• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 33

Người soạn : Phạm Thị Ngoan Tên môn : Toán học

Tiết : 1

Ngày soạn : 08/05/2021 Ngày giảng : 08/05/2021 Ngày duyệt : 17/05/2021

(2)

TUẦN 33

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 33

Ngày soạn :7/5/2021

Ngày giảng :Thứ hai, ngày 10 tháng 5 năm 2021 TOÁN

TIẾT 161: KIỂM TRA  I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức :Giúp HS

- Kiểm tra kết quả học tập môn toán cuối học kì II của học sinh , tập trung vào các kiến thức và kĩ năng :

- Đọc viết các số có đến năm chữ số ; Tìm số liền sau của số có năm chữ số ; Sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ; Thực hiện các phép tính cộng , trừ các số có năm chữ số , nhân và chia  số có năm chữ số  với số có 1 chữ số .

- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau . Giải bài toán có đến hai phép tính.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính toán.

-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.

3.Thái độ

- GDHS chăm học.

II/ CHUẨN BỊ - Đề bài kiểm tra .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài mới: ( 35 phút )

 a) Giới thiệu bài:  ( 1 phút )

- Hôm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra  .  b) Đề bài : ( 5 phút )

* Bài 1:

- Hãy khoanh vào các chữ A , B , C , D trước những câu trả lời đúng .

-  Số liền sau của 68 457 là :

A . 68 467 , B .68447  , C . 68456  , D. 68 458

Bài 2:

- Các số : 48 617 , 47 861 , 48 716 , 47 816            

Phần 1: 4 điểm

Bài 1: 1 điểm (đáp án:D) Bài 2: 1,5 điểm (đáp án:D) Bài 3:  1,5điểm (đáp án:D)  

   

(3)

 

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 97+ 98: CểC KIỆN TRỜI I/ MỤC TIấU

A. Tập đọc

- Biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.

- Hiểu ND: Do cú quyết tõm và biết phối hợp với nhau: đấu tranh cho lẽ phải nờn Cúc và cỏc bạn đó thắng cả đội quõn hựng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa xuống hạ giới. (trả lời được cỏc CH trong SGK)

B. Kể chuyện

- Kể lại được một đoạn của cõu chuyện theo lời của một nhõn vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK). HS khỏ, giỏi biết kể lại cõu chuyện theo lời của một nhõn vật.

* GDBVMT: Hạn hỏn hay lũ lụt do thiờn nhiờn ("Trời") gõy ra nhưng nếu con người khụng cú ý thức BVMT thỡ cũng phải gỏnh chịu hậu quả đú.

II/ CHUẨN BỊ

- Hóy sắp xếp theo thứ tự từ bộ đến lớn . A. 48 617 ; 48 716 ; 47 861 ; 47 816 B. 48 716 ; 48 617 ; 47 861 ; 47 816 C. 47 816 ; 47 861 ; 48617  ; 48 716 D. 48 617 ; 48 716 ; 47 816 ; 47 861 Bài 3

-  Kết quả của phộp cộng  36528 + 49347 là : A. 75 865 5  B. 85 865  C. 75 875  D. 85 875 Kết quả của phộp  trừ   85 371 – 9046  là A. 76 325  B. 86  335  C. 76 335  D. 86 325 Phần 2 :

Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh :  21628 x 3          15250 : 5  

  Bài 2:

Ngày đầu cửa hàng bỏn được 230 m vải . Ngày thứ hai bỏn được 340 m vải . Ngày thứ 3 bỏn được bằng  số một vải bỏn được trong cả hai ngày đầu . Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bỏn được bao nhiờu một vải .

                       

Phần 2: 5 điểm

Bài 1: 2 điểm (mỗi phộp tớnh đỳng 1 điểm)

21628 x 3 = 64884 15250 : 5 = 3050 Bài 2: 3 điểm

- Số m vải cả hai ngày đầu bỏn được là: 230 + 340 = 570 (m) - Số m vải ngày thứ ba bỏn được là: 570 : 3 = 190 (m)

        Đỏp số: 190 một vải Trỡnh bày sạch đẹp: 1 điểm

(4)

 Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/  Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Cuốn sổ tay “   

- Nêu nội dung bài vừa đọc ? - Nhận xét đánh giá bài         2/  Bài mới: ( 50 phút )

 a) Giới thiệu “ Cóc kiện trời ” ghi tựa bài lên bảng .

b) Luyện đọc   ( 30 phút )       - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

- Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện .

* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ

 - Yêu cầu luyện đọc từng câu  

- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .

- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp . - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh một đoạn trong câu chuyện .

* Tìm hiểu nội dung: ( 12 phút )

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :

- Vì sao Cóc phải lên kiện trời ?  

- Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo .

+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi lên đánh trống ?

   

- Hãy kể lại cuộc chiến đấu giữa  

- 3 HS lên bảng  đọc lại bài  “ Cuốn sổ tay “

- Nêu nội dung câu chuyện . - Hs lắng nghe

 

- Lớp lắng nghe giới thiệu . -Vài em nhắc lại tựa bài  

- Lớp lắng nghe đọc mẫu .

- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .

 

- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.

- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.

- Từng em đọc từng đoạn trước lớp - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm

- Lớp đọc đồng thanh đoạn : Sắp đặt xong,… bị cọp vồ .

 

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .

- Vì trời lâu ngày không mưa , hạ giới bị hạn lớn , muôn loài đều khổ sở .

- Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .

+ ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật : Cua trong chum nước , Ong sau cánh cửa , Cáo , Gấu và Cọp nấp sau cửa .

- Cóc bước đến đánh ba hồi trống , Trời nổi giận sai Gà ra trị tội , Cóc ra hiệu Cáo nhảy ra cắn cổ

(5)

hai bên ?         

 

- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài .

- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào?

 

- Theo em Cóc có điểm gì đáng khen ? d)  Luyện đọc lại : ( 8  phút )

- Yêu cầu lớp chia thành các nhóm , phân vai để đọc câu chuyện .

 

- Mời một vài nhóm thi đọc phân theo vai cả bài . 

- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất .

Kể chuyện  : ( 20  phút )

*.Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Yêu cầu học sinh quan sát  các bức tranh .

- Mời hai em kể lại một đoạn bằng lời của một nhân vật  trong truyện . - Lưu ý học sinh kể bằng lời của nhân vậth nào cũng xưng bằng “ tôi

- Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện.

- Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .

- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .

3/  Củng cố, dặn dò  :  ( 5 phút ) - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?

* GDBVMT: Hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên ("Trời") gây ra nhưng nếu con người khơng cĩ ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu hậu quả đĩ.

- Giáo Viên nhận xét đánh giá .

Gà tha đi , Trời sai Chó ra Gấu tiến tới quật chết tươi …

- Lớp đọc thầm đoạn 3 .  

- Trời và Cóc vào thương lượng , Trời còn dặn lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.

- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân

 

- Lớp chia ra các nhóm rồi tự phân vai ( người dẫn chuyện , vai Cóc , vai Trời )

- Hai nhóm thi đọc diễn cảm câu chuyện

- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.

 

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện .

- Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh .

   

- Hai em nhìn tranh gợi ý nhập vai để kể lại một đoạn câu chuyện . - Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp .

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất

 

- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện  .  

(6)

 

CHÍNH TẢ

TIẾT 65: CĨC KIỆN TRỜI I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuơi. Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đơng Nam Á (BT2).  Làm đúng BT(3) a/b

2.Kĩ năng

- Rèn kỹ năng viết chính xác từ, có kỹ năng phân biệt chính tả.

3.Thái độ

- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài, giáo dục óc thẩm mĩ qua cách   trình bày bài.

II/ CHUẨN BỊ

- 2 tờ giấy A4 ghi nội dung trong bài tập 2 . - Bảng phu viết các từ ngữ bài tập 3.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/  Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà học sinh ở tiết trước thường viết sai .

     

- Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Cóc kiện trời  “       

b) Hướng dẫn nghe viết : ( 20 phút )

*  Hướng dẫn chuẩn bị :

- Đọc mẫu bài viết  (Cóc kiện Trời ) -Yêu cầu ba em đọc  lại bài  cả lớp đọc thầm theo.

- Những từ nào trong bài được viết hoa

? Vì sao?

 

- 3 HS lên bảng viết các từ hay viết sai trong tiết trước:lâu năm , nứt nẻ , náo động , vừa vặn , dùi trống , dịu giọng...

- Cả lớp viết vào giấy nháp . - HS lắng nghe

   

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài

   

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .

- Ba học sinh đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài

- Các tiếng viết hoa là các chữ đầu tên bài , đầu đoạn ,

(7)

   

-Yeđu caău laẫy bạng con vaø vieât caùc tieâng khoù.

- Giaùo vieđn nhaôn xeùt ñaùnh giaù . - Ñóc cho hóc sinh vieât vaøo vôû

- Ñóc lái ñeơ hóc sinh doø baøi , töï baĩt loêi vaø ghi soâ loêi ra ngoaøi leă taôp

- Thu taôp hóc sinh  nhaôn xeùt  

c/ Höôùng daên laøm baøi taôp : ( 7 phút )

*Baøi 2 :

- Neđu yeđu caău cụa baøi taôp 2.

 

- Gói 2 em ñái dieôn leđn bạng thi vieât ñuùng  caùc tieâng nöôùc ngoaøi tređn bạng .

- Yeđu caău lôùp quan saùt  nhaôn xeùt  baøi bán .

- Löu yù HS naĩm lái caùch vieât teđn nöôùc ngoaøi

- Yeđu caău lôùp vieât vaøo giaây nhaùp .  

- Ñóc cho hóc sinh vieât vaøo vôû .  

*Baøi 3:

- Neđu yeđu caău cụa baøi taôp.

- Yeđu caău cạ lôùp laøm vaøo vôû .  

   

- Gói 2 em ñóc lái caùc  cađu vaín ñaõ ñöôïc ñieăn hoaøn chưnh  tröôùc lôùp .

- Yeđu caău lôùp quan saùt  nhaôn xeùt  baøi bán .

 3/  Cụng coâ - Daịn doø: ( 5 phút )

- Giaùo vieđn nhaôn xeùt ñaùnh giaù tieât  hóc

- Nhaĩc nhôù trình baøy saùch vôû sách ñép.

ñaău cađu vaø caùc danh töø rieđng nhö Coùc , Trôøi , Cua gaâu , Caùo ,…

- Lôùp thöïc haønh vieât töø khoù vaøo bạng con .

 

- Lôùp nghe vaø vieât baøi  vaøo vôû

- Nghe vaø töï söûa loêi baỉng buùt chì

 

- Noôp baøi leđn ñeơ giaùo vieđn nx.

   

- Hóc sinh neđu lái yeđu caău baøi taôp 2 .

- Hai em leđn bạng thi ñua vieât nhanh vieât ñuùng : Bru – nađy  .  - Cạ lôùp theo doõi bán vaø nhaôn xeùt

   

- Lôùp thöïc haønh vieât nhaùp vaøo giaây nhaùp .

- Thöïc haønh vieât teđn 5 nöôùc Ñođng Nam AÙ theo giaùo vieđn ñóc

 

- 1hs neđu baøi taôp 3 saùch giaùo khoa

- Hóc sinh laøm vaøo vôû : cađy saøo – xaøo naâu – lòch söï – ñoâi xöû .

3b/ chín móng – mô moông – hoát ñoông – öù ñóng

- Hai em ñóc lái hai cađu vaín vöøa ñaịt .

- HS nhaôn xeùt  baøi laøm cụa bán

 

(8)

   

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 33: NHÂN HĨA I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nhận biết được hiện tượng nhân hố, cách  nhân hố được tác giả sử dụng  trong đoạn  thơ, đoạn  văn (BT1)

2.Kĩ năng

- Viết được một đoạn văn ngắn cĩ sử dụng phép nhân hố (BT2).

- Nói viết phải thành câu, đủ ý. Đúng ngữ pháp.

3.Thái độ

-Hs yêu thích mơn học.

* GDBVMT: Học sinh viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng phép nhân hố để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đĩ giáo dục tình cảm gắn bĩ với thiên nhiên, cĩ ý thức BVMT.

II/ CHUẨN BỊ

-  Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả bài tập 1 . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới

- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

-Yêu cầu một em  viết trên bảng lớp hai câu văn liền nhau ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm như tiết TLV tuần 31  

- Chấm tập hai bàn tổ 3 . - Gọi hs nhận xét bạn

- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Hôm nay chúng ta sẽ  học bài : “ Ôn luyện về nhân hóa “

b) HD học sinh làm bài tập: ( 29 phút )

* Bài 1 :

- Yêu cầu hai em  nối tiếp đọc bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm .

 

- 1 HS   lên bảng viết lại hai câu văn có sử dụng dấu hai chấm để ngăn cách .

- Lớp viết vào giấy nháp .

- Học sinh khác nhận xét  bài bạn .

- Hs lắng nghe  

 

- Lớp theo dõi giới thiệu bài - 2 em nhắc lại tựa bài học .  

 

- Hai em đọc yêu cầu bài tập1 - Cả lớp đọc thầm bài tập .  

- Lớp trao đổi theo nhóm tìm các

(9)

Ngày soạn :8/5/2021

Ngày giảng :Thứ ba, ngày 11 tháng 5 năm 2021 TỐN

TIẾT 162: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.

- Tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ .

   

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày .

     

- Theo dõi nhận xét từng nhóm . - Giáo viên chốt lời giải đúng .

* Bài 2

- Mời một em đọc nội dung bài tập  2 lớp đọc thầm theo .

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp.

 

- Mời hai  em lên thi làm bài trên bảng.

-Gọi một số em đọc lại đoạn văn của mình .

 

- Nhận xét đánh giá bình chọn em có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay.

- Chốt lại lời giải đúng

* GDBVMT: Học sinh viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng phép nhân hố để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đĩ giáo dục tình cảm gắn bĩ với thiên nhiên, cĩ ý thức BVMT

 3) Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ  .

- Các nhóm cử đại diện lên bảng làm

- Cây đào : mắt – lim dim – cười - Hạt mưa : tỉnh giấc – mải miết – trốn tìm

- Nhóm khác quan sát  nhận xét ý kiến của nhóm bạn  .

- Hs lắng nghe  

- Một học sinh đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo .

- Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp .

- Hai em lên thi  đặt đoạn văn tả về cảnh bầu trời buổi sáng hay một vườn cây có sử dụng hình ảnh nhân hóa .

- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc .  

                 

- Hs lắng nghe  

 

(10)

I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Học sinh  củng cố : Đọc viết các số trong phạm vi 100 000 .

- Viết số thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị và ngược lại . Biết tìm số cịn thiếu trong một dãy số cho trước .

2.Kĩ năng

-Rèn kĩ năng đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính tự lực trong học tập. Tính kiên trì trong làm toán II/ CHUẨN BỊ

- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị  1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà  

 

- Giáo viên nhận xét  đánh giá . 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Hơm nay chúng ta  tìm hiểu về “ Ơn tập các số đến 100 000 “

b / Luyện tập : ( 29 phút )

* Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập 1 .

- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài . - Gọi một em lên bảng giải bài tốn . - Yêu cầu lớp theo dõi  và chữa bài .  

   

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

* Bài  2

- Mời một học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu  lớp  nêu yêu cầu  bài .

- Lưu ý cách đọc các số cĩ tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 .

 

-1 HS lên bảng sửa bài tập 3 - 2 HS  nhận xét  .

- Hs lắng nghe  

   

- Lớp theo dõi giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

 

- Quan sát và tìm hiểu nội dung bài tốn .

- Suy nghĩ lựa chọn số liền sau thích hợp để điền vào vạch .

- Lớp thực hiện điền số vào vạch : 1a/ 10000, 20000, 30000,  40000 1b/ 75000, 80000, 85000, 90 000...

- Hs khác nhận xét - Hs lắng nghe

 

- Một học sinh đọc đề bài . - 1 Hs nêu yêu cầu  bài .

- Lưu ý cách đọc các số cĩ tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 .

- Mời một em nêu cách đọc và đọc các số .

(11)

 

TẬP VIẾT

TIẾT 33: ƠN CHỮ HOA Y I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dịng), P, K (1 dịng); viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dịng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ... để tuổi cho (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

2.Kĩ năng

- Rèn kỹ năng viết đẹp, đều nét,đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. Viết đúng tên riêng: Phú Yên và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ.

- Mời một em nêu cách đọc và đọc các số .  

- Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh .

* Bài 3

- Mời một học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu  lớp  nêu yêu cầu  bài .

- Lưu ý cách đọc các số cĩ tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 .

- Mời một em nêu cách đọc và đọc các số . - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn .  

- Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh .

* Bài 4

- Mời một học sinh đọc đề bài .

- Hỏi học sinh về đặc điểm từng dãy số để giải thích lí do viết các số cịn thiếu vào chỗ chấm .

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . - Mời hai học sinh lên bảng giải bài .  

     

- Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh . 3/ Củng cố - Dặn dị: ( 5 phút )

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn  về nhà học và làm bài tập  .

- Học sinh khác nhận xét bài bạn - Hs lắng nghe

 

- Một học sinh đọc  bài . - 1 Hs  nêu yêu cầu bài .  

 

- Một em nêu cách viết số . - Hs khác nhận xét  bài bạn .

- Nhận xét đánh giá bài làm của bạn - Hs lắng nghe

 

- Một em đọc đề bài 4  .  

   

- Lớp thực hiện làm vào vở . - Hai học sinh lên bảng giải bài . a/ 2005 , 2010 , 2015 , 2020.

b/14300,14400,14500,14 600,14700 c/ 68000, 68 010, 68 020, 68030, 68 040

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Hs lắng nghe  

 

(12)

- Giáo dục HS tính kiên nhẫn trong khi viết bài.

II/ CHUẨN BỊ

- Mẫu chữ hoa Y mẫu chữ viết hoa về tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng trên  dòng kẻ ô li

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/  Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh .

- Yêu cầu nêu nghĩa về từ câu ứng dụng

   

- Giáo viên nhận xét đánh giá .  2/ Bài mới: ( 30 phút )

 a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa Y và một số từ danh từ riêng ứng dụng có chữ  hoa :P, Y , K

b) HD viết trên bảng con : ( 5 phút )  - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài :P, Y , K  

 

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .

* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng  - Yêu cầu đọc từ  ứng dụng  Phú Yên  

- Giới thiệu Phú Yên là tên một tỉnh nằm ở ven biển miền Trung . 

* Luyện viết câu ứng dụng  : -Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Yêu trẻ , trẻ hay đến nhà . Trọng già , già để tuổi cho  .

- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng

   

 

- 2 HS  lên bảng viết tiếng (Đồng Xuân , Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người  )   - Lớp viết vào bảng con Đồng Xuân  - Em khác nhận xét  bài viết của bạn .

- Hs lắng nghe  

 

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

   

- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng  Phú Yên  và các chữ hoa có trong bài : P,Y,K

- Hs lắng nghe  

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .

 

- Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Lắng nghe để hiểu thêm về tên một tỉnh ở miền Trung của nước ta  .

 

- Một em đọc lại từ ứng dụng .  

 

- Câu tục ngữ  khuyên mọi người sống phải yêu mến trẻ em thì được trẻ yêu mến và kính trọng người già thì được sống thọ , sống lâu .

- Luyện viết từ ứng dụng bảng con

(13)

 

VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 9: KHƠNG NGHỊCH PHÁ ĐÈN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO HIỆU GIAO TƠNG I- MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS biết được sự nguy hiểm khi nghịch phá biến báo giao thơng.

2. Kĩ năng

- Biết cách xử lý khi phát hiện người khác nghịch phá biển báo giao thơng.

- Khơng nghịch phá biển báo hiệu giao thơng.

- Biết đánh giá hành vi đúng-sai của người khác về việc phá hoại biển báo giao thơng.

3.Thái độ

Biết nhắc nhở mọi người khơng nghịch phá biển báo hiệu giao thơng.

II-CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Tranh ảnh về biển báo và đèn tín hiệu giao thơng( nếu là giáo án điện tử)

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về về biển báo và đèn tín hiệu giao thơng - Yêu cầu luyện viết những tiếng có

chữ hoa là  danh từ riêng .  

 

c) Hướng dẫn viết vào vở  : ( 15 phút - Nêu yêu cầu viết chữ Y một dòng cỡ nhỏ .

- Âm  : P, Y , K  : 1 dòng .

- Viết tên riêng:Phú Yên,2 dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng 2 lần .

- Nhắc nhởù tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu

d/ Chấm chữa bài : ( 5 phút )

- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn về nhà học bài và  xem trước bài mới.

(Yêu , Kính  )

- Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng trong câu ứng dụng

 

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn  của giáo viên

     

- Hs lắng nghe  

 

- Nộp vở từ 5- 7 em để nx .  

 

- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng

   

(14)

trong đồ dùng học tập của nhà trường.

- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông lớp 3 2. Học sinh

Sách văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU a) Trải nghiệm

- Đèn tín hiệu giao thông và biển báo giao thông có tác dụng gì? ( Chỉ dẫn cho người đi đường đi đúng)

- Nếu biển báo giao thông và đèn tín hiệu giao thông bị phá vỡ thì sẽ gây hậu quả gì?

b) Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Ai hay hơn”

- Treo tranh, hỏi:

+ Em thấy gì qua 2 bức tranh?

+ Từ câu hỏi GV dẫn dắt đi vào truyện . + Yêu cầu Hs đọc truyện

- Thảo luận câu hỏi trong sách:

+ Lộc đề nghị Phúc thi bắn cái gì?

+ Em có ủng hộ trò chơi của hai bạn không? Vì sao?

+ Tại sao Liễu nói với Lộc và Phúc rằng “ Không ai hay hơn hết”.

- Để Hs hiểu rõ hơn về tác hại của việc nghịch phá các biển báo, đèn tín hiệu giao thông, ngoài việc HS quan sát tranh trong sách, Gv còn có thể trình chiếu video, clip, các tranh ảnh hoặc chuẩn bị các tranh ảnh trong khổ giấy A0

c) Hoạt động thực hành

- GV đưa lần lượt 4 tranh trong hoạt động thực hành, hỏi:

+ Em nhìn thấy gì qua mỗi bức tranh? ( Tranh 1: Có 1 bạn  leo lên đèn tín hiệu giao thông; Tranh 2: Một bạn đang ném đá vào đèn tín hiệu giao thông; Tranh 3: Một bạn cõng bạn khác dán giấy vào biển báo dành cho người đi bộ; Tranh 4: Hai bạn đang khiêng biển báo đi nơi khác)

- GV giới thiệu: Đây là trò chơi của các bạn. Nếu em được rủ tham gia các trò chơi này em sẽ trả lời như thế nào?

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 theo tổ, mỗi tổ một bức tranh - Gọi đại diện mỗi tổ trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương những câu trả lời hay d) Hoạt động ứng dụng

- Chiếu tranh, gọi Hs đọc truyện + Câu chuyện có mấy nhân vật?

+ Thái rủ Trọng làm gì?

+ Trọng có đồng ý với việc làm của Thái không?

+ Nếu là Trọng em sẽ ngăn cản Thái bằng cách nào?

- Yêu cầu Hs tham gia đóng vai theo tổ để giải quyết tình huống.

- Gọi các nhóm đóng vai

(15)

- Bình chọn nhóm có cách diễn xuất tự nhiên và có cách giải quyết hay nhất.

Hs cần nêu được: Biển báo và đèn tín hiệu giao thông là để mọi người tham gia giao thông thực hiện đúng, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện giao thông. Nếu chúng ta nghịch phá biển báo và đèn tín hiệu giao thông thì người tham gia giao thông sẽ không thực hiện đúng luật dẫn đến những tai nạn đáng tiếc.

____________________________________________________________________

THỂ DỤC

TIẾT 65: TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT”

 

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Ôn tung bắt bóng theo nhóm - Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”

2. Kỹ năng:

- Thực hiện đ­ược tung bắt bóng theo nhóm 3 ng­ười    - Biết cách chơi và tham gia chơi được.

 3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, bóng, mẩu gỗ, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP  

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Tung và bắt bóng

5 phút    

Đội hình nhận lớp

 II. Phần cơ bản. 25 phút  

(16)

 

Ngày soạn :9/5/2021

Ngày giảng :Thứ tư, ngày 12 tháng 5 năm 2021 TẬP ĐỌC

TIẾT 99: MẶT TRỜI XANH CỦA TƠI I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết ngắt nghỉ hợp lý ở các dịng thơ, nghỉ hơi sau mỗi câu thơ. Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua các hình ảnh "mặt trời xanh" và những dịng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ) 2.Kĩ năng

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc của bài thơ.

3.Thái độ

-  Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên.

II/ CHUẨN BỊ

-  Tranh minh  họa bài thơ sách giáo khoa. Tàu lá cọ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

a, Tung bĩng bằng hai tay, bắt bĩng bằng một tay theo nhĩm 2 người - Chia học sinh trong lớp thành 3 hàng quay mặt vào nhau theo hình tam giác tung và bắt bĩng, thực hiện tung và bắt bĩng qua lại cho nhau, khi tung và bắt bĩng các em cần phối hợp tồn thân

b, Chơi trị chơi: Chuyền đồ vật - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

 Đội hình tập luyện  

         

              

               

        

Đội hình trị chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức cĩ thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi 3 em lên kể lại câu chuyện “ Cóc  

- 3 HS lên kể lại câu chuyện :

(17)

k iện Trời ”  

   

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 5 phút )

- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Mặt trời xanh của tôi “

- Giáo viên ghi bảng tựa bài b) Luyện đọc: ( 8  phút )  * Đọc mẫu:

- Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng  diễn cảm bài thơ ( giọng tha thiết trìu mến )  

 

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ  - Yêu cầu học sinh đọc từng dòng  thơ  .  

- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp .  

- Mời HS đọc từng khổ thơ trong nhóm .  

- Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh bài thơ .

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh  bài thơ . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : ( 12 phút ) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu bài thơ .

- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?

- Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị  ?  

- Yêu cầu lớp đọc thầm hai khổ thơ cuối của bài .

- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?

 

“Cóc kiện trời“ theo lời của một nhân vật trong chuyện - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện

- HS lắng nghe  

 

- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.

- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

   

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Theo dõi hướng dẫn để đọc đúng và ngắt nghỉ hơi hợp lí theo hướng dẫn giáo viên .  

- Lần lượt đọc từng dòng thơ  ( đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng)  .

- Nối tiếp nhau đọc từng khổ  thơ trước lớp.

- Lần lượt đọc từng khổ thơ trong nhóm .

- Lần lượt từng nhóm thi đọc đồng thanh .

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ  .

 

- Cả lớp đọc thầm 2 khổ đầu của bài thơ .

- Được so sánh với tiếng thác đổ về , tiếng gió thổi ào ào . - Nằm dưới rừng cọ nhìn lên nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá .

- Lớp đọc thầm hai khổ thơ còn lại .

- Lá cọ hình quạt , có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời .

(18)

TỐN

TIẾT 63: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT).

I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Học sinh biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 . Sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định . 2.Kĩ năng

- Học sinh so sánh các số trong phạm vi 100 000 thành thạo 3.Thái độ

- Giáo dục tính tự lực trong học tập. Tính kiên trì trong làm toán - GDHS chăm học.

II/ CHUẨN BỊ

- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không ? Vì sao ?

d) Học thuộc lòng bài thơ : ( 8  phút ) - Mời một em đọc lại cả bài thơ .

- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ .

- Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .

- Theo dõi bình chọn em  đọc tốt nhất  

 

- Nêu nội dung của bài  

3/  Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học thuộc bài và CB bài

- Học sinh trả lời theo suy nghĩ của bản thân

 

- Một em khá đọc lại cả bài thơ

- Ba em nối tiếp thi đọc từng khổ của bài thơ

- Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp .

- Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc đúng , hay .

 

- Ba học sinh nhắc lại nội dung bài

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .

- Chấm vở một số học sinh .  

- Giáo viên nhận xét  đánh giá . 2/  Bài mới: ( 30  phút )

a) Giới thiệu bài:  ( 1 phút )

 

- 1 HS lên bảng sửa bài tập 3 - Số 9725 = 9 000 + 700 + 50 + 5 - 87696 = 80 000 +7000+600+90 + 6 - Hai học sinh khác nhận xét  .

- Hs lắng nghe  

 

(19)

- Hôm nay chúng ta  tiếp tục “ Ôn tập các số đến 100 000 “

b/ Luyện tập : ( 29  phút )

* Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài . - Gọi một em lên bảng  làm bài  và giải thích trước lớp vì sao lại chọn dấu đó để điền .

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .

     

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

* Bài 2

- Mời một học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu cả lớp  nêu yêu cầu đề bài . - Lưu ý học sinh  khi chữa bài cần nêu ra cách chọn số lớn nhất trong mỗi dãy số .  

 

- Mời một em nêu cách đọc và đọc các số . - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh .  *Bài 3   

- Mời học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Mời hai học sinh lên bảng làm bài .  

       

- Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh .

* Bài 5   

- Mời học sinh đọc đề bài .

- Lớp theo dõi giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

     

- HS nêu bài tập.

- HS tìm hiểu nội dung bài toán .

- Suy nghĩ lựa chọn để điền dấu thích hợp. Một em lên bảng làm .

- 27 469 < 27 470  vì hai số đều có 5 chữ số, các chữ số hàng chục nghìn đều là 2 hàng nghìn đều là 7 hàng trăm đều là 4 nhưng hàng chục có 6 < 7 nên 27 469 < 27 470.

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe  

- Hai em đọc đề bài tập 2 . -  Một em nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực hiện vào vở .

- Một học sinh nêu miệng kết quả : a/ số lớn nhất là 42360  ( vì có hàng trăm 200 lớn nhất )

b/ Số lớn nhất là 27 998

- Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn - Hs lắng nghe

     

- Hai em đọc đề bài mỗi em đọc một bài tập .

- Lớp thực hiện làm vào vở .

- Hai học sinh lên bảng xếp dãy số . +Lớn dần: 59825, 67925, 69725, 70100

+ Bé dần : 96400 , 94600, 64900  46 900

- Hai em khác nhận xét bài bạn.

- Hs lắng nghe

(20)

 

Ngày soạn :10/5/2021

Ngày giảng :Thứ năm, ngày 13 tháng 5 năm 2021 CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )

TIẾT 66: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Nghe - viết đúng; trình bày đúng hình thức văn xuơi.Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b

2.Kĩ năng:Rèn kỹ năng viết chính xác từ, có kỹ năng phân biệt chính tả.

3.Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài, giáo dục óc thẩm mĩ qua cách   trình bày bài.

II/ CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết  2 lần nội dung bài tập 2; 4 tờ giấy A4 để học sinh làm bài tập 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi học sinh lên bảng làm bài .  

- Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh 3/  Củng cố - Dặn dị: ( 5 phút ) - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn  về nhà học và làm bài tập  .

 

- 1 Hs  đọc

- Lớp thực hiện làm vào vở .

- Học sinh lên bảng khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:

C. 8763, 8843,8853 . - Hs lắng nghe  

-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ tên 5 nước Đông Nam Á  

   

- Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết  một đoạn trong bài: “Quà của đồng nội"

b) Hướng dẫn nghe viết : ( 22 phút ) - Đọc mẫu đoạn viết trong bài “Quà

 

- 3 HS lên bảng viết các từ giáo viên đọc:

Bru – nây , Cam – pu – chia ,  Đông- Ti – mo , In – đô- nê- xi – a , Lào .

- Cả lớp viết vào bảng con . - Hs lắng nghe

   

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài.

 

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài viết

(21)

của đồng nội ”

- Yêu cầu ba học sinh đọc lại bài thơ . - Nhắc nhớ cách viết  hoa danh từ riêng trong bài .

- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ dễ sai .

- Đọc cho học sinh chép bài . - Theo dõi uốn nắn cho học sinh  

- Thu tập học sinhø nhận xét.

c/ Hướng dẫn làm bài tập: ( 7 phút )

*Bài 2 :

- Nêu yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2 - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.

- Mời hai em lên bảng thi làm bài .  

-  Chốt lại lời giải đúng , mời hai em đọc lại .

   

- Gọi hs nhận xét bài của bạn - Gv nhận xét

*Bài 3 :

- Nêu yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 3 - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân .

- Phát cho 4 em 4 tờ giấy A4 yêu cầu giải bài vào tờ giấy .

- Mời bốn  em lên bảng dán kết quả bài làm của mình .

-  Chốt lại lời giải đúng , mời hai em đọc lại .

- Gọi hs nhận xét, đọc lại bài

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học

- Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp.

- Ba em đọc lại bài thơ .

- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo .  

- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ  dễ nhầm lẫn.

- Nghe giáo viên đọc để chép vào vở

- Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì

- Nộp bài lên để giáo viên nx  

   

- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp thực hiện  vào vở và sửa bài

 

- 2 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.

2a/ nhà xanh – đố xanh (cái bánh chung ) .

b/ ở trong – rộng mênh mông – cánh đồng ( thung lũng )

- Lớp nhận xét  bài bạn . - Hs lắng nghe

 

- Một em đọc yêu cầu bài tập 3 -Lớp làm bài cá nhân vào vở  

- 4 em làm vào tờ giấy A4 do giáo viên phát .

- Bốn em lên dán kết quả lên bảng :

 

- Lời giải đúng : sao – xa – sen  

- Hai em khác nhận xét bài của bạn .

- Một hoặc hai học sinh đọc lại .  

(22)

1.

2.

 

TỐN

TIẾT 64: ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 . I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Củng cố về thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) các số trong phạm vi 100 000 . Giải bài tốn bằng các cách khác nhau .

2.Kĩ năng

- Thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) các số trong phạm vi 100 000 thành thạo.

3.Thái độ

- Giáo dục tinh thần tự học, tự rèn.

II/ CHUẨN BỊ

Giáo viên: Giáo án.

Học sinh: Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới

- Hs lắng nghe

- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.

-Về nhà học bài và làm bài tập trong

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Chấm vở hai bàn tổ 3 - Nhận xét  đánh giá.

2/ Bài mới: ( 30 phút )  a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 

- Hơm nay chúng ta luyện tập về  4 phép tính trong phạm vi 100 000 .

b) Luyện tập: ( 29 phút )

* Bài 1:

 - Gọi học sinh nêu bài tập 1

- Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm chẳng hạn : 20 000 x 3

- Hai chục nghìn nhân 3 bằng sáu chục nghìn .

- Yêu cầu lớp làm vào vở .

 

- HS lên bảng chữa bài tập số 5 về nhà - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . - Hs lắng nghe

   

- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

     

- Một em đọc đề bài 1 . - Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1 em nêu miệng kết quả nhẩm : a/ 50 000 + 20 000 = 70 000 b/ 80 000 – 40 000 = 40 00 c/ 20 000 x 3 = 60 000

(23)

 

THỂ DỤC

TIẾT 66: ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI  

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Ôn tung bắt bóng theo nhóm - Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”

- Mời một học sinh khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét đánh giá

* Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập 2 .

- Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính .

- Mời hai em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn  

     

- Giáo viên nhận xét đánh giá

* Bài 3 

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Mời một em lên bảng giải bài .

       

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Hôm nay toán học bài gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học

d/ 36 000 : 6 = 6 000

- Một học sinh khác nhận xét bài bạn . - Hs lắng nghe

 

- Một em đọc đề bài 2 .

- Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính  

- Hai em lên bảng đặt tính và tính :   39178     86271     412    25968  6

+ 25706   - 43954       x  5    19        4328     

  64884     42317    2060      16        48       0 - Hai em khác nhận xét bài bạn . - Hs lắng nghe

 

- Một em nêu đề bài tập 3   .

- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở

Giải :

 Số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là :    38 000+ 26 000 = 64 000 (bóng đèn)  Số  bóng đèn còn lại trong kho là :   80 000 – 64 000 = 16 000 (bóng đèn)        Đ/S:  16 000 bóng đèn - Học sinh khác nhận xét bài bạn .  - Về nhà học và làm bài tập còn lại.

 

- Hs trả lời

(24)

2. Kỹ năng:

- Tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 ngư­ời: Thực hiện đ­ược tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 ng­ười    - Biết cách chơi và tham gia chơi được.

 3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, bóng, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP  

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Tung bóng 2 người

5 phút    

Đội hình nhận lớp  

 II. Phần cơ bản.

a, Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay

- Chia học sinh trong lớp thành 3 hàng quay mặt vào nhau theo hình tam giác tung và bắt bóng, thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau, khi tung và bắt bóng các em cần phối hợp toàn thân

b, Trò chơi: “Ai kéo khoẻ”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút  

Đội hình tập luyện  

         

              

                

- Gv điểu khiển các em tập Đội hình trò chơi

        (GV)         

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức

(25)

   

Ngày soạn :11/5/2021

Ngày giảng :Thứ sáu, ngày 14 tháng 5 năm 2021 TẬP LÀM VĂN

TIẾT 33: GHI CHÉP SỔ TAY I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lơ. Đơ- rê- mon Thần thơng đây! để từ đĩ biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đơ- rê- mon.

2.Kĩ năng

- BiÕt c¸ch ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đơ- rê- mon.

3.Thái độ

- Yêu thÝch  môn học.

II/ CHUẨN BỊ

-Tranh ảnh về một số  loại động vật quý hiếm được nêu trong bài .

- Một cuốn truyện tranh Đô – rê – môn . Một vài tờ báo nhi đồng có mục :A lô , Đô – rê – mon Thần thông đấy !  Mỗi học sinh có một sổ tay nhỏ.  Một vài tờ giấy khổ A4 .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

cĩ thi đua III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ môi trường  đã học ở tiết tập làm văn tuần 32

 

- Gv NhËn xÐt .

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a/ Giới thiệu bài : ( 1 phút )

-  Hôm nay các em sẽ tập ghi chép sổ tay những ý trong tranh truyện Đô – rê –

 

- 3 HS  em lên bảng

“ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường  qua bài TLV đã học.”

- Hs l¾ng nghe  

 

- Hai học sinh nhắc lại tựa bài .  

 

(26)

 b/ Hướng dẫn làm bài tập : ( 29 phút )

* Bài 1 :

- Gọi 1 em đọc bài A lô , Đô – rê – mon .

-Yêu cầu hai  em đọc theo cách phân vai .

- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về  các loài động vật quý hiếm được nêu trong tờ báo

   

* Bài tập 2 :

- Yêu cầu hai em nêu đề bài .

- Phát cho 2 em mỗi em tờ giấy A4 để viết bài .

     

- Mời hai em lên dán tờ giấy bài làm lên bảng

- Yêu cầu lớp trao đổi theo từng cặp và phát biểu ý kiến trước lớp .

- Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiếm .  

- Chốt ý chính , mời học sinh đọc lại . - Gọi 2 em đọc to đoạn hỏi đáp ở mục b  

-Yêu cầu trao đổi theo cặp tập tóm tắt ý chính lời của Đô – rê – mon .

 

- Mời một số em phát biểu trước lớp . - Mời những em làm tờ giấy A4 dán lên bảng.

       

- Nhận xét một số bài văn tốt .     

 

- Một em đọc yêu cầu đề bài . - Hai học sinh phân vai người hỏi là Nguyễn Tùng Nam ( Hà Nội ) và Trần Ánh Dương ( Thái Bình ) học sinh 2 là Đô – rê – mon( đáp )

- Quan sát các bức tranh về một số động vật quý hiếm . - Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2.

- Thực hiện viết lại tên một số động vật quý hiếm và các biện pháp bảo vệ  các loài động vật này , rồi dán lên bảng lớp .

- 2 HS lªn d¸n  

- Ở lớp chia thành các cặp trao đổi và phát biểu trước lớp rồi viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiểm đang có nguy cơ tuyệt chủng

- Học sinh nối tiếp nhau đọc lại . - Hai học sinh đọc các câu hỏi – đáp ở mục b

- Trao đổi theo từng cặp sau đó tự ghi tóm tắt các ý chính  lời của Đô – rê – mon .

- Ở Việt Nam: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai , tê giác …Thực vật: Trầm hương, trắc , cơ nia, sâm ngọc linh , tam thất …

- Một số em đọc kết quả trước lớp

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết hay nhất.

 

- Hai em nhắc lại nội dung bài học

- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

(27)

 

TỐN

TIẾT 165: ƠN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TT).

I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) . Cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân .

2.Kĩ năng

- Luyện giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị . 3.Thái độ

- GDHS chăm học.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết  học

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Chấm vở hai bàn tổ 4

- Nhận xét  đánh giá  phần kiểm tra . 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài:  ( 1 phút )

- Hơm nay chúng ta tiếp tục ơn tập về  4 phép tính trong phạm vi 100 000 . b) Luyện tập: ( 29 phút )

* Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm chẳng hạn  80 000 – ( 20000 + 300000)  nhẩm như sau :

8 chục nghìn –(2 chục nghìn + 3 chục nghìn ) = 8 chục nghìn – 5 chục nghìn

= 3 chục nghìn .  

   

 

- HS lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . - Hs lắng nghe

   

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

     

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vở bài tập .

- 1 em nêu miệng kết quả nhẩm :

a/ 30000+ 40000 -50000 = 70000- 50000                

      =  20 000  80000–(20000+30000)= 80000 - 50000       = 30000

80 000–20 000–30 000 = 60 000- 30 000        = 30 000

(28)

-Yêu cầu lớp làm vào vở - Giáo viên nhận xét đánh giá

* Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Yêu cầu học sinh  nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính .

- Mời hai em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .  

     

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3 

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi từng phép tính lên bảng .

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng và thừa số chưa biết .

- Mời hai em lên bảng tính . - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4  :  

- Gọi một em nêu đề bài 4 SGK - Hướng dẫn HS giải theo hai bước . - Mời một em lên bảng giải bài .  

           

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Hôm nay toán học bài gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học

b/ 3000 x 2 :3  = 6000 : 3 = 2000 4800: 8 x 4 = 600 x 4 = 2400 4000 : 5 : 2 = 800: 2 = 400 - Hs lắng nghe

 

- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .

 

- Hai em lên bảng đặt tính và tính :   4083      8763     3608    40068   7

+ 3269  - 2469      x   4      50     5724          7352     6272     13432      16

      28       0 - Hai em khác nhận xét bài bạn .  - Hs lắng nghe

      

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . - Hai em nêu cách tìm thành phần chưa biết và giải bài trên bảng .

a/ 1999 + X = 2005         b/X x 2 = 3998

       X = 2005 – 1999           X = 3998 : 2

       X =  6            X = 1999

- Hai em khác nhận xét bài bạn .  

- Một em nêu yêu cầu đề bài tập 4  

- Một em giải bài trên bảng, ở lớp làm vào vở

Giải :

Giá tiền mỗi quyển sách là :

       28 500 : 5  =  5 700 ( đồng ) Số tiền mua 8 quyển sách là :

       5700 x 8 =  45 600 (đồng )       Đ/S: 45 600 đồng - Học sinh khác nhận xét bài bạn .

(29)

 

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 33 I/ MỤC TIÊU  

- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .

- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .

- Có ý thức phấn đấu tốt trong tuần tới. ..

II/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP  1.Báo cáo công tác tuần qua :

………

………

………

………

………

………

 2. Triển khai công tác tuần tới :          - Duy trì sĩ số , chuyên cần

- Giúp đỡ HS chưa hoàn thành, bồi dưỡng HS năng khiếu - Học mới kết hợp ôn cũ chuẩn bị thi CHKII

- Thực hiện an toàn giao thông

- Tham gia thi Tuần lễ Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường năm 2019 theo kế hoạch của nhà trường      

      

       Ngày 10 tháng 5 năm 2021                   Tổ trưởng  

 

       Nguyễn Thị Thìn ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

- Dặn  về nhà học và làm bài tập .

- Hs lắng nghe  

- HS lắng nghe  

(30)

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về về biển báo và đèn tín hiệu giao thông trong đồ dùng học tập của nhà trường... - Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường?. - Các hình ảnh trong

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường... - Các hình

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường.?. - Các hình

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường.. - Các hình ảnh trong

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ