• Không có kết quả nào được tìm thấy

[PTMH TOAN 2021] DẠNG-03-XÉT-TÍNH-ĐƠN-ĐIỆU-CỦA-HS-BIẾT-BBT-GV.docx

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "[PTMH TOAN 2021] DẠNG-03-XÉT-TÍNH-ĐƠN-ĐIỆU-CỦA-HS-BIẾT-BBT-GV.docx"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Điều kiện để hàm số đơn điệu trên khoảng K. 1. Định lí 1.

Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K. Khi đó:

a) Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f x'

 

  0, x K.

b) Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f x'

 

  0, x K.

2. Định lí 2.

Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K. Khi đó:

a) Nếu f x'

 

  0, x K thì hàm số f đồng biến trên K. b) Nếu f x'

 

  0, x K thì hàm số f nghịch biến trên K. c) Nếu f x'

 

  0, x K thì hàm số f không đổi trên K.

Chú ý: Khoảng K trong định lí trên ta có thể thay thế bởi đoạn hoặc một nửa khoảng. Khi đó phải có thêm giả thiết “ Hàm số liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó’. Chẳng hạn:

Nếu hàm số f liên tục trên đoạn

 

a b; f x'

 

  0, x

a b;

thì hàm số f đồng biến trên đoạn

 

a b; .

Ta thường biểu diễn qua bảng biến thiên như sau:

+ a b

f(b)

f(a) f(x)

f'(x) x

3. Định lí 3. (mở rộng của định lí 2)

Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K. Khi đó:

a) Nếu f x'

 

  0, x K f x'

 

0 chỉ tại hữu hạn điểm thuộc K thì hàm số f đồng biến trên K. b) Nếu f x'

 

  0, x K f x'

 

0 chỉ tại hữu hạn điểm thuộc Kthì hàm số f đồng biến trên K.

Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số y f x( ) trên tập xác định Bước 1: Tìm tập xác định D.

Bước 2: Tính đạo hàm y f x( ).

Bước 3: Tìm nghiệm của f x( ) hoặc những giá trị x làm cho f x( ) không xác định.

Bước 4: Lập bảng biến thiên.

Bước 5: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

BÀI TẬP MẪU Cho hàm số f x

 

có bảng biến thiên như sau:

DẠNG TOÁN 3: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ DỰA VÀO BẢNG BIẾN THIÊN

(2)

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?

A.

2;2 .

B.

 

0;2 . C.

2;0 .

D.

2;

.

Phân tích hướng dẫn giải

1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán xét sự đơn điệu của hàm số khi biết bảng biến thiên.

2. HƯỚNG GIẢI: Dựa vào định lý về sự đơn điệu

- Nếu ( ) 0, f x   x K thì hàm số đồng biến trên khoảng .K - Nếu ( ) 0, f x   x K thì hàm số nghịch biến trên khoảng .K Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:

Lời giải Chọn D

f x'

 

     0, x

; 2

  

0;2 nên hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng

 ; 2

0;2

.

Bài tập tương tự và phát triển:

 Mức độ 1

Câu 1. Cho hàm số f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

1; 

. B.

1;0

. C.

1;1

. D.

 

0;1 .

Lời giải Chọn D

f x'

 

     0, x

; 1

  

0;1 nên hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng

 ; 1

 

0;1 .

Câu 2: Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng

 ; 1

.

B. Hàm số đồng biến trên khoảng

   ; 1

(1; ).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng

1; 3

.

D. Hàm số đồng biến trên khoảng

1; 

.

Lời giải Chọn D

Từ BBT ta có :

(3)

Hàm số đồng biến trên

  ; 1

A sai.

Hàm số đồng biến trên

 ; 1

1; 

B sai.

Hàm số nghịch biến trên

1;1

C sai.

Hàm số đồng biến trên

1;  

D đúng .

Câu 3: Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng

; 1 2

  

 

  và

3;

.

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

1; . 2

 

 

 

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

3;

.

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

;3

.

Lời giải Chọn C

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số

● Đồng biến trên các khoảng

; 1 2

  

 

  và

1;3 2

 

 

 .

● Nghịch biến trên khoảng

3;

.

Câu 4: Cho hàm số y f x

 

xác định trên  \ 1

 

, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng

 ; 1

. B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

 ;

.

C. Hàm số đồng biến trên khoảng

 1;

. D. Hàm số đồng biến trên khoảng

;1

.

Lời giải Chọn A

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy trên khoảng

 ; 1

đạo hàm y 0 nên hàm số nghịch biến.

Câu 5: Cho hàm số y f x( ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

(4)

Hàm số y f x( ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

A.

2;0

. B.

3;1

. C.

0;

. D.

 ; 2

.

Lời giải Chọn A

Nhìn bảng xét dấu của đạo hàm ta thấy y 0,   x

2;0

.

Suy ra hàm số y f x( ) đồng biến trên khoảng

2;0

.

Câu 6: Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

;0

. B.

1;1

. C.

1;0

. D.

1; 

.

Lời giải Chọn C

Dựa vào bảng biến thiên hàm số y f x

 

đồng biến trên các khoảng

 ; 1

1;0

.

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng

1;0

.

Câu 7: Cho hàm số y f x

 

liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề sai?

i) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng

 ; 5

 3; 2 .

ii) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

;5 .

iii) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

 2;

.

iv) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

 ; 2 .

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải Chọn A

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

 ; 2 ;

nghịch

biến trên khoảng

 2;

.

Suy ra: ii) Sai; iii) Đúng; iv) Đúng.

Ta thấy khoảng

 ; 3

chứa khoảng

 ; 5

nên i) Đúng.

Vậy chỉ có ii) sai..

(5)

Câu 8: Cho hàm số f x

 

có đồ thị như hình bên. Hàm số f x

 

nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?

A.

2;0

. B.

 ; 2

. C.

 2;

. D.

0;

.

Lời giải Chọn A

Nhìn vào đồ thị hàm số f x

 

ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng

2;0

.

Câu 9: Cho hàm số f x

 

có đồ thị như hình bên. Hàm số f x

 

đồng biến trong khoảng nào dưới đây?

A. ( ; ). B.

2;

. C.

 

1; 2 . D.

1;2

.

Lời giải Chọn B

Nhìn vào đồ thị hàm số f x

 

ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng

2;

.

Câu 10: Cho hàm số f x

 

có đồ thị như hình bên. Hàm số f x

 

nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?
(6)

A.

 

2;3 . B.

; 2

. C.

 

1; 2 . D.

3;

.

Lời giải Chọn A

Nhìn vào đồ thị hàm số f x

 

ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng

 

2;3 .

Câu 11: Cho hàm số f x

 

có đồ thị như hình bên. Hàm số f x

 

đồng biến trong khoảng nào dưới đây?

A.

 

2;3 . B.

; 2

. C.

 

1; 2 . D.

2;

.

Lời giải Chọn C

Nhìn vào đồ thị hàm số f x

 

ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng

 

1; 2 .

Đ Mức độ 2

Câu 1: Cho hàm số f x

 

có đạo hàm là f x

  

x2

 

x5

 

x1

. Hàm số f x

 

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

2; 

. B.

2;0

. C.

 

0;1 . D.

 6; 1

.

Lời giải Chọn A

Cho

 

5

0 1

2 x

f x x

x

  

    

  .

Ta có bảng xét dấu của f x

 

như sau:
(7)

Nhìn vào bảng xét dấu của f x

 

ta thấy hàm số f x

 

đồng biến trên các khoảng

 5; 1

2; 

.

Vậy hàm số f x

 

đồng biến trên khoảng

2; 

.

Câu 2: Cho hàm số f x

 

có đạo hàm là f x

 

x x3

1

 

2 x2

. Khoảng nghịch biến của hàm số là A.

 ; 2 ; 0;1

  

. B.

2;0 ; 1;

 



.

C.

 ; 2 ; 0;

 



. D.

2;0

.

Lời giải Chọn D

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng

2;0

Câu 3: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số

 

y ax b

cx d với a b c d, , , là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. y   0, x 1. B. y   0, x ¡ . C. y   0, x ¡ . D. y   0, x 1. Lời giải

Chọn A Ta có:

(8)

Dựa vào hình dáng của đồ thị ta được:

+ Điều kiện x1

+ Đây là đồ thị của hàm nghịch biến Từ đó ta được y   0, x 1.

Câu 4: Cho hàm số f x

 

có đạo hàm f x'

 

xác định, liên tục trên  và f x'

 

có đồ thị như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

 2;

.

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

 2; 1

.

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng

1;1

.

D. Hàm số đồng biến trên khoảng

 ; 2

.

Lời giải Chọn A

Dựa vào đồ thị hàm số ( )f x có bảng biến thiên sau:

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng

 2;

.

Câu 5: Cho hàm số f x

 

có đạo hàm f x'

 

xác định, liên tục trên  và f x'

 

có đồ thị như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

1;

.
(9)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng

 ; 1

.

C. Hàm số đồng biến trên khoảng

1;1

.

D. Hàm số đồng biến trên khoảng

2;

.

Lời giải Chọn D

Dựa vào đồ thị hàm số ( )f x ta thấy

-Trên

; 2

: ( ) 0f x  nên hàm số nghịch biến trên

;2

.

- Trên

2;

: ( ) 0f x  nên hàm số đồng biến trên

2;

.

Câu 6: Cho hàm bậc ba y f x

 

có đồ thị đạo hàm y f x

 

như hình sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

A.

 

1; 2 . B.

1;0

. C.

3;4

. D.

2;3

.

Lời giải Từ đồ thị hàm số y f x

 

ta có bảng xét dấu f x

 

sau:

Căn cứ vào bảng xét dấu đạo hàm ta có hàm số nghịch biến trên khoảng

0; 2

.

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

 

1;2 .

Câu 7: Cho hàm số f x

 

có đạo hàm f x'

 

xác định, liên tục trên  và f x'

 

có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?

A.

 

1;3 . B.

;3

. C.

1;1

. D.

3;

.

Lời giải Chọn A

(10)

Dựa vào đồ thị hàm số ( )f x ta có bảng biến thiên sau:

Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng

 

1;3 .

Câu 8: Hàm số f x

 

có đạo hàm f x

 

trên . Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số f x

 

trên .

Chọn đáp án đúng.

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

 2;

.

B. Hàm số đồng biến trên khoảng

 ; 1

.

C. Hàm số đồng biến trên khoảng

 1;

.

D. Hàm số đồng biến trên khoảng

;2

.

Lời giải Chọn C

Dựa vào đồ thị hàm số ( )f x ta có bảng biến thiên sau:

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng

 1;

.

Câu 9: Cho hàm số f x

 

có đạo hàm f x

 

liên tục trên  . Hàm f x

 

có đồ thị như hình vẽ.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng

(11)

A. f

 

 3 f

 

2 . B. Hàm số f x

 

đồng biến trên khoảng

 ; 1

.

C. f

 

0 f

 

1 . D. Hàm số f x

 

đạt cực đại tại x0. Lời giải

Chọn C

Từ đồ thị hàm số f x

 

ta có

 

1

2

0 1

x x

f x x

x x

 

   

  với    1 x1 1 x2 2. Từ đó suy ra bảng biến thiên của hàm số f x

 

là:

Hàm số f x

 

nghịch biến trên khoảng

;x1

,    3 2 x1 f

 

 3 f

 

2

. Nên A sai.

Hàm số f x

 

nghịch biến trên khoảng

;x1

,

   ; 1

 

;x1

hàm số f x

 

đồng

biến trên khoảng

 ; 1

. Nên B sai.

Qua x0 đạo hàm f x

 

không đổi dấu nên x0 không là điểm cực trị. Nên D sai.

Hàm số f x

 

đồng biến trên khoảng

x1;1

, x1 0 1 f

 

0 f

 

1

. Vậy C đúng.

Câu 10: Cho hàm số y f x

 

có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y2019 f x

 

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

 

0;1 . B.

2;1

. C.

3;0

. D.

 

1; 2 .

Lời giải Chọn A

Xét hàm số y2019 f x

 

Ta có y f x

 

 

0 0

y  f x  .

Dựa vào đồ thị ta thấy trên khoảng

 

0;1 thì f x

 

0.
(12)

Vậy trên khoảng

 

0;1 hàm số y2019 f x

 

đồng biến.

Câu 11: Cho hàm số y f x( ) xác định và liên tục trên  và có đồ thị của đạo hàm y f x'( ) như hình bên dưới. Chọn phát biểu đúng khi nói về hàm số y f x( ).

A. Hàm số y f x( ) có hai điểm cực trị. B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 3;0). C. f(0) f(3). D. xlim ( ) f x  xlim  .

Lời giải Chọn C

Ta thấy trên khoảng (0;3) đạo hàm mang dấu âm nên hàm số nghịch biến trên (0;3). Vì thế f(0) f(3).

Câu 12: Cho hàm số y f x

 

có bảng xét dấu f x'

 

như hình vẽ.

Hàm số g x

 

 f x

 

đồng biến trên khoảng nào sau đây ?

A.

 

1;3 . B.

 

3;4 . C.

 

2;4 . D.

4; 

.

Lời giải Chọn B

Ta có g x

 

 f x

 

g x'

 

 f x'

 

.

   

' 0 ' 0

g x   f x

. Theo bảng biến thiên ta có trên khoảng

 

3; 4 thì f x'

 

0

Câu 13: Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Hàm số g x

 

 f x

 

nghịch biến trên khoảng nào?

A.

 ; 1

. B.

1;0

. C.

1; 

. D.

0; 

.

Lời giải Chọn A

Ta có g x

 

 f x

 

g x'

 

 f x'

 

.
(13)

   

' 0 ' 0

g x   f x

. Theo bảng biến thiên ta có trên khoảng

 ; 1

thì f x'

 

0

 Mức độ 3

Câu 1: Cho hàm số y x33x22 có bảng biến thiên như sau:

x y' y

- ∞

+ ∞ + ∞

- ∞

0 2

2

+ 0 - 0 +

-2 Khi đó hàm số

3 3 2 2

yxx  nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.

 

0;2 . B.

;0

. C.

 

0;1 . D.

2;2

.

Lời giải Chọn C.

Ta có

3 2 1

3 2 0

1 3

x x x

x

 

    

  

Nên ta có bảng biến thiên của hàm số

3 2

3 2

yxx  như sau:

0 + -

0

1 + 3 1 - 3

0 2

0 +

2

+ 0

1 2

- -

+ ∞ x

y' y

- ∞ + ∞

+ ∞

0

0

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến thên các khoảng

 ;1 3 ; 0;1 ; 2;1

   

 3

. Vậy đáp án C đúng.

Câu 2: Cho hàm số y f x

 

xác định trên \ 1

 

, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên sau:

1

- -

+ ∞ x

y' y

- ∞ + ∞

- ∞ 1

1 Khi đó hàm số y f x

 

nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.

 ; 1

. B.

;1

. C.

1;

. D. \ 1

 

. Lời giải

Chọn C

(14)

Từ bảng biến thiên ta suy ra, hàm số y f x

 

nghịch biến trên khoảng

1;

.

Vậy chọn đáp án C.

Câu 3: Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề sai?

i) Hàm số y f x

 

đồng biến trên các khoảng

 ; 2

 

0;1 .

ii) Hàm số y f x

 

nghịch biến trên khoảng

3;

.

iii) Hàm số y f x

 

đồng biến trên khoảng

;0

.

iv) Hàm số y f x

 

nghịch biến trên khoảng

 

0;1 .

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Lời giải Chọn B

Từ bảng biến thiên của hàm số y f x

 

, ta có bảng biến thiên của hàm số y f x

 

như

sau:

+ ∞ + ∞

1 1

+ -

- 1

+ 0

1 -

+ ∞ x

y' y

- ∞ + ∞

+ ∞

0

0

Từ bảng biến thiên của hàm số y f x

 

, ta suy ra:

- Hàm số y f x

 

đồng biến trên các khoảng

 ; 1

 

0;1 suy ra khẳng định i) đúng - Hàm số y f x

 

nghịch biến trên các khoảng

1;0

1;

suy ra khẳng định ii) đúng - Khẳng định iii) và khẳng định iv) sai

Vậy có 2 khẳng định sai trong 4 khẳng định trên.

Câu 4: Cho hàm số y f x

 

có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số g x

 

f

3x2

đồng biến trên khoảng nào dưới đây

A.

2; 4

. B.

1; 1

. C.

 

1; 2 . D.

 

0; 1 .
(15)

Lời giải + Xét hàm số y g x

 

f

3x2

.

+ g x

 

3f

3x2

;

   

3 2 2

0 3 2 0 3 2 0

3 2 2

  



       



 

x

g x f x x

x

0 2 3 4 3 x x x

 



 



  . + Bảng xét dấu g x

 

:

Từ bảng xét dấu của g x

 

ta thấy hàm số y g x

 

đồng biến trên các khoảng 0; 2

3

 

 

  và 4;

3

  

 

 . Đối chiếu đáp án ta chọn A.

Câu 5: Cho hàm số y f x

 

có đồ thị y f '

 

x như hình sau. Hàm số y f

3 2 x

2019 đồng

biến trên khoảng nào.

A.

1;

. B. 12;1

 

 

 . C.

0;1 2

 

 

 . D.

;1 2

 

 

 . Lời giải

Chọn B

Đặt g x

 

f

3 2 x

2019g x'

 

 2 ' 3 2f

x

   

3 2 1 1

' 0 ' 3 2 0 1

3 2 2

2 x x

g x f x

x x

 

 

 

          .

Dựa vào đồ thị của hàm số y f '

 

x ta có bảng xét dấu của g x'

 

(16)

Từ bảng xét dấu của g x'

 

suy ra hàm số y f

3 2 x

2019 đồng biến trên 1;1 2

 

 

 . Câu 6: Cho hàm số y= f x

( )

liên tục trên ¡ . Hàm số y= f x'

( )

có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số y=g x

( )

= f x

( )

+2x+1 . Hỏi đẳng thức nào sau đây đúng?

A. g

( )

6 >g

( )

7 . B. g

( )

3 >g

( )

4 .

C.

5 3

2 2

gæ öçççè- ÷÷÷ø>gæ öçççè- ÷÷÷ø. D.

1 1

2 2

gæ öçççè- ÷÷÷ø>gæöçççè ø÷÷÷. Lời giải

Chọn D

Ta có g x¢

( )

= f x¢

( )

+ =2 f x¢

( ) (

- - 2

)

Dựa vào đồ thị y= f x'

( )

và đường thẳng y=- 2 (hình vẽ sau)

Suy ra

+) Hàm số y=g x

( )

giảm

1;1

+) Hàm số y=g x

( )

tăng

 ; 1 ; 1;

 

 

Do hàm số y=g x

( )

giảm

1;1

suy ra: g21g   12 .

Câu 7: Cho hàm số bậc bốn y f x

 

và đồ thị hàm số y f

3 2 x

như hình vẽ.
(17)

Hàm số y f x

 

nghịch biến trên khoảng nào sau?

A.

 ; 1

. B.

0; 

. C.

3; 

. D.

 

0;2 .

Lời giải Chọn A

Đặt 3 2 3

2

t x t x

  

.

 

0

3 2

0 1 0

2

f x f t t

t

  

        

3 2

3 1

2

1 0 3 5

2 x

x

x x

  

   

 

   

 

 .

Suy ra hàm số y f x

 

nghịch biến trên từng khoảng

 ; 1

 

3;5 .

Câu 8: Cho hàm số y f x

 

. Hàm số y f x

 

có đồ thị như hình vẽ:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số mthỏa mãn m 

10;10

sao cho hàm số y f x m

đồng biến trên khoảng

2;0

. Số phần tử của tậpS

A.6. B. 5. C. 7 . D. 9.

Lời giải Chọn A

Đặt g x

 

f x m

g x

 

f x m( ).

 

0

g x 

1 2 x m x m

  

   

1 2 x m x m

  

    . Bảng biến thiên:

(18)

Để hàm số y g x

 

đồng biến trên

2;0

m  2 2   m 4.

Suy ra S       

9; 8; 7; 6; 5; 4

. Vậy số phần tử của S là 6.

Câu 9: Cho hàm số f x

 

có đạo hàm trên  . Hàm số y f ' 3

x1

có đồ thị như hình vẽ

Hàm số f x

 

đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A.

 

2;6 . B.

 ; 7

. C.

 ; 6

. D.

 

1;5 .

Lời giải Chọn B

Đặt t3x1, khi đó f ' 3

x 1

0 khi và chỉ khi x  

; 2

hoặc x

 

1;2 .

Tức là f t'

 

0 khi và chỉ khi t  

; 7

hoặc t

 

2;5 .

Suy ra f t

 

đồng biến trên mỗi khoảng

 ; 7

 

2;5 .

Câu 10: Cho hàm số y f x

 

xác định trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Hàm số y f

3x

nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

 

2;3 . B.

5;3

. C.

 

1;3 . D.

2;0

.

Lời giải Chọn D

Đặt g x

 

f

3x

g x

 

f

3x

.

 

0

3

0

g x   f x  .

 

0 x 13

f x x

 

     f

3x

 0 33  xx 13xx 02

  .

Ta có bảng biến thiên

(19)

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số y f

3x

nghịch biến trên khoảng

2;0

.

 Mức độ 4

Câu 1: Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y f

12x 1 m

có đúng ba điểm cực trị?

A. 1. B. 3 . C. 2. D. 4.

Lời giải

Ta có: y f

12x 1 m

f 

12x1

2 m. Suy ra

   

2

   

2. 12 1 .12 12 12 1

. 12 1 . 12 1

2 12 1 12 1

x x

y f x m f x m

x x

   

          .

+) y không xác định tại 1 x12

và đổi dấu qua

1 x12

; hàm số y f

12x 1 m

xác định

tại

1 x 12

 nên hàm số đã cho có một điểm cực trị tại 1 x 12

 .

+)

 

12 1 1 12 1 1

0 12 1 0

12 1 1 12 1 1

x m x m

y f x m

x m x m

         

       

     

 

  .

Hàm số đã cho có đúng ba điểm cực trị khi và chỉ khi

1 0 1

1 1

1 0 1

m m

m m m

    

     

    

  .

Do m nguyên nên m 

1;0

.

Câu 2: Cho hàm số y f x

 

xác định và liên tục trên  . Biết rằng hàm số y f x

 

có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
(20)

Hàm số y g x ( ) f x

25

đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A.

1; 0

. B.

2 2; 1

. C.

 

0;1 . D.

1; 2 2

.

Lời giải Chọn C

Xét hàm số y g x ( ) f x

25

. Ta có yg x( ) 2 . x f x

25

2

22

2

0

5 5

( ) 0 . 5 0

5 2

5 3 x

g x x f x x

x x

 

   

          

  

0 3 2 2 x

x x

 

  

  

 .

Bảng biến thiên

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng

0; 3

nên cũng đồng biến trên khoảng

 

0;1 .

Câu 3: Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị của hàm số y f x

 

như hình vẽ
(21)

Hàm số g x

 

f

   2x 1

 

x 1

 

 2x 4

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

2; 1 2

  

 

 . B.

 ; 2

. C. 12;

 

 

 . D.

1;2 2

 

 

 . Lời giải

Chọn A

Ta có y g x

 

f

   2x 1

 

x 1

 

 2x 4

f

  2x 1

2x22x4

 

2 2 1 4 2

      

y f x x

Đặt t      2x 1 2x t 1. Khi đó y 2f

  2x 1

4x2 trở thành

     

2 2 2

      

y f t t t f t

Xét y 2f t

 

 2t 2

t f t

  

  0 t f t

 

3 2 1 3 2

2 5 2 2 1 5 2 1

2

 

     

  

           

t x x

t x x

Vậy hàm số g x

 

f

   2x 1

 

x 1

 

 2x 4

đồng biến trên các khoảng

2;

, 2; 1

2

 

    .

Câu 4: Cho hàm số y f x

 

là hàm đa thức có đồ thị hàm số y f x

 

như hình vẽ.
(22)

Hàm số g x

 

f

3x 1

3 2

x32x23x5

nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

 ; 2 , 1;

 



. B.

3;0

.

C.

 ; 1

. D.

1;2

.

Lời giải Chọn C

Ta có, g x

 

3f

3x 1

 

18x212x 9

0

3 1

6 2 4 3 23

9 2 6 1

11 23 3

3 1

2 113.

fx x x x x x

           

Đặt t3x1, ta được

 

2 2 11

3 3

f t  t  . Vẽ Parabol

 

: 2 2 11

3 3

P yt

trên cùng hệ trục tọa độ Otyvới đồ thị hàm số yf t( ) như hình vẽ sau (đường Parabol là đường nét đứt) .

Ta thấy,

 

2 2 11

3 3

f t  t

với mọi t    

; 2

 

1;

.

3 1 2 1

3 1 1 0 .

x x

x x

    

 

    

Câu 5: Cho hàm số f x

 

. Hàm số y f x '

 

có đồ thị như hình bên.
(23)

Hàm số g x

 

f

3x2  1

92x4 3x2

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

2 3 3

3 ; 3

  

 

 

 . B.

3 3

3 ; 3

 

 

 

 . C.

0;2 3 3

 

 

 

 . D.

 

1; 2 .

Lời giải Chọn A

Ta có: g x

 

f

3x2 1

92x4 3x2

 

6

3 2 1 18

3 6 6

 3 2 1 3 2 1

g xxfx x x x fx x

        

.

  

2

2

0 0

3 1 3 1

g x x

f x x

 

        .

Xét sự tương giao của đồ thị hàm số y f t

 

y t .

Từ đồ thị ta có:

 

4

' 0

3 t f t t t t

  

  

  .

2 2 2

3 1 4 1

3 1 0 3 3 1 3 2

3

x x

x x x

 

     

 

       .

g' 3

 

18

f

 

26 26

từ đồ thị ta có f

 

26 26. Ta có bảng xét dấu:

Từ BBT suy ra đáp án A.

Câu 6: Cho hàm số f x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hàm số y3f x2x3 3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

 

0;2 . B.

 ; 1

. C.

1;0

. D.

1; 

.

Lời giải

Xét hàm số y3f x2x33x, ta có y3fx23x2 3.

Đặt t x 2, ta có yg t

 

3f t

 

3

t2

2  3 3f t

 

t2 4t3

.
(24)

Với t1;3 thì f t  0t2   4t 3 0 nên g t  0 , t  1;3 . Suy ra y 0 với 1      x 2 3 1 x 1.

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 1;1 , do đó hàm số cũng đồng biến trên khoảng

1;0

.

Câu 7: Cho hàm số f x

 

. Hàm số y f x

 

có đồ thị như hình bên. Hàm số

 

2 1 2ln

g xf x 2 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

; 2 2

 

 

 

 . B.

0; 2 2

 

 

 

 . C.

2;1 2

 

 

 

 . D.

1; 

.

Lời giải Chọn B

Tập xác định của hàm số g x

 

Dg

0; 

.

Ta có

 

2 . 2 1 2

g x x f x 2

x

 

     .

Hàm số g x

 

nghịch biến

 

2 2

1 1

0 2

g x f x

x

 

 

      (vì x0). (1)

Đặt

2 1 1

2 2

t x    thì

2 1

x  t 2 .

(1) trở thành

 

11

2 f t

t

 

 hay

 

2

f t 2 1

  t

 . (2) Vẽ đồ thị

 

C của hàm số

2 2 1 y x

với 1 x 2

. (Đồ thị

 

C có TCĐ là 1 x 2

)

(25)

Dựa vào đồ thị ta thấy

 

2

2

1 2

0,5 0 0 0

2 2 2

0,5 1,5

2 1 1 2 1 2

t x x

f t t t

x x

 

      

  

            .

Câu 8: Cho hàm số y f x

 

có đồ thị của đạo hàm y f x

 

như hình vẽ bên. Hàm số

  

2 2

3

2 2

1

g xf x   fx

nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

 

0;1 . B.

 2; 1

C.

 

1;2 . D.

1;0 .

Lời giải Chọn D

Ta có:

 

2

2 2

6

2 2

    

g x  xf x   f  xk xq x

Đặt

  

2

22

2

0 0

2 3

2 2 0 2

2 0 2

2 2

x x

k x xf x x x

x x

x

   

    

 

           

Đặt

   

5

2 2 3 2

6 2 2 0 2 2 0 1

2 2 2 0

x x

q x f x x x

x x

 

  

 

 

        

    

 

 Ta có bảng xét dấu

Câu 9: Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số y f x

22x

như hình

vẽ bên. Hỏi hàm số y f x

2 1

23x31

đồng biến trên khoảng nào?

(26)

A.

 3; 2

. B.

 

1; 2 . C.

 2; 1

. D.

1;0

.

Lời giải

Đặt t x    1 t 1 x.

Khi đó y t

 

f t

22t

23

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khối tứ diện đều Khối lập phương Bát diện đều Khối mặt đều Khối mặt đều Mệnh đề nào sau đây đúng.. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những

A. Chọn câu trả lời đúng.. Hàm số luôn giảm trên tập xác định. Cho hàm số xác định trên và có đồ thị hàm số là đường cong trong hình bên. Hàm số đồng biến trên khoảng.

Tìm x để hình hộp chữ nhật có các kích thước là 2, 3 và x nội tiếp được trong mặt cầu có đường kính bằng 5.. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục AB,

Khi đó phải có thêm giả thuyết “ Hàm số liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó’...  Bình luận: Đây là câu vận dụng cao về vấn đề tính đơn

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm

Câu 38: Trên bàn có một cố nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy;.. Một viên bi và một khối nón đều

Câu 37: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới

Khối tứ diện đều Khối lập phương Bát diện đều Khối mặt đều Khối mặt đều Mệnh đề nào sau đây đúng.. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những