• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 11 + 12+ 13 CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN I. Tên chủ đề: Quan hệ với bản thân

II. Nội dung của chủ đề

- Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 03 - Nội dung:

Tiết Nội dung Ghi chú

Tiết 1 Hình thành kiến thức bài: Năng động, sáng tạo Tiết 2

Hình thành kiến thức bài Làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả

Tiết 3 Luyện tập, vận dụng, tìm tòi, mở rộng III. Mục tiêu

1) Kiến thức

- Hiểu được thế nào là Năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

- Nêu được biểu hiện của Năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

-- Hiểu được vì sao con người cần phải Năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hhiệu quả

- Cách rèn luyện lòng Năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

2) Kỹ năng

- Biết thể hiện lòng Năng động, sáng tạo và làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả bằng những việc làm cụ thể.

- Biết năng động sáng tạo và làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả trong học tập, trong hoạt động tập thể và trong cuộc sống.

- Giáo dục kĩ năng sống: suy ngẫm, hồi tưởng, xác định giá trị, tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, tự nhận thức giá trị

- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về lời dạy của Bác.

3) Thái độ

- Quý trọng việc làm năng động, sáng tạo và làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

của mọi người.

- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết của người khác.

- Tích hợp tư tưởng HCM: Bác Hồ tấm gương sáng về tính tự chủ.

(2)

- Tích hợp môn Ngữ văn: Nêu và giải thích câu ca dao, tục ngữ.

4) Các năng lực hướng tới

* Năng lực chung

- Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác;

Năng lực sáng tạo.

- Năng lực tự quản lí: Đánh giá được hành vi bản thân, tự điều chỉnh một số việc làm chưa hợp lí của bản thân.

- Năng lực nhận thức, đánh giá tự điều chỉnh hành vi

* Năng lực chuyên biệt

- Phẩm chất: Nhận thức được một số việc làm như biết kiềm chế cảm xúc. Bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống, biết tự ra quyết định cho chính mình...

- Vận dụng ở một mức độ nhất định trong thực tế cuộc sống.

IV. Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh qua chủ đề

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

(Sử dụng các động từ hành động để mô tả)

Các năng lực

hướng tới của chủ đề Nhận

biết

Thông

hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Năng

độn g, sáng tạo - làm việc có năng suất, chất lượn g, hiệu quả

- Nhận dạng được một số việc làm Năng động, sáng tạo ,làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu

Giải thích được thế nào là làm chủ bản thân trong những tình huống, hoàn cảnh cụ thể với thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi

- Đánh giá được việc làm, năng động, sáng tạo hoặc làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả chưa năng động sáng tạo và chưa làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả của bản thân và của người khác

- Nêu được một số tình huống năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả mà em có thể gặp ở

nhà, ở

trường, ở nơi công cộng ... và dự kiến

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề;

- Năng lực nhận thức, đánh giá tự điều chỉnh

(3)

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

(Sử dụng các động từ hành động để mô tả)

Các năng lực

hướng tới của chủ đề Nhận

biết

Thông

hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao quả của bản

thân.

thông qua việc là cụ thể.

được cách ứng xử phù hợp.

hành vi

V. Biên soạn câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức 1. Các dạng câu hỏi, bài tập tình huống:

Nhận biết

- Nêu các biểu hiện năng động, sáng tạo, đoàn kết tương trợ và thiếu tôn năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?

- Làm chủ bản thân là làm chủ trong những lĩnh vực nào?

- Người biết năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả thường có biểu hiện ntn.

Thông hiểu

- Qua câu chuyện trong phần đặt vấn đề em rút ra bài học gì?

- Vì sao mỗi người cần phải biết năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?

- Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả và giải thích ngắn gọn nội dung câu đó?

- Người năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại lợi ích gì cho bản thân và trong cuộc sống?

- Ngày nay trong cơ chế thị trường, năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có còn quan trọng không? Vì sao?

Vận dụng Câu 1

- Kể một số tấm gương trong cuộc sống biết năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả mà em biết và qua những tấm gương đó em học tập được gì từ họ?

Câu 2

- Bản thân em đã biết năng động, sáng tạo và biết làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

chưa? Cho ví dụ cụ thể? Hãy đề ra biện pháp khắc phục.

(4)

2. Kế hoạch kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh trong chủ đề:

- Kiờ̉m tra miệng: Thực hiện khi kiờ̉m tra bài cũ, trong quỏ trỡnh dạy bài mới, trong quỏ trỡnh luyện tập, củng cố.

VI. Tổ chức dạy học chủ đề - Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 03 - Tiết PPCT: 11+ 12+13

Tiết theo chủ đề

Tiết theo

PPCT Tờn bài Nội dung kiến thức

1 11 - Năng động,

sỏng tạo.

- Khỏi niệm năng động, sỏng tạo.

- í nghĩa của năng động, sỏng tạo.

- Cỏch rốn luyện tớnh năng động, sỏng tạo

2 12

- Làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả

- Khỏi niệm làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả

- Biờ̉u hiện của làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả

- í nghĩa của làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả

- Cỏch rốn luyện làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả

3 13 Luyện tập vận

dụng, tỡm tũi mở rộng

- Làm bài tập của bài năng động, sỏng tạo và làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả

- Vận dụng mở rộng kiến thức VII. Thiết kế tiến trình dạy học

Tiết 11 CHỦ ĐỀ: QUAN Hậ́ VỚI BẢN THÂN ( Tiết 1)

BÀI 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO I.

Mục tiờu bài học : 1. Kiến thức:

- HS hiờ̉u được thế nào là năng động, sỏng tạo . - Hiờ̉u được ý nghĩa của sống năng động, sỏng tạo.

- Biết cần làm gỡ đờ̉ trở thành người năng động, sỏng tạo 2.

Kỹ năng:

a. Kĩ năng bài học:

- Năng động sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hằng ngày.

(5)

b. Kĩ năng sống:

- Tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, đặt mục tiêu.

3.Thái độ: TRUNG THỰC, SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC + Giáo dục đạo đức:

- Biết năng động sáng tạo trong học tập, lao động.

- Biết thể hiện tính năng động sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày - Cần phải siêng năng kiên trì, tích cực trong học tập và lao động.

-Biết quý trọng người năng động sáng tạo, ghét thói thụ động, máy móc.

4. Những năng lực cơ bản cần đạt ở học sinh.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực tư duy phê phán, II.Tài liệu phương tiện :

- Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng.

- SGK lớp 9

- Ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về chủ đề.

- Những tình huống, trường hợp có liên quan đến chủ đề trong thực tế.

III. Các phương pháp và kĩ thật dạy học:

1. Phương pháp:

- Nêu vấn đề.

- Điều tra thực tiễn.

- Thảo luận nhóm.

- Đàm thoại, giảng giải.

2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật hỏi chuyên gia.

- Kĩ thuật phòng tranh.

- Kĩ thuật dự án.

V.Tiến trình dạy học : 1. Ôn định: (1phút)

Lớp Ngày giảng Sĩ số( Vắng)

9A 21 / 11 / 2020

9B 21 / 11 / 2020

9C 20 / 11 / 2020

2. Kiểm tra bài cũ:(3')

- GV kiểm tra vở ghi, sách giá khoa, vở bài tập và sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(3phút.)

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não

Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, có những người dân Việt nam

(6)

bình thường đã làm những việc phi thường như những huyền thoại, kì tích của thời đại khoa học kĩ thuật.

VD: Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm( tỉnh Lâm Đồng) đã chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay, mặc dù anh không hề học một trường kĩ thuật nào.

- Bác Nguyễn Cẩm Lũ không qua một lớp đào tạo nào mà bác có thể di chuyển cả một ngôi nhà, cây đa. Bac được mệnh danh là” thần đèn”

- Việc làm của anh Nguyễn Đức Tâm và bác Nguyễn Cẩm Lũ đẫ thể hiện đức tính gì?

Để hiểu rõ về đức tính trên chúng ta học bài hôm nay

* Hoạt động 2: Lắng nghe, đàm thoại tìm hiểu phần truyện đọc. (17’)

- Mục tiêu: H nhận biết được biểu hiện của tính năng động, sáng tạo qua truyện đọc

- Hình thức: phân hóa, nhóm

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm,tự liên hệ

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV cho cả lớp tự đọc hai câu chuyện

GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận, các nhóm tự cử nhóm trưởng, thư kí, thảo luận xong cử đaị diện nhóm trình bày

Nhóm1:

Em có nhận xét gì về việc làm của Ê- đi- sơn và Lê Thái Hoàng- biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo?

- Ê- đi- sơn và Lê Thái Hoàng là những người làm việc năng động, sáng tạo.

*Biểu hiện khác nhau:

- Ê- đi- sơn nghĩ ra cách để tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trí, đặt chúng sao cho ánh sáng tập trung vào một chỗ thuận tiện để thầy thuốc mổ cho mẹ mình.

- Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm tòi ra cách giải toán nhanh hơn, tìm đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt, kiên trì làm toán, thức làm toán đến hai

I.Đặt vấn đề :

* Phân tích truyện:

1. Nhà bác học Ê- đi- xơn.

2. Lê Thái Hoàng- một học sinh năng động, sáng tạo

(7)

giờ sáng Nhóm2:

Những việc làm năng động, sáng tạo ấy đã đem lại thành quả gì cho Ê- đi- sơn và Lê Thái Hoàng?

- Thành quả của hai người:

+ Ê- đi- sơn cứu sống được mẹ và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.

+ Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kì thi toán quốc tế lần thứ 39 và huy chương vàng kì thi toán quốc tế lần thứ 40.

Nhóm 3:

Em học tập được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của Ê- đi- sơn và Lê Thái Hoàng?

- Em học tập được đức tính năng động, sáng tạo, cụ thể:

+ Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt.

+ Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn.

HS các nhóm thảo luận,

GV HD gợi ý trình bày ý chính của câu hỏi, HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

Giáo dục trung thực, siêng năng, kiên trì, đoàn kết, hợp tác

* Thảo luận nhóm

- GV cho hs liên hệ thực tế bằng cách ghi ra giấy theo 4 theo nhóm

Hình thức Năng động, sáng tạo

Không năng động, sáng tạo

Lao động

- Chủ động, dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới,

- Bị động, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ, dám làm, né tránh, bằng lòng với

* Bài học:

- Em học tập được đức tính năng động, sáng tạo, cụ thể:

+ Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt.

+ Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn.

(8)

cách làm mới, năng suất, hiệu quả cao, phấn đấu để

đạt mục đích tốt đẹp

thực tại

Học tập

Phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì nhẫn nại để

phát hiện cái mới. Không thoả mãn với những điều đã biết. Linh hoạt xử lí các tình huống

- Thụ động, lười học, lười suy nghĩ, không có chí vươn lên giành kết quả cao nhất. Học theo người khác, học vẹt

Sinh hoạt hàng ngày

- Lạc quan, tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì và nhẫn nại

- Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo sự hướng dẫn của người khác.

HS trả lời cá nhân, cả lớp góp ý, nhận xét, GV bổ sung và kết luận.

GV động viên HS giới thiệu về gương tiêu biểu của tính năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và nghiên cứu khoa học.

VD: Ga-li- ê nhà thiên văn học nổi tiếng người Ý...

- Trạng nguyên Lương Thế Vinh...

- Anh hùng Trần Đại Nghĩa- chế tạo vũ khí

(9)

- Gv yêu cầu học sinh kể một số tấm gương năng động, sáng tạo trong cuộc sống mà các em biết

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (15’)

- Mục tiêu: H nắm được thế nào là năng động, sáng tạo, biểu hiện, năng động, sáng tạo ntn

- Hình thức: cá nhân

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi

- Cách tiến hành:

? Thế nào là năng động sáng tạo?

- Năng động sáng tạo là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm.

- Sáng tạo là say mê, nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới.

Giáo dục siêng năng, kiên trì, đoàn kết, hợp tác

?Người có tính năng động sáng tạo có biểu hiện ntn.

- GV tổ chức trò chơi.

+ Chia làm 2 nhóm: một bên ghi biểu hiện của tính năng động sáng tạo, một bên là biểu hiện của tính không năng động sáng tạo.

Năng động sáng tạo Thiếu năng động sáng tạo - Biết chủ động điều

chỉnh, đổi mới phương pháp , cách học cho phù hơp

- Không bao giờ chủ động làm việc

- luôn làm việc một cách dập khuôn máy móc

II. Nội dung bài học 1. Thế nào là năng động sáng tạo

- Năng động sáng tạo là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm.

- Sáng tạo là say mê, nghiên cứu, tìm tòi để

tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới.

(10)

- Luôn suy nghĩ, học hỏi để tìm ra những cách làm mới có hiệu quả

- Trước một bài toán khó khăn luôn nghiên cứu kĩ để tìm ra cách giải tốt nhất, nhanh nhất...

-Trước khó khăn tỏ ra hoang mang, sợ hãi, nản trí.

- Trong công việc luôn tìm cách đùn đẩy trách nhiệm và công việc cho người khác …

- -> Các bạn nhận xét.

?Em có nhận xét gì về những biểu hiện trên.

Giáo dục siêng năng, kiên trì, đoàn kết, hợp tác

? Biểu hiện của năng động, sáng tạo

- Say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống…

? Ý nghĩa của năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và cuộc sống.

? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào?

2.Biểu hiện của năng động sáng tạo

- Say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống…

3. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo:

- Là phẩm chất cần thiết của người lao động, giúp con người vượt qua khó khăn , rút ngắn thời gian để đạt mục đích.

- Con người làm nên thành công, kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.

4.Cần rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào?

- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ.

- Biết vượt qua khó

(11)

HS đọc lại nội dung bài học.

TRUNG THỰC, SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC

khăn, thử thách.

- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích.

* Đối với HS: Để trở thành người năng động, sáng tạo trước hết phải có ý thức học tập tốt, cú phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đó học vào trong cuộc sống thực tế.

4. Củng cố(4’)

GV khái quát lại nội dung bài học: sự thành công của mỗi người là kết quả của đức tính năng động, sáng tạo. Sự năng động, sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh trong cuộc sống.Chúng ta phải luôn tích cực, chủ động, linh hoạt trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, không thụ động, không phụ thuộc vào người khác, luôn có ý thức đổi mới cách học, cách nghĩ, cách làm, cách tổ chức cuộc sống, sinh hoạt của bản thân sao cho có chất lượng, hiệu quả cao hơn.

5. Hướng dẫn về nhà:)(2’)

- Làm tiếp bài tập tiết 1: bài 2,3( trang 36)

- Chuẩn bị tiết 2: biểu hiện của năng động, sáng tạo.

- Làm bài tập:

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tổ trưởng duyệt

(12)

Ngày 18 thỏng 11 năm 2020

Vũ Thị Nhung ====================&&&&&================

Tiết 12 BÀI 9

LÀM VIậ́C Cể NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIậ́UQUẢ I.Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- Nờu được thế nào là làm việc cú năng suất chất lượng, hiệu quả . - Hiờ̉u được ý nghĩa của việc làm cú năng suất, chất lượng, hiệu quả.

- Nờu được cỏc yếu tố cần thiết đờ̉ làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng bài học:

- Biết vận dụng phương phỏp học tập tớch cực đờ̉ nõng cao kết quả học tập của bản thõn.

b.Kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục:

- Kĩ năng tư duy sỏng tạo.

- Kĩ năng tư duy phờ phỏn.

- Kĩ năng tỡm kiếm xử lớ thụng tin.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.

3. Thỏi độ : TRUNG THỰC, SIấNG NĂNG, SÁNG TẠO, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC.

- Biết tự đỏnh giỏ bản thõn và đỏnh giỏ người khỏc về làm việc cú năng suất chất lượng hiệu quả.

- Biết thờ̉ hiện làm việc cú năng suất chất lượng hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày trước hết là học tập.

- Quý trọng những người lao động cú năng suất, chất lượng, hiệu quả - Cú ý thức sỏng tạo trong cỏch nghĩ, cỏch làm của bản thõn.

4.Phỏt triển năng lực:

- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lớ, năng lực tự học.

- Năng lực tự nhận thức , năng lực tự chịu trỏch nhiệm, năng lực tự diều chỉnh hành vi phự hợp với chuẩn mực xó hội, đạo đức.

Ngày soạn: 28/ 11/ 2020

(13)

II.Tài liệu phương tiện :

- Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Tranh ảnh, câu chuyện nói về những tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

- Một số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất này.

III. Các phương pháp và kĩ thật dạy học:

1. Phương pháp:

- Nêu vấn đề.

- Điều tra thực tiễn.

- Thảo luận nhóm.

- Đàm thoại, giảng giải.

2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật hỏi chuyên gia.

- Kĩ thuật phòng tranh.

- Kĩ thuật dự án.

V.Tiến trình dạy học:

1. Ôn định: (1phút)

Lớp Ngày giảng Sĩ số( Vắng)

9A 5 / 11 / 2020

9B 5 / 11 / 2020

9C 4 / 11 / 2020

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

(?)Thế nào là năng động sáng tạo?

Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm

- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, tìm ra cách giải quyết mới.

(?) Biểu hiện của năng động, sáng tạo?

- Biểu hiện của năng động sáng tạo: Say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống…

(?)Ý nghĩa của năng động, sáng tạo?

- Ý nghĩa của năng động, sáng tạo: Là phẩm chất cần thiết của người lao động, giúp con người vượt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích.

(?) Chúng ta phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào?

- Chúng ta phải rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ. Biết vượt qua khó khăn thử thách, tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích.

GV cho 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS ở dưới lớp nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2phút.)

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não

(14)

Có thể nói năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nhờ năng động, sáng tạo mà con người có thể làm việc đạt kết quả tốt. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm những yêu cầu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

* Hoạt động 2: Lắng nghe, đàm thoại tìm hiểu phần truyện đọc. (9’)

- Mục tiêu: H nhận biết được biểu hiện của làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả qua truyện đọc

- Hình thức: phân hóa, nhóm

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm,tự liên hệ

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV cho học sinh đọc phần truyện đọc cùng HS trao đổi, phân tích câu chuyện, HS cùng thảo luận theo nhóm.

SIÊNG NĂNG, SÁNG TẠO, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC.

Nhóm 1

?Hãy tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?

- Tốt nghiệp loại xuất sắc ở Liên Xô cũ về chuyên ngành bỏng trong những năm 1963-1965.

- Ông nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay cho da người trong điều trị bỏng.

- Chế ra loại thuốc trị bỏng B76 và nghiên cứu thành công 50 loại thuốc khác cũng có giá trị chữa bỏng và đem lại hiệu quả cao.

Nhóm 2

?Việc làm của ông được nhà nươc ghi nhận như thế nào? Em học tập được gì ở

giáo sư Lê Thế Trung?

- Giáo sư Lê Thế Trung được Đảng và nhà nước ta tặng nhiều danh hiệu cao quý. Giờ đây ông là thiếu tướng, giáo sư, tiến sĩ y khoa, thầy thuốc nhân dân.

- Em học tập được tinh thần, ý chí vươn lên của giáo sư Lê Thế Trung. Tinh thần học

. Đặt vấn đề:

* Phân tích truyện: Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung

(15)

tập và sự say mê nghiên cứu khoa học của ông là tấm gương sáng để em noi theo và phấn đấu.

- HS trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét, góp ý.

Nhóm 3

? Qua tấm gương về bác sĩ Lê Thế Trung em học tập được gì?

- Học tập được tính siêng năng kiên trì - Học tập được ý thức và cách học tập, làm việc….

* Gv cho các tổ thảo luận, các nhóm cử đại diện lên trình bày

- Học sinh lên trình bày các nhóm còn lai chú ý nghe rồi bổ sun

- GV nhận xét rồi chốt kiến thức - Học sinh ghi bài

* Nhận xét:

Bác sĩ Lê Trế Trung là người làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (12’)

- Mục tiêu: H nắm được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả, biểu hiện, ý nghĩa, rèn luyện làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả ntn - Hình thức: cá nhân

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi

- Cách tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học

? Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?

- Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định

? Ý nghĩa của làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả

- Là yêu cầu cần thiết của lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân gia đình, xã hội.

II. Nội dung bài học:

1. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả:

- Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.

2. Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả:

- Là yêu cầu cần thiết của lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

(16)

? Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân học sinh nói riêng để làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, HS phát biểu ý kiến, cả lớp góp ý.

GV bổ sung: Mặt trái của cơ chế thị trường là chạy theo đồng tiền, không quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng và những giá trị đạo đức

?Đọc toàn bộ nội dung bài học.

TRUNG THỰC, SIÊNG NĂNG, SÁNG TẠO, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC.

* GV cho học sinh liên hệ

? Em nhận thấy mình đã làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả

chưa? Cho ví dụ.

- Học sinh liên hệ trả lời- lấy ví dụ - GV nhận xét, bổ sung

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân gia đình, xã hội.

- Bản thân người lao động sẽ thấy hạnh phúc, tự hào vì thành quả lao động của mình và họ sẽ có thu nhập cao, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.

3. Biện pháp để làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả:

- Lao động tự giác, kỉ luật.

- Luôn luôn năng động, sáng tạo.

- Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ tốt, lao động tự giác, tuân theo kỉ luật lao động, luôn năng động, sáng tạo.

* Bản thân học sinh:

- Học tập và rèn luyện ý thức kỉ

luật tốt.

- Tìm tòi sáng tạo trong học tập.

- Có lối sống lành mạnh, vượt qua mọi khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội.

4. Củng cố(5’)

- Phương pháp diễn đàn:

- GV, HS cùng trao đổi về vấn đề sau: “ nhanh, nhiều, tốt, rẻ”, yêu cầu HS cho biết ý kiến về vấn đề này. Bốn yếu tố này thống nhất với nhau hay mâu thuẫn?

- Có cần các điều kiện để đạt yêu cầu: nhanh, nhiều, tốt, rẻ như là kĩ thuật, công nghệ, máy móc, nguyên liệu, tinh thần lao động?

GV kết luận toàn bài:

Đất nước ta đang trong thời kì đổi mới. Đảng và nhà nước ta kiên trì đưa đất nước theo con đường XHCN. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là một trong những điều kiện quan trọng để chúng ta thực hiện được mục tiêu đề ra. Bản thân mỗi học sinh cần có thái độ và việc làm nghiêm túc, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao trong các lĩnh vực của cuộc sống.

5 Hướng dẫn về nhà:(1’) - Làm tiếp bài tập còn lai.

- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài tâp để giờ sau luyện tâp.

(17)

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tổ trưởng duyệt

Ngày 28 tháng 11 năm 2020

Vũ Thị Nhung

Ngày soạn: 4 / 12 / 2020 Tiết theo PPCT: 13 Tiết theo chủ đề: 3 TIẾT 6:

CHỦ ĐỀ : QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN(Tiết 3) Luyện tập, vận dụng, mở rộng, nâng cao.

- Mục tiêu: HS vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống, vẽ sơ đồ tư duy….

- Phương tiện, tư liệu: Giấy A4, bút dạ - Phương pháp: hoạt động nhóm, - Kĩ thuật: động não, lược đồ tư duy - Thời gian: 25 phút.

HS treo tranh vẽ với chủ đề : “ Vẽ tranh sáng tạo theo ý muốn”.

HS các nhóm nhận xét tranh.

? Gv cho hs làm hết phần bài tập của bài 8+9

? Kết hợp quan sát tranh cùng với những kiến thức em đã được tìm hiểu trong chủ để?

GV: Trong thời đại ngày nay năng động sáng tạo và làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả đã trở thành yêu cầu cần thiết trong cuộc sống vì nó sẽ giúp cho mỗi chúng ta phát triển toàn diện. Là HS chúng ta hãy ra sức học tập, lao động để

góp phần xây dựng đất nước.

Gv cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”

Gv phổ biến luật chơi

- Gv đưa ra các thẻ kiến thức có nội dung tương ứng với các bức tranh thể hiện năng động, sáng tạo và làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

- Nhiệm vụ của các em là gắn thẻ kiến thức vào các bức tranh cho phù hợp - Thời gian cho các đội là 5 phút

- Đội nào gắn xong nhanh nhất đội đó sẽ giành chiến thắng - Phần thưởng giành cho đội chiến thắng là…..(gv tự lựa chọn)

(18)

Gv cho hs lên chia sẻ phần tài liệu tự tìm hiểu ở nhà cho cả lớp cùng theo dõi ( đã chuẩn bị bản pp, trình chiếu gửi cô từ tiết học trước)

Gv duyệt và chọn nhóm làm tốt nhất để báo cáo sản phẩm ( Gv mời nhóm chuẩn bị bài tốt nhất lên thuyết trình

Thời gian ( 5 phút)

Hoạt động 5: tổng kết chủ đề (thời gian 5 phút)

Gv nhận xét đánh giá chung về thái độ hành vi, ý thức học tập của hs trong suốt quá trình học tập

Gv đánh giá nhận xét từng nhiệm vụ cho từng nhóm cụ thể ưu nhược điểm Gv chốt toàn bộ nội dung kiến thức chủ đề

* Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (5 phút) Học bài:

- Nắm được nội dung bài học

- Làm hoàn thiện các bài tập đã làm

- Tiếp tục bổ sung và thực hiện Kế hoạch đã lập ở bài tập 4 SGK

* Chuẩn bị bài: bài 10: Lí tưởng sống của thanh niên

- Đọc trước bài và tự trả lời các câu hỏi gợi ý trong phần Đặt Vấn Đề - nghiên cứu trước nội dung bài học

V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự năng động, sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh trong cuộc sống.Chúng ta phải luôn tích cực, chủ động, linh hoạt trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày,

Sự năng động, sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh trong cuộc sống.Chỳng ta phải luôn tích cực, chủ động, linh hoạt trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, không

Câu2: Những biểu hiện của năng động, sáng tạo và không năng động sáng tạo trong sinh hoạt hàng ngày?.?. Không năng động, sáng tạo Thụ động, lười học, lười suy nghĩ,

B.Phân tích cho Hà thấy việc làm của Hoa thể hiện bạn quan tâm và sống chan hòa với mọi người, biết giúp đỡ người khác, việc làm đó cần phải được nêu gương trước tập

Hạn chế thứ nhất: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế

Tích hợp GDSKSS thông qua các hoạt động trải nghiệm (HĐTN) trong dạy học Sinh học nói chung, phần Sinh học cơ thể nói riêng vừa giúp học sinh (HS) tiếp

- Trình bày được thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác, đường lối của Đảng và Nhà nước trong vấn đề hợp tác với các nước khác.. - Biết

Giáo viên: Hoàng