• Không có kết quả nào được tìm thấy

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN

ThS. Nguyễn Duy Liêm Điện thoại: 0983.613.551

Email: nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn

Thực hành: Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling)

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN

The multi-point visibility analysis result

(3)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Nội dung

 Bài tập 1: Tính diện tích, thể tích bề mặt nằm giữa bề mặt địa hình và mặt phẳng tham chiếu

 Bài tập 2: Tính chênh lệch diện tích, thể tích giữa 2 bề mặt địa hình

 Bài tập 3: Tạo lát cắt địa hình

 Bài tập 4: Tính toán, phân cấp độ dốc

 Bài tập 5: Tính toán hướng dốc

 Bài tập 6: Tạo điểm nhìn, đường nhìn, vùng nhìn

3

(4)

Bài tập 1: Tính diện tích, thể tích bề mặt nằm giữa bề mặt địa hình và mặt phẳng tham chiếu

 Sử dụng lớp dữ liệu DEM.tif

 3D Analyst Tools\Functional Surface\Surface Volume

Input Surface: DEM

Output Text File: Thống kê

Reference Plane: Phần tính toán (BELOW: phía dưới Bị ngập nước, ABOVE: phía trên Không ngập nước) Plane Height: Độ cao bề mặt tham chiếu

Area_2D: diện tích mặt phẳng Area_3D: diện tích mặt cong Volume: thể tích

(5)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Bài tập 2: Tính chênh lệch diện tích, thể tích giữa 2 bề mặt địa hình

 Sử dụng lớp dữ liệu DEM.tif (trước), DEM1.tif (sau)

 3D Analyst Tools\Raster Surface\Cut Fill

5

Input before raster surface: DEM (trước)

Input before raster surface: DEM (sau)

Output raster: Thống kê thay đổi

Lam: Mất (xói mòn, đào đất) Đỏ: Thêm (bồi tụ, san lấp)

(6)

Bài tập 3: Tạo lát cắt địa hình

 Sử dụng lớp dữ liệu DEM.tif và SongNgoi.shp

 Tạo lớp đường 3D (3D Analyst Tools/ Functional Surface/

Interpolate Shape)

Input Surface: DEM

Input feature class: Sông ngòi (2D)

Output feature class: Sông ngòi (3D)

Sampling Distance: Khoảng cách lấy mẫu (kích thước pixel)

Method: Phương pháp lấy mẫu

Interpolate Vertices Only: Nội suy theo nút

(7)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Bài tập 3: Tạo lát cắt địa hình

 Tạo lát cắt địa hình (3D Analyst Toolbar/Profile Graph)

7

Nhận xét xu hướng thay đổi độ cao theo lát cắt?

Select Features > Chọn đối tượng thuộc lớp Sông ngòi (3D)

Profile Graph > Tạo lát cắt Bật công cụ 3D Analyst

Chọn DEM

(8)

Bài tập 4: Tính toán, phân cấp độ dốc

 Tính toán độ dốc (Slope)

3D Analyst Tools\Raster Surface\Slope

Input raster: DEM Output raster: Độ dốc

Output measurement: Đơn vị (độ, %)

(9)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Bài tập 4: Tính toán, phân cấp độ dốc

 Phân cấp độ dốc (Reclassify)

3D Analyst Tools\Raster Reclass\Reclassify

9

Cấp độ dốc nào phổ biến nhất?

Input raster: Độ dốc

Reclass field: Trường lưu trữ giá trị độ dốc Reclassification: Phân cấp

Method: Phương pháp Classess: Số lớp

Break Values:

Cận trên

(10)

Bài tập 5: Tính toán hướng dốc

 Tính toán hướng dốc (Aspect)

3D Analyst Tools\Raster Surface\Aspect

Hướng dốc nào phổ biến nhất?

Input raster: DEM

Output raster: Hướng dốc

(11)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Bài tập 6: Tạo điểm nhìn, đường nhìn, vùng nhìn

 Tạo đường nhìn (Line of Sight)

3D Analyst Tools\Create Line of Sight

11

Vẽ đường nhìn từ điểm nhìn đến điểm mục tiêu

Tạo lát cắt Lục: nhìn thấy/ Đỏ: không nhìn thấy

Lục: nhìn thấy/ Đỏ: không nhìn thấy

Observer/ Target offset: Độ cao điểm nhìn/ điểm mục tiêu từ mặt đất

(12)

Bài tập 6: Tạo điểm nhìn, đường nhìn, vùng nhìn

 Lưu điểm nhìn, đường nhìn sang shp (Convert Graphics To Features)

Click phải Data Frame, chọn Convert Graphics To Features

Chọn đối tượng

Tập tin đầu ra

(13)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Bài tập 6: Tạo điểm nhìn, đường nhìn, vùng nhìn

 Tính toán vùng nhìn

3D Analyst Tools\Visibility\Viewshed

13

Input raster: DEM

Input point or polyline…: Điểm nhìn Output raster: Vùng nhìn

Lục: nhìn thấy/ Đỏ: không nhìn thấy

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA

Hãy tính diện tích mặt khinh khí cầu đó (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

- Địa hình khu vực miền núi Tây Bắc nước ta có địa hỉnh chủ yếu là đồi núi cao do tác động của nội lực lên bề mặt trái đất làm mặt đất nhô lên hạ xuống trong thời kì

Sông: Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.. Sông: Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi

Beà maët coù dieän tích lôùn laø nôi dieãn ra söï khueách taùn Khoâng khí ôû ñoäng vaät: mang thích nghi vôùi quaù trình trao ñoåi khoâng khí trong nöôùc caû beân

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 1.. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG

Output cell size: Kích thước pixel Spline type: Kiểu Spline. (REGULARIZED/TENSION) Weight: Trọng số

 Biết rằng người sử dụng chỉ chấp nhận DEM khi sai số trung phương mặt đứng phải nhỏ hơn hoặc bằng độ chính xác của DEM (kích thước pixel) chia cho căn bậc hai của