về hiện tượng ngày và đêm trên trái đất - Biết một ngày cĩ 24 giờ.

- Biết được moị nơi trên trái đất đều cĩ ngày và đêm nối tiếp nhau khơng ngừng.

II/ CHUẨN BỊ

-  Tranh ảnh  trong sách trang 120, 121.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị và phương án trả lời đúng

1/  Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Mặt trăng chuyển động quanh trái đất được gọi là gì?

- Nhận xét chung.

2/ Bài mới: ( 30  phút a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Phát triển bài: ( 29  phút )

* Hoạt động 1 : ( 5 phút )

- Yêu cầu quan sát tranh theo cặp .

- Yêu cầu quan sát hình 1 và 2 trang  120 và 121 sách giáo khoa .

- Tại sao bĩng đèn khơng chiếu sáng được tồn bộ bề mặt quả địa cầu  ?

- Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?

- Khoảng thời gian phần Trái Đất khơng được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?

- Yêu cầu một số em trả lời trước lớp .  

- Lắng nghe nhận xét đánh giá ý kiến của học sinh .

- Rút kết luận như sách giáo  viên

 

- HS lên bảng trả lời câu hỏi  

         

- Lớp mở sách giáo khoa  quan sát  hình 1và 2 trang 120 , 121 và nêu .  

- Vì phần bên kia quả địa cầu đã bị che khuất

- Khoảng thời gian được chiếu sáng gọi là ban ngày .

- Khoảng thời gian  khơng được chiếu sáng gọi là ban đêm .

- Lần lượt một số em nêu kết quả quan sát .

- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1 .

 

(7)

TẬP VIẾT

TIẾT 32: ÔN CHỮ HOA  X I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng) ,

- Viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng : Tốt gỗ ... hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng

- Viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp 3. Thái độ

HS tự giác viết bài II/ CHUẨN BỊ

-  Mẫu chữ hoa X mẫu chữ viết hoa về tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

* Hoạt động 2: ( 5 phút )  

- Yêu cầu các nhóm thực hành làm như hướng dẫn trong sách giáo khoa.

 

- Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên làm thực hành trước lớp .

- Lắng nghe và nhận xét đánh giá  rút ra kết luận như sách giáo viên .

* Hoạt động 3 : Thảo luận cá lớp.

( 5 phút )

- Giáo viên đánh dấu một điểm trên quả cầu . - Quay quả địa cầu đúng một vòng theo  ngược chiều kim đồng hồ và đến khi điểm đánh dấu trở về chỗ cũ .

- Qui ước thời gian cho Trái Đất quay được một vòng trở về chỗ cũ là 1 ngày .

- Vậy một ngày có bao nhiêu giờ ?  

- Nếu Trái Đất  ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất  như thế nào ?

   

3/  Củng cố - Dặn dò: ( 2  phút ) - Nhắc lại nội dung bài

 

- Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận và cử đại diện lên làm thực hành trước lớp .

   

- Lớp quan sát  và nhận xét đánh giá phần thực hành của nhóm bạn .

   

- Lớp quan sát  giáo viên làm và đưa ra nhận xét .

         

- Một ngày có 24 giờ .

- Nếu như Trái Đất  ngừng quay thì trên Trái Đất  sẽ không có ngày và đêm .

 

- HS chú ý nghe.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(8)

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi 2 HS  lên bảng viết từ: Văn Lang, Vỗ tay, Bàn kĩ.

2/ Bài mới: ( 30 phút )    a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

   b) HD viết trên bảng con  (        phút )   

*Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu tìm các chữ hoa  có trong bài : Đ,X,T  

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .

* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng  - Yêu cầu đọc từ  ứng dụng  Đồng Xuân  - Giới thiệu Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội đây là là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng . 

* Luyện viết câu ứng dụng  : - Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn .

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người . - Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là  danh từ riêng .

     c) Hướng dẫn viết vào vở  : ( 15 phút ) - Nêu yêu cầu viết chữ X một dòng cỡ nhỏ  

- Âm  : T , Đ  : 1 dòng .

- Viết tên riêng  Đồng Xuân , 1 dòng cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ..

- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ  và câu ứng dụng đúng mẫu

 d/ Đánh giá chữa bài  ( 5 phút )

- Giáo viên đánh giá từ 5- 7 bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm       đ/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

* Nhận xét tiết học

- Dặn Học sinh về nhà hoàn thành bài viết  

- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.

 

- Lớp theo dõi giới thiệu  

 

- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng  Đồng Xuân và các chữ hoa có trong bµi : X, T, Đ

 

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .

 

- Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Lắng nghe để hiểu thêm về tên chợ thuộc Hà Nội của nước ta  .

   

- Một em đoạc lại c©u ứng dụng . - Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết so với vẻ đẹp của bên ngoài .

- Luyện viết từ ứng dụng bảng con - Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Xấu trong câu ứng dụng

 

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn  của giáo viên

               

- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .  

 

(9)

Ngày soạn : 31/04/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 4 tháng 5  năm 2021 PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

BÀI 12:  PHÂN LOẠI VÀ TÁI CHẾ RÁC THẢI (T2)  

I- MỤC TIÊU

- Giúp hs nhớ lại tác dụng việc phân loại và tái chế rác thải - Biết làm bài vận dụng sự hiểu biết của mình

- Thêm yêu môn học II- ĐỒ DÙNG - GV: Câu hỏi

- HS: Bộ đồ lắp ghép

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Cho hs làm bài trên giấy kiểm tra A.  Lý thuyết: (5đ)

- Tại sao con người chúng ta cần phải tái chế và phân loại rác thải? (2,5đ)

- Bằng lời văn của riêng mình, các em hãy nêu một số cách mà người ta thường dùng để tái chế và phân loại rác thải mà em biết? (2,5đ)

B. Lập trình: (5đ)

- Kể tên các khối lệnh, và ý nghĩa của chúng (3đ)

- Kể tên các khối lệnh có trong dòng lệnh sau, và nêu nhiệm vụ của cả dòng lệnh (2đ) IV. CỦNG CỐ :

- Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra

============================================

      TOÁN         TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG

I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

- Biết giải to¸n có phép nhân (chia).

2. Kĩ năng

- Làm bài tập : 1, 2, 3.

3. Thái độ

Học sinh yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ

- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . trong vở tập viết 3, tập hai và học thuộc từ và câu ứng dụng.

   

(10)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Bài cũ: ( 5 phút ) - Nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới : ( 30 phút )  a) Giới thiệu bài : ( 1 phút )  b) Luyện tập: ( 29 phút )

Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Ghi bảng lần lượt từng phép tính

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 

- Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .  

       

- Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2.

- Yêu cầu lớp  tính vào vở .

- Mời một học sinh lên bảng giải bài  

         

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3: Gọi học sinh đọc bài 3.

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở  - Mời một học sinh lên  bảng giải  . - Gọi học sinh  nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá  

           

- Hai HS chữa bài 1,2  

* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu  

 

- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.

   

- Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả .

a/ 10715  x 6 = 64290 ;   30755 : 5 = 6151     b/ 21542 x 3 = 64626    48729 : 6 = 8121(dư 3 ) - Học sinh nhận xét bài bạn  

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .

- Một em lên bảng giải bài .  

Giải

Số bánh nhà trường đã mua là :         4 x 105 = 420 (cái )

-Số bạn được nhận bánh là :        420 : 2 = 210 (bạn)        Đ/S: 210 bạn  

 

- Một học sinh đọc đề bài . - Cả lớp thực hiện vào vở .

- Một học sinh lên bảng giải bài       

Giải

 Chiều rộng hình chữ nhật là :          12 : 3  = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là :

(11)

Ngày soạn : 01/04/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 5 thỏng 5  năm 2021  

TẬP ĐỌC

TIẾT 96: CUỐN SỔ TAY I/ MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.

2. Kĩ năng

- Nắm được cụng dụng của sổ tay ; biết cỏch ứng xử đỳng ; khụng tự nhiờn xem sổ của người khỏc. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).

3. Thỏi độ

Học sinh yờu thớch mụn Tiếng Việt

* QTE : Quyền được bảo vệ ( giữ bớ mật sổ tay của mỡnh). Bạn nam hay nữ khụng được tự ý xem sổ tay của người khỏc

II/ CHUẨN BỊ

-   Bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu)để chỉ tờn một số nước trong bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

   

3/  Củng cố - Dặn dũ: ( 3 phỳt ) - Nhận xột chung gờ học

- Về nhà học và làm bài tập cũn lại

       12 x 4 = 48 (cm2)        Đ/S: 48 cm2  

- Lớp lắng nghe thực hiện.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )

GV gọi HS đọc và trả lời cõu hỏi bài:

Người đi săn và con vượn.

- GV nhận xột, ghi điểm           2/ Bài mới : ( 30 phỳt )

 a) Giới thiệu bài: ( 1 phỳt )

- Hụm nay chỳng ta tỡm hiểu về nội dung của bài “Cuốn sổ tay “ . Giỏo viờn ghi

đầu bài .

b) Luyện đọc : ( 8  phỳt )

- Đọc mẫu toàn bài với giọng  kể rành mạch  chậm rải , nhẹ nhàng

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

 -Yờu cầu đọc từng cõu trước lớp . - Yờu cầu đọc từng đoạn trước lớp

 

 - HS đọc và trả lời cõu hỏi  

     

- Lớp theo dừi giới thiệu bài . - Hai đến ba học sinh nhắc lại .  

 

- Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm được cỏch đọc đỳng .

   

- Tiếp nối nhau đọc từng cõu trước lớp

(12)

CHÍNH TẢ ( Nghe - viÕt )

TIẾT 63: NGÔI NHÀ CHUNG I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “ Ngôi nhà chung “trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng  

- Mời đọc từng đoạn trong nhóm . - Yêu cầu hai em đọc lại cả bài .  c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút ) - Yêu cầu đọc thầm bài văn trao đổi trả lời câu hỏi

– Thanh dùng cuốn sổ tay làm gì  ?  

- Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh ?

 

- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ?

* QTE : Quyền được bảo vệ ( giữ bí mật sổ tay của mình). Bạn nam hay nữ không được tự ý xem sổ tay của người khác

- Tổng kết nội dung bài như sách giáo viên .

d) Luyện đọc lại : ( 5 phút )

- Mời một em khá chọn một đoạn trong bài để đọc .

- Hướng dẫn đọc đúng một số câu .  

- Yêu cầu lớp hình thành ra các nhóm , mỗi nhóm  4 học sinh phân vai thi đọc  diễn cảm cả bài văn .

- Mời hai nhóm thi phân vai đọc lại cả bài - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay .      

 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau

- Đọc từng đoạn trước lớp . Tiếp nối đọc  4 đoạn

- Đọc từng đoạn trong nhóm . - Lớp đọc lại cả bài 1- 2em .  

- Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi  

- Ghi nội dung cuộc họp , các việc cần làm , những chuyện lí thú ,.. .

- Lí thú như : tên nước nhỏ nhất , nước lớn nhất nước có số dân đông nhất , nước có số dân ít nhất ,…

- Là tài sản riêng của từng người , người khác không được tự ý sử dụng , trong sổ tay người ta ghi những điều chỉ cho riêng mình , không muốn cho ai biết , người ngoài tự ý xem là tò mò , không lịch sự .

   

- Lắng nghe  bạn đọc mẫu  

- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên .

- Lần lượt mỗi nhóm cử ra 4 em thi đọc  theo vai ( Lân , Thanh , Tùng , người dẫn chuyện) thi đọc cả bài văn .

- Hai nhóm phân vai thi đọc lại cả bài  

- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất

 

- Hs lắng nghe

(13)

-  Làm đúng các bài tập 2a 3. Thái độ

- HS có ý thức tốt trong rèn chữ viết.

II/ CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết ( 2 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2a III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/  Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- HS đọc các từ: thong dong, rong ruổi, trống giong cờ mở.

- Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài : ( 1 phút )           b) Hướng dẫn nghe viết : ( 22 phút ) 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : ( 5 phút )          - Đọc mẫu bài viết(Ngôi nhà chung )

- Yêu cầu ba em đọc  lại bài  cả lớp đọc thầm theo .

- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì  ?  

- Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ?

 

-Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó  - Giáo viên nhận xét đánh giá .

- Đọc cho học sinh viết vào vở

- Đọc lại để học sinh so¸t bài và ghi số lỗi ra ngoài lề vë.

- Thu vë học sinh đánh giá và nhận xét.

c/ Hướng dẫn làm bài tập: ( 7 phút )

*Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng  các tiếng có âm hoặc vần dễ  sai .

     

- Yêu cầu lớp quan sát  nhận xét  bài bạn .  

 

- HS viết bảng con  

   

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài  

 

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .

- Ba học sinh đọc lại bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài

- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là Trái Đất

- Bảo vệ hòa bình , bảo vệ môi trường , đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật ...

- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .

- Lớp nghe và viết bài  vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .

 

-  HS nêu yêu cầu của bài tập -  Học sinh làm vào vở

- Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng

- nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi

- tấp nập – lµm nương – vút lên  .  - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn người thắng cuộc .

(14)

ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

TÔN TRỌNG KHÁCH ĐẾN TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS biết như thế nào là tôn trọng khách đến trường? vì sao phải tôn trọng họ?

2. Kỹ năng

- HS biết cư xử lịch sự khi có khách đến trường.

3. Thái độ

- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ,tiếp xúc với khách đến trường.

 II / CHUẨN BỊ  : -  GV: Phiếu học tập.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC          - Nhận xét  bài làm học sinh và chốt lại lời giải đúng.

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Nhận xét giờ học yêu cầu HS về viết lại những chữ viết còn sai.

- HS chú ý nghe và thực hiện.

.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài mới: 30’

Khởi động: Hát “ Con chim vành khuyên”

* Hoạt động 1 :Thảo luận. (nhóm đôi).

 Mục tiêu: Biết một số biểu hiện của khách Đến trường.

-  HS thảo luận theo nhóm theo yêu cầu sau :  

-Khách của trường,của lớp thường là những ai?       

 

- Họ đến trường thường với những mục đích gì?

 

- Chúng ta cần phải có những biểu hiện gì?

-Kết luận:

- những khách đến trường thường là đẻ liên hệ công việc hoặc thăm nom tình hình học tập của trường.Do vậy,các em cần phải tôn trọng,lễ phép đối với người khách đến trường.

         

 HS thỏa luận nhóm đôi

i din nhóm báo cáo kt qu tho lun lp nhn xét.

-

Thy cô ca phòng GD- T,các bác,các chú trong p,xã,mt s ph huynh,..

-

H thng én liên h công vic hoc thm nom tình hình dy hc ca trng.

-

T lòng tôn trng nh: chào,mi,không nhìn,ngó,chi ùa n ào’

-  

           

(15)

VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 9: KHÔNG NGHỊCH PHÁ ĐÈN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO HIỆU GIAO TÔNG I- MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS biết được sự nguy hiểm khi nghịch phá biến báo giao thông.

2. Kĩ năng

- Biết cách xử lý khi phát hiện người khác nghịch phá biển báo giao thông.

-Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.

-Mục tiêu:

- HS biết xử lí một số tình huống cụ thể đối với khách đến trường.

- Cách tiến hành:

- GV chia nhóm,phát phiếu cho học sinh thảo luận:

- Thầy,cô của PGD & ĐT đến kiểm tra việc dạy và học của lớp,của trường em có biểu hiện gì khi:

a/ Thầy cô ngồi làm việc trong văn phòng?

b/ Tiếp xúc với thầy cô trên hành lang?

c/ Thầy cô vào lớp dự giờ?

d/ Khi đang chơi ở sân,khách đén trường cần gặp ban giám hiệu và hỏi thăm các em.Em sẽ………….

- Kết luận: Cần có những biểu hiện lịch sự,lẽ phép khi có khách đến trường.Đó mới là người học sinh ngoan,đáng được khen ngợi..

*Hoạt động 3: Tự liên hệ .

GV nêu yêu cầu học sinh liên hệ: Các em có hành động như thế nào khi có khách đến trường?

- GV nhận xét và khen những học sinh biết cách ứng xử đúng,thể hiện sự tôn trọng khách đến trường..Nhắc nhỡ những học sinh chưa thực hiện được.

- Kết luận: Tôn trọng khách đến thăm trường,em nhận được sự yêu mến của mọi người và ai cũng vui.

2. Củng cố dặn dò :5’

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học

     

HS tho lun theo nhóm 4.

-  

Đại diện nhóm báo cáo kết quả,lớp nhận xét.

Không i qua li và không ùa gin,n ào.

-

Xng hô,chào hi,l phép.

-

Nghiêm túc,tích cc phát biu xây dng bài,không nhìn ngó thy cô.

-          

HS tự liên hệ.Một số em trình bày trước lớp.

(16)

- Không nghịch phá biển báo hiệu giao thông.

- Biết đánh giá hành vi đúng-sai của người khác về việc phá hoại biển báo giao thông.

3.Thái độ

Biết nhắc nhở mọi người không nghịch phá biển báo hiệu giao thông.

II-CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Tranh ảnh về biển báo và đèn tín hiệu giao thông( nếu là giáo án điện tử)

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về về biển báo và đèn tín hiệu giao thông trong đồ dùng học tập của nhà trường.

- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông lớp 3 2. Học sinh

Sách văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU a) Trải nghiệm

- Đèn tín hiệu giao thông và biển báo giao thông có tác dụng gì? ( Chỉ dẫn cho người đi đường đi đúng)

- Nếu biển báo giao thông và đèn tín hiệu giao thông bị phá vỡ thì sẽ gây hậu quả gì?

b) Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Ai hay hơn”

- Treo tranh, hỏi:

+ Em thấy gì qua 2 bức tranh?

+ Từ câu hỏi GV dẫn dắt đi vào truyện . + Yêu cầu Hs đọc truyện

- Thảo luận câu hỏi trong sách:

+ Lộc đề nghị Phúc thi bắn cái gì?

+ Em có ủng hộ trò chơi của hai bạn không? Vì sao?

+ Tại sao Liễu nói với Lộc và Phúc rằng “ Không ai hay hơn hết”.

- Để Hs hiểu rõ hơn về tác hại của việc nghịch phá các biển báo, đèn tín hiệu giao thông, ngoài việc HS quan sát tranh trong sách, Gv còn có thể trình chiếu video, clip, các tranh ảnh hoặc chuẩn bị các tranh ảnh trong khổ giấy A0

c) Hoạt động thực hành

- GV đưa lần lượt 4 tranh trong hoạt động thực hành, hỏi:

+ Em nhìn thấy gì qua mỗi bức tranh? ( Tranh 1: Có 1 bạn  leo lên đèn tín hiệu giao thông; Tranh 2: Một bạn đang ném đá vào đèn tín hiệu giao thông; Tranh 3: Một bạn cõng bạn khác dán giấy vào biển báo dành cho người đi bộ; Tranh 4: Hai bạn đang khiêng biển báo đi nơi khác)

- GV giới thiệu: Đây là trò chơi của các bạn. Nếu em được rủ tham gia các trò chơi này em sẽ trả lời như thế nào?

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 theo tổ, mỗi tổ một bức tranh - Gọi đại diện mỗi tổ trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương những câu trả lời hay

(17)

d) Hoạt động ứng dụng

- Chiếu tranh, gọi Hs đọc truyện + Câu chuyện có mấy nhân vật?

+ Thái rủ Trọng làm gì?

+ Trọng có đồng ý với việc làm của Thái không?

+ Nếu là Trọng em sẽ ngăn cản Thái bằng cách nào?

- Yêu cầu Hs tham gia đóng vai theo tổ để giải quyết tình huống.

- Gọi các nhóm đóng vai

- Bình chọn nhóm có cách diễn xuất tự nhiên và có cách giải quyết hay nhất.

Hs cần nêu được: Biển báo và đèn tín hiệu giao thông là để mọi người tham gia giao thông thực hiện đúng, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện giao thông. Nếu chúng ta nghịch phá biển báo và đèn tín hiệu giao thông thì người tham gia giao thông sẽ không thực hiện đúng luật dẫn đến những tai nạn đáng tiếc.

---  

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 32: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM

I/ MỤC TIÊU

- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).

- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp. (BT2) - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ?. (BT3) II/ CHUẨN BỊ

- Bảng lớp viết các câu ở bài tập 1 ; 3 câu văn vở bài tập 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của HS và phương án  trả lời đúng

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Yêu cầu 1 HS làm bài tập 2 trên bảng, 1HS làm miệng bài tập 3

- GV nhận xét

 2/ Bài mới: ( 30 phút )   a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

 b) HD học sinh làm bài tập: ( 29 p )

* Bài 1 : (  10 phút )

- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.

 

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm . - Mời một em lên bảng làm mẫu .

- HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.

- Hs lắng nghe

- Cả lớp đọc thầm bài tập .

- Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích ( dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao ) .

- Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải thích về tác dụng của các dấu 2 chấm còn lại .

- Nhóm khác quan sát  nhận xét ý kiến của nhóm bạn  .

 

(18)

TOÁN  

 TIẾT 157:  BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ  (TT) I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức  

 

- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì .

- Theo dõi nhận xét từng nhóm . - Giáo viên chốt lời giải đúng  .

* Bài 2: (  10 phút )

- Mời một em đọc nội dung bài tập  2 lớp đọc thầm theo .

- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp .

- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . - Nhận xét đánh giá  bình chọn em thắng cuộc .

- Chốt lại lời giải đúng .  

 

*Bài 3 : (  9 phút )

- Mời một em đọc nội dung bài tập  3 lớp đọc thầm theo .

- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . - Nhận xét đánh giá  bình chọn em thắng cuộc 

         

     

3/  Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

     

- Một học sinh đọc bài tập 2 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo .

- Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp .

 

- Ba em lên thi điền kết quả  vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả .

- Câu 1 dấu chấm ,hai câu còn lại là dấu 2 chấm

- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc .  

- Một học sinh đọc bài tập 3 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo .  

- Lớp làm việc  cá nhân .

- Ba em lên thi làm bài trên bảng .

a/ Nhà vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan

b/ Các nghệ … bằng đôi tay khéo léo của mình .

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người …bằng trí tuệ , mồ hôi và cả máu của mình

 

- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .

(19)

- Học sinh biết : Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

2. Kĩ năng

- Làm bài tập : 1, 2, 3 3. Thái độ

- HS tự giác làm bài tập.

II/ CHUẨN BỊ

- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- HS lên bảng chữa bài 1,2.

 2/ Bài mới ( 30 phút )  a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 

*/ Hướng dẫn giải bài toán 1 . ( 6 phút ) - Nêu bài toán .Yêu cầu học sinh tìm d÷

kiện và yêu cầu đề bài ?

- Hướng dẫn lựa chọn phép tính thích hợp .  

 

- Gọi ba em nhắc lại .

*/ Hướng dẫn giải phép tính thứ hai  ( 6 phút ) .

- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải bài toán

- Biết 7 can chứa 35 lít mật ong . Muốn tìm một can ta làm gì ?

- Biết 1 can 5 lít mật ong vậy muốn biết 10 lít chứa  trong bao nhiêu can ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu nêu cách tính bài toán liên quan rút về đơn vị . Giáo viên ghi bảng

 b/ Luyện tập : ( 17 phút )

- Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 .

- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài Gọi một em lên bảng giải bài toán .

       

- 2 HS lên bảng làm bài  

-Lớp theo dõi giới thiệu bài  

 

- Quan sát và tìm hiểu nội dung bài toán .

- Suy nghĩ lựa chọn phép tính hợp lí nhất .

- Lớp cùng thực hiện giải bài toán để tìm kết quả

- Ba em nhắc lại :  

 

- Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can phải lấy 35 chia cho 7 .

- Muốn tìm một can ta làm phép chia :        35 : 7 = 5 ( lít )

- Muốn biết 10 lít mật ong  cần bao nhiêu can ta làm phép tính chia :

       10 : 5 = 2 ( can )

- Hai em nêu lại cách giải bài toán liên quan rút về đơn vị

 

- Một em nêu đề bài tập 1 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở .  - Một học sinh lên bảng giải . Giải

- Số kg đường đựng trong mỗi túi là :       40 : 8  = 5  ( kg)

(20)

Ngày soạn : 02/04/2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 6 tháng 5  năm 2021 TOÁN  

TIẾT 158: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Biết tính giá trị của biểu thức số.

2. Kĩ năng

- Làm bài tập: 1, 2, 3

3. Thái độ:HS tự giác làm bài II/ CHUẨN BỊ

-  VBT, bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC      

 

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2  – Mời một học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu cả lớp  nêu tóm tắt đề bài . - Ghi bảng tóm tắt đề bài làm vào vở . - Mời một em lên giải bài trên bảng .  

         

- Gọi học sinh  nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh . 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút )

- Nhận xét giờ học HD về nhà làm bại tập 1,2,3

Số túi cần có để đựng 15 kg đường là :        15 : 5  = 3 ( túi )       

Đ/ S : 3 túi

- Học sinh khác nhận xét bài bạn  

- Một em đọc đề bài 2  .  

- Lớp thực hiện làm vào vở . - Một học sinh lên bảng giải bài . Giải

Số  cúc cho mỗi cái áo là :         24 : 4  = 6 ( cúc )

Số  loại áo dùng hết 42 cúc là :          24 : 6 = 7 ( cái áo)             Đ/ S : 7 cái áo  - Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- HS chú ý nghe.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Chấm vở hai bàn tổ 1

 

- Một em lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .

(21)

- Nhận xét  đánh giá  phần kiểm tra .  2/ Bài mới: (  30  phút )

 a) Giới thiệu bài: (  1 phút )   b) Luyện tập: (  29 phút ) Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi bảng tóm tắt bài toán

- Gọi 1 em lên bảng giải bài , - Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Mời một học sinh khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét đánh giá  

    Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước . - Mời một em lên bảng giải bài .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

        Bài 3 :

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu lớp thực hiện tính biểu thức vào vở 

- Mời  một em lên bảng  giải .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

         

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Hôm nay toán học bài gì ?

   

* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu  

 

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa  

- 1 em lên bảng giải bài : - Cả lớp làm vào vở bài tập        Giải

Số đĩa trong mỗi hộp là :        48: 8 = 6 ( cái )

Số hộp cần có để chúa 30 cái đĩa là :        30 :  6 = 5 ( cái ) 

      Đ/S : 5 cái đĩa  .

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.

- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở

Giải

 Số học sinh trong mỗi hàng là :       45 : 9 = 5 (học sinh )  Có 60 HS xếp được số hàng là :       60  : 5 = 12 (hàng )

      Đ/S: 12 hàng  

- Một học sinh nêu đề bài .  

 

- Một em lên bảng giải bài.

- Chẳng hạn: 4 là giá trị của biểu thức       56 : 7 : 2

- Các biểu thức khác học sinh tính giá trị tương tự biểu thức thứ nhất .

- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .

 

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại.

(22)

CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) TIẾT 64: HẠT MƯA I/ MỤC TIÊU

- Nghe – viết đúng bài chính  tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ.

- Làm đúng bài tập2a.

- HS có ý thức rèn chữ viết tốt.

II/ CHUẨN BỊ

- Bảng lớp viết  2 lần nội dung bài tập 2a . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Nhận xét đánh giá tiết học

– Dặn  về nhà học và làm bài tập . - Xem trước bài  mới .

Hoạt động của thầy Hoạt động của HS và phương án trả lời đúng

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết vào vở nháp..

- Nhận xét cho điểm học sinh.

 2.Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b) Hướng dẫn nghe viết : ( 22 phút ) - Đọc mẫu  bài “ Hạt mưa ”

-Yêu cầu ba học sinh đọc lại bài thơ .  

- Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ?

 

- Những câu nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ?

- Nhắc nhớ cách viết  hoa danh từ riêng trong bài .

- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ dễ sai .

- Đọc cho học sinh chép bài . - Theo dõi uốn nắn cho học sinh  

- Thu vë học sinh chấm điểm và nhận xét.

 c/ Hướng dẫn làm bài tập : ( 7 phút )

* Bài 2a :

- Nêu yêu cầu của bài tập

 

- Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương  

 

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài  

- Lắng nghe đọc mẫu bài viết - Ba em đọc lại bài thơ .

- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo .

- Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu của đất /Hạt mưa trang mặt nước , làm gương cho trăng soi .

- Hạt mưa đến là nghịch …rồi ào ào đi ngay .

- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ  dễ nhầm lẫn.

   

- Nghe giáo viên đọc để chép vào vở . - Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì

- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm  

   

- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2a

(23)

TOÁN  

TIẾT 160: LUYỆN  TẬP CHUNG  (Trang 168) I/ MỤC TIÊU

- Biết tính giá trị của biểu thức số.

- Biết giải bài toán liên quan đến rút vế đơn vị.

- Làm bài tập: 1, 3, 4 II/ CHUẨN BỊ - VBT, Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Yêu cầu cả lớp đọc thầm .

- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân .  

- Mời hai em lên bảng thi làm bài .  

* Chốt lại lời giải đúng , mời hai em đọc lại .  

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới

- Cả lớp thực hiện  vào vở và sửa bài . - Cử 2 đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh .

 - Lớp nhận xét  bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất .  

   

-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .

Hoạt động của thầy Hoạt động của HS và phương án trả lời đúng

1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Chấm vở hai bàn tổ 3

- Nhận xét  đánh giá  phần kiểm tra . 2/ Bài mới:  ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1: (  10 phút )

- Gọi học sinh nêu bài tập 1

- Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số . - Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Gọi 2 em lên bảng giải bài  

   

 

- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .  

 

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu  

 

- Một em đọc đề bài 1 .  

 

- Cả lớp làm vào vở bài tập . - Hai em lên bảng giải bài

a/ (13829+20718) x 2 = 34547 x 2       = 69094 b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4

(24)

THỂ DỤC

TIẾT 64: TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM NGƯỜI TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT”

 

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Ôn tung bắt bóng theo nhóm - Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”

2. Kỹ năng:

- Tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 ngư­ời: Thực hiện đ­ược tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 ng­ười - Mời một học sinh khác nhận xét .

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 : (  8 phút )

- Gọi học sinh nêu bài tập 3 .

- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Mời một em lên bảng giải bài .

       

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 4 : (  10 phút )

- Gọi học sinh nêu bài tập 4 .

- Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước .

- Mời một em lên bảng giải bài .  

         

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Hôm nay toán học bài gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn  về nhà học và làm bài tập .

      = 2864  

- Một học sinh nêu đề bài 3.

 

- Một em lên bảng giải bài.

Giải

    Mỗi người nhận số tiền là :             75000  : 3  = 25 000 (đồng )     Hai người nhận số tiền là :          25 000 x 2 = 50 000 ( đồng )        Đ/S: 50 000 đồng  

- Một em nêu đề bài 4 .  

 

- Lớp làm vào vở , một em sửa bài trên bảng

Giải

      Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm       Cạnh hình vuônglà:

      24 : 4 =6 (cm)

     Diện tích hình vuông là :       6 x 6 = 36( cm2)                 Đ/S: 36 cm2

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn l¹i.

(25)

   - Biết cách chơi và tham gia chơi được.

 3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, bóng, mẩu gỗ, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP  

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập - Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Tung và bắt bóng

5 phút    

Đội hình nhận lớp

 II. Phần cơ bản.

a, Tung bóng bằng hai tay, bắt bóng bằng một tay theo nhóm 3 người - Chia học sinh trong lớp thành nhóm 3 người đứng theo hình tam giác tung và bắt bóng, thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau, khi tung và bắt bóng các em cần phối hợp toàn thân

         

b, Trò chơi: Chuyền đồ vật

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi

25 phút  

Đội hình tập luyện

       

               

       (GV)          

       

              

      

- Gv đến từng nhóm chỉnh sửa động tác sai

Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức

(26)

Ngày soạn : 03/04/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 7 tháng 5  năm 2021        TẬP LÀM VĂN TIẾT 32: NÓI – VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK) 2. Kĩ năng

- Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 câu ) kể lại việc làm trên.

3. Thái độ

Học sinh thêm yêu thích môn TV

* GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

* QTE : Quyền được tham gia, bày tỏ ý kiến ( Kể lại việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường ) II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp, lắng nghe, cảm nhận, chia sẽ, bình luận.

- Đảm nhận trách nhiệm.

- Xác định giá trị - Tư duy sáng tạo III/ CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường  . Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh kể

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/  Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm báo vệ môi trường  đã học ở tiết tập làm văn tuần 30

 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a/ Giới thiệu bài: ( 1 phút )  b/ HD làm bài tập : ( 29 phút )

* Bài 1 :

 

- Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường  qua bài TLV đã học.”

       

(27)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 64: NĂM , THÁNG VÀ MÙA . I/ MỤC TIÊU

- Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.

- Gọi 1 học sinh đọc bài tập và gợi ý mục a  và  b .

- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập

   

- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường .

- Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường 

- Mời ba em thi kể trước lớp .

- Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất .

Bài tập 2 :

- Yêu cầu hai em nêu đề bài

- Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở .

- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu  

- Mời một số em đọc lại đoạn văn trước lớp

- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt   

- Con đã làm gì để môi trường luôn sạch đẹp?

* GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

* QTE : Quyền được tham gia, bày tỏ ý kiến ( Kể lại việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường )

  3/  Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết  học

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

 

- Một em đọc yêu cầu đề bài .  

- Một học sinh giải thích yêu cầu bài tập - Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường …

- Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường .

- Lớp tiến hành chia thành các nhóm . - Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để  bảo vệ môi trường .

 

- Ba em thi kể trước lớp .

- Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất .

 

- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 .

- Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên  về các biện pháp bảo vệ môi trường  , đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như giáo viên đã lưu ý .

- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình trước lớp .

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất .

- HS nêu  

         

- Hai em nhắc lại nội dung bài học . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

(28)

- Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.

- Có ý thức tốt trong giờ học.

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh  trong sách trang 122, 123 . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và phương án trả lời đúng

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

+ Khoảng thời gian trái đất được mặt trời chiếu sáng được gọi là gì ?

+ Khoảng thời gian trái đất không được mặt trời chiếu sáng được gọi là gì?

2/ Bài mới : ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Phát triển bài: ( 29 phút )

* HĐ1: Quan sát lịch theo nhóm.( 10 phút )

* Bước 1 : Hướng dẫn quan sát các quyển lịch và dựa vào vốn hiểu biết của minh để thảo luận.

– Một năm có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng?

 

- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?

- Những tháng nào có 31 ngày , 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?

* Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm lên trả lời trước lớp .

- Nhận xét đánh giá  câu trả lời của học sinh .

* Rút kết luận : như sách giáo khoa  .

* HĐ2: Làm việc với SGK theo cặp ( 10 phút )

+ Bước 1 : - Yêu cầu từng cặp làm việc với nhau quan sát  tranh và theo gợi ý .

- Tại các vị trí A,B,C,D của Trái Đất  trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất  thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân , hạ , thu , đông ? - Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6 , 9 , 12 ?

 

-2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV  

         

- Chia ra từng nhóm quan sát các quyển lịch thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý .

- Một năm thường có 365 ngày . Mỗi năm được chia ra thành 12 tháng .  - Số ngày trong các tháng không bằng nhau ...

   

- Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày kết quả  trước lớp .

- Lớp lắng nghe và nhận xét.

 

- Hai em nhắc lại .  

 

- Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát  tranh sách giáo khoa trao đổi theo sự gợi ý của giáo viên . - Lớp  quan sát hình 2 sách giáo khoa .

 

- Thực hành chỉ hình 2 trang 123 sách giáo khoa và nêu : Có một số nơi ( Việt Nam  ) có 4 mùa xuân , hạ

(29)

TOÁN  

TIẾT 160: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I/ MỤC TIÊU

- Biết tính giá trị của biểu thức số.

- Biết giải bài toán liên quan đến rút vế đơn vị.

- Làm bài tập: 1, 3, 4 II/ CHUẨN BỊ - VBT, Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC + Bước 2 : -Yêu cầu một số em lên trả lời trước lớp .

 

- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .

 

* HĐ3: Chơi trò chơi : Xuân , Hạ , Thu , Đông .. ( 9 phút )

- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm .- Mời một số em  ra sân chơi thử .

- Yêu cầu đóng vai các mùa Xuân , Hạ , Thu , Đông .

- Khi nghe giáo viên nói tới tên mùa thì trả lời theo đặc trng mùa đó .

       

- Nhận xét bổ sung  về cách thể hiện của học sinh .

  3/  Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhắc lại bài

- Nhận xét giờ học

, thu , đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau - Các em khác nhận xét ý kiến của bạn .

     

- Làm việc theo nhóm .

- Một số em đóng vai Xuân , Hạ , Thu , Đông .

 

- Khi nghe nói : mùa xuân ( hoa nở ) - Mùa hạ : ( Ve kêu)

- Mùa thu : ( Rụng lá ) - Mùa đông : ( Lạnh  quá )

- Quan sát  nhận xét cách thực hiện của bạn

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của HS và phương án trả lời đúng

1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Chấm vở hai bàn tổ 3

- Nhận xét  đánh giá  phần kiểm tra .

 

- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .  

(30)

2/ Bài mới:  ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1: (  10 phút )

- Gọi học sinh nêu bài tập 1

- Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số . - Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Gọi 2 em lên bảng giải bài  

   

- Mời một học sinh khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 : (  8 phút )

- Gọi học sinh nêu bài tập 3 .

- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Mời một em lên bảng giải bài .

       

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 4 : (  10 phút )

- Gọi học sinh nêu bài tập 4 .

- Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước .

- Mời một em lên bảng giải bài .  

         

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Hôm nay toán học bài gì ?

 

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu  

 

- Một em đọc đề bài 1 .  

 

- Cả lớp làm vào vở bài tập . - Hai em lên bảng giải bài

a/ (13829+20718) x 2 = 34547 x 2       = 69094 b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4       = 2864  

- Một học sinh nêu đề bài 3.

 

- Một em lên bảng giải bài.

Giải

    Mỗi người nhận số tiền là :             75000  : 3  = 25 000 (đồng )     Hai người nhận số tiền là :          25 000 x 2 = 50 000 ( đồng )        Đ/S: 50 000 đồng  

- Một em nêu đề bài 4 .  

 

- Lớp làm vào vở , một em sửa bài trên bảng

Giải

      Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm       Cạnh hình vuônglà:

      24 : 4 =6 (cm)

     Diện tích hình vuông là :       6 x 6 = 36( cm2)                 Đ/S: 36 cm2

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn l¹i.

(31)

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 32 I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua về các mặt hoạt động.

2.Kĩ năng: Đề ra phương hướng cho tuần tới từ khắc phục khuyết điểm còn tồn tại..

3.Thái độ: Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.

II/ NỘI DUNG SINH HOẠT 1.Ổn định tổ chức

-  Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể một bài.

-   GV gợi ý các nội dung sinh hoạt trọng tâm  2.Tiến hành sinh hoạt

-  Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua.

-  Lớp trưởng đánh giá , nhận xét chung về tình hình của lớp về các mặt.

*Ưu điểm: ………

………

………

………

*Nhược điểm:………

………

……….………

*Tuyên dương:………

………

………

*Phê bình:………

………

.………

3. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều cố gắng thực hiện tốt các hoạt động do lớp cũng như nhà trường đề ra.

- Nhắc nhở, động viên cá nhân , tổ chưa đạt yêu cầu đề ra.

4. Phương hướng của tuần tới - Các tổ tiếp tục thi đua học tập

- Tiếp tục ổn định và phát huy  tốt nội quy của lớp.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm còn tồn tại .  - Thực hiện kế hoạch tuần 33 theo kế hoạch của nhà trường - Giúp đỡ HS chưa hoàn thành, bồi dưỡng HS năng khiếu

-Thực hiện tốt an toàn giao thông, trồng và chăm sóc công trình măng non.

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn  về nhà học và làm bài tập .

(32)

       

      Yên Đức, ngày 23 tháng 5 năm 2021        Tổ trưởng kí duyệt

   

         

           Nguyễn Thị Thìn         

      ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tranh ảnh về các hình ảnh lên xuống xe buýt của mọi người để trình chiếu - Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3

II. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh, thành phố... Học sinh: tranh ảnh sưu tầm về một số cơ

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường... - Các hình

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường.?. - Các hình

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường.a. - Các hình

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường.. - Các hình ảnh trong

ViÒn mµu ®á.. Kh«ng

- Học sinh biết vẽ, viết khẩu hiệu hoặc sưu tầm tranh ảnh về an toàn khi đi trên một số phương tiện giao thông.. *Phát triển năng lực và