• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 33 Ngày soạn: 28/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 33A: NHỮNG ĐIỀU GIẢN DỊ (Tiết 1+2) (SGV trang 328-329)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm ( SGV) (28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc.

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại.

- Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó, - HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- Đọc nối tiếp câu.

- GV giới thiệu bài có 2 đọạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn. Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc (20’) (SGV)

b. Bác Hồ cho trồng chiếc rễ đa tròn để làm gì?

c. Nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho trẻ em.

4. Nghe-nói: (SGV) (10’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_______________________________________

Toán

Bài 70. EM VUI HỌC TOÁN I. MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động:

- Đọc và vận động theo nhịp bài thơ, thông qua đó củng cố kĩ năng xem đồng hồ và hiểu được ý nghĩa của thời gian. Trải nghiệm các động tác tạo hình đồng hồ chỉ giờ đúng.

- Thực hành lắp ghép, tạo hình phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS.

- Thực hành thiết kế, trang trí đồng hồ; gấp máy bay và trang trí máy bay; phi máy bay và đo khoảng cách bằng bước chân.

- Phát triển các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Một số mặt đồng hồ vẽ trên giấy to, hoặc trên máy chiếu, hoặc đồng hồ thật.

Mỗi nhóm có đủ đĩa giấy, các số, kim đồng hồ, kéo, băng dính hai mặt, bút màu để

(2)

làm đồng hồ bằng đĩa giấy.

- Các hình bằng giấy màu để ghép như bài 3.

- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy (nửa tờ A4) để gấp máy bay, bút màu để trang trí máy bay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Khởi động: (3’)

- Đọc bài thơ và vận động theo nhịp HS thực hiện theo hướng dẫn GV:

HS đọc bài thơ và vận động theo nhịp.

HS nói cho bạn nghe qua bài thơ em biết thêm điều gì.

Chẳng hạn:

+ Bài thơ nhắc chúng mình nhớ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.

+ Bài thơ còn nhắc chúng mình: Thời gian trôi nhanh nên em phải chăm chỉ học.

GV khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em. Nhấn mạnh: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút và gợi cho HS về quý trọng thời gian. Nhắc HS về nhà đọc bài thơ cho người thân nghe.

- Chơi trò chơi vận động theo kim đồng hồ GV hướng dẫn HS chơi trò chơi tạo hình theo kim đồng hồ.

- GV làm mẫu (có thể gọi 1 HS lên bảng làm theo mẫu).

- HS theo dõi

- GV và HS cùng làm: Chơi cả lớp: GV nêu hiệu lệnh (3 giờ).

- HS thực hiện.

B. Thiết kế đồng hồ bằng đĩa giấy: (12’) - Hướng dẫn HS làm đồng hồ bằng đĩa giấy.

Khuyến khích HS sáng tạo trong các hoạt động:

+ Trang trí đồng hồ cho đẹp.

+ Trình bày, giới thiệu về sản phẩm đồng hồ của nhóm.

Tổ chức các nhóm đi xung quanh lớp quan sát và bình chọn sản phẩm của nhóm bạn.

- Mỗi nhóm làm đồng hồ của nhóm mình; trang trí đồng hồ bằng bút màu; trình bày sản phẩm.

C. Lắp ghép, tạo hình: (8’)

- Cho HS ghép các hình như trong SGK hoặc ghép hình theo ý thích và giới thiệu về hình mới ghép.

- Gọi HS nói cho bạn nghe hình vừa ghép được là hình gì, hình đó được tạo bởi các hình nào.

- Hoạt động theo nhóm

(3)

D. Trò chơi: “Phi máy bay” (5’) a) Gấp máy bay

- GV hướng dần HS gấp máy bay theo từng thao tác:

- Hoạt động theo nhóm

- Hướng dẫn HS dùng bút màu trang trí máy bay, đặt tên cho máy bay của mình (có the viết tên của em hoặc tên khác).

b) Thi máy bay nào bay xa hơn

- GV hướng dẫn các nhóm HS phi máy bay ngoài sân trường (hướng dẫn 1 nhóm làm mẫu):

+ Kẻ một vạch xuất phát,

+ Từng bạn trong nhóm phi máy bay, + Một bạn đo bằng bước chân,

+ Một bạn ghi lại kết quả đo,

+ Chọn máy bay bay xa nhất trong nhóm, + So sánh với các nhóm khác,

+ Chọn ra máy bay bay xa nhất của lóp.

- HS tham gia.

- GV đặt câu hỏi HS suy nghĩ xem tại sao máy bay của bạn lại bay xa hơn (Bạn gấp đầu nhọn hơn, bạn phi mạnh hơn, ...).

- Hs trả lời.

E. Củng cố, dặn dò: (2’)

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học. HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.

_________________________________________

Bồi dưỡng Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 20.

3. Thái độ: Yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(4)

- Tính +14 +15 +11

4 1 1

- Gọi hs nêu cách tính.

- Gv nhận xét.

B. Thực hành:

Bài 1: Đặt tính rồi tính(10’)

18 - 4 19 - 7 15 - 3 17 - 6 15 - 5 11 - 1 17 - 7 19 - 9 - Gọi HS nêu yêu cầu của đề?

- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài.

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính.

- Gọi HS trừ miệng lại.

Chốt: Nêu lại cách đặt tính và cách tính?

Bài 2:Tính(5’)

16 + 3 - 1 = 18 - 7 + 0 = 15 - 4 + 7 = 18 - 5 + 5 = - Gọi hs nêu yêu cầu.

- Gọi hs nêu cách tính.

- Hs đọc kết quả.

- Gv nhận xét.

Bài 3: Viết dấu +, - vào ô trống: (7’) 18 8 7 = 17

0 16 6 = 10

0 16 > 10 6 14 4 < 14 4 - Gọi hs đọc yc.

- Gv hướng dẫn hs làm bài.

- Hs làm bài.

- Gọi hs đọc.

- Gv chữa và nhận xét, C. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Gọi hs nêu cách đặt tính.

- Gv nhận xét giờ học.

- 3 hs lên bảng.

- 2 hs nêu.

- HS tự nêu yêu cầu.

- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.

- Nêu lại cách đặt tính, cách tính

- 1 hs nêu yc.

- 2 hs nêu.

- 3 hs đọc kết quả.

- 1 hs nêu yc.

- Hs theo dõi.

- 4 hs đọc.

- Hs nêu.

________________________________________

Ngày soạn: 29/ 4/ 2021

(5)

Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 33A: NHỮNG ĐIỀU GIẢN DỊ (Tiết 3) (SGV trang 328-329)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 3. Viết: (SGV) (30’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 33B: TRẺ EM LÀ VỐN QUÝ (Tiết 1) (SGV trang 330-331)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc trong nhóm: (SGV) (20’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó.

- HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- Thi đọc.

b. Nói tiếp để hoàn thành câu: Nhóm học sinh khi qua đường đã gặp ….

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

_________________________________________

Bồi dưỡng toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- Ôn luyện lại kiến thức đã học về các ngày trong tuần lễ, ôn lại phép cộng, trừ các số có hai chữ số

- Phát triển các NL toán học.

II. CHUẦN BỊ

- Vở Cùng em ôn luyện môn Toán lớp 1, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(6)

I. Khởi động: (2’) - Cả lớp hát.

II. Luyện tập: (30’)

1. GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ học

2. HD làm BT – Vở cùng em ôn luyện môn toán trang 54,55

Bài 1: Điền vào chỗ chấm cho thích hợp

? Hôm nay là thứ năm ngày 6 tháng 5 thì ngày mai là thứ...mấy?

Vậy ngày mẹ nhắc về quê có đúng không?

? Em sẽ nói như thế nào?

- Gọi HS đọc bài làm.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2: Xem và viết tên trái cây vào chỗ chấm

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Nêu tên các loại trái cây?

GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS quan sát trong lớp nhận biết những đồ vật hình chữ nhật.

Đáp án;

a. bàn học, hộp bút, bảng, tủ...

b. Chiếc ô tô có bộ phận hình tròn đó là bánh xe, tay lái

Bài 4: Điền vào chỗ chấm - GV gọi 3 HS đọc bài

- Đáp án đúng: Vậy nhà bạn còn lại 16 viên bánh trôi

Bài 5: Đúng vẽ mặt cười, sai vẽ mặt mếu:

- Trang: Có nhiều hơn 7 ngày trong 1 tuần ...

- Hà; Ngày 1 tháng 6 là ngày quốc tế Thiếu nhi...

- Mai: Tớ có 6 viên bi, bạn có 10 viên bi.

Vậy tớ và bạn có 16 viên bi....

Bài 6: Bài toán.

- Gọi Hs đọc bài toán Đáp án:

Phép tính: 30 + 47 = 77

Trả lời: Cả hai lớp 1A và 1B quyên góp được 77 cuốn sách.

* Tổng kết: (3’)

- Cả lớp hát - HS nghe

- Hs đọc bài

- Ngày mai là thứ sáu ngày 7 tháng 5 - HS trả lời

- Cả lớp làm bài - HS đọc

- HS nhận xét

- 2HS nêu - HS nêu

- Cả lớp làm bài

- Đổi chéo KT kết quả, nhận xét - HS nêu yêu cầu

- HS quan sát

- HS làm bài - HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài

- HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài - HS chữa bài

- 2Hs đọc bài toán - Cả lớp làm bài

(7)

? Nội dung ôn tập hôm nay?

- Về nhà xem lại bài.

- Hs trả lời - HS nghe

_________________________________________

Toán

Bài 71. ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

Phát triển các NL toán học.

II.CHUẨN BỊ

- Các thẻ số từ 0 đến 10, các thẻ chữ từ “không” đến “mười”, các thẻ hình như trong SGK trang 158.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’) Bài 1. Chơi trò chơi “Ghép thẻ”

- Cho Mỗi nhóm HS nhận được các bộ thẻ như ương SGK.

- HS chọn ra các bộ thẻ biểu diễn cùng số lượng, đọc các số.

Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS xếp các thẻ số theo thứ tự từ bé đến lớn, đặt ra các yêu cầu cho HS thao tác, chẳng hạn: Bắt đầu từ 6 đếm thêm 3; chọn ra những số bé hơn 6, chọn ra những số lớn hơn 8, ...

B. Hoạt động thực hành, luyện tập: (20’) Bài 2

- Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở.

- Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

- HS suy nghĩ, tự so sánh.

Bài 3

- Cho HS lấy các thẻ số 3, 9, 6, 7. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra 4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên.

Bài 4

- Cho HS dựa vào việc đếm để tìm các số trong các ô rồi đọc các số đó.

- Cho HS đếm các số theo thứ tự (xuôi, hoặc ngược lại) từ các dãy số vừa thiết lập.

- HS dựa vào việc đếm để tìm các số trong các ô rồi đọc các số đó.

- HS đếm các số theo thứ tự (xuôi, hoặc ngược lại) từ các dãy số vừa thiết lập.

C. Hoạt động vận dụng: (7’)

(8)

Bài 5

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì. Em đã nhìn thấy những đồ vật nào trong tranh, chúng dùng để làm gì?

- Cho HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng các đồ vật, sự vật trong bức tranh. HS đếm và nói số lượng, chẳng hạn: Có 3 cái búa, có 2 cái cưa, có 5 cái kìm,...

- HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng liên quan số lượng các đồ vật trong tranh.

D. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em ôn lại được những gì?

- Để có thế làm tốt các bài trên, em nhắn bạn điều gì?

___________________________________________

Ngày soạn: 30/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 32B: LÀM THẾ NÀO ĐỂ KHỎE MẠNH? (Tiết 2+3) (SGV trang 322-323)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)

TIẾT 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV) (35’)

2. c. Vì sao ngài tổng thống lại nhường học sinh qua đường trước? (SGV) 3. Viết (SGV)

a) Nghe – viết một đoạn trong bài Ai được nhường đường?

(từ Một vị tổng thống … đến dẫ qua đường).

b) Chọn (1) Tìm từ có tiếng mở đầu là ch, tr - Chép 4 từ đã tìm được vào vở.

TIẾT 3 IV. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) 4. Nghe – viết (30’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_______________________________________

Ngày soạn: 1/ 5/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 33C: NHỮNG CON VẬT QUANH EM (Tiết 1 + 2) (SGV trang 332-333)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV)

(9)

2. Đọc (SGV)

a) Đọc từng đoạn trong nhóm (SGV) (28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại.

- Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó.

- HS đọc thầm. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- HS nêu đoạn trong bài: Có 4 khổ thơ.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ.

- Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc hiểu (18’) – (SGV)

b) Đóng vai nai, thỏ, nói về đặc điểm của mỗi con vật được nêu trong bài.

c) Nói về lợi ích của gió.

d) Đọc thuộc một khổ thơ.

4. Nghe-nói (SGV) (15’)

III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

__________________________________________

TOÁN

Bài 72. ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các thẻ số từ 0 đến 10, các thẻ chữ từ “không” đến “mười”, các thẻ hình như trong SGK trang 158.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

- Cho HS chia sẻ các tinh huống có phép cộng, phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em hoặc cho: trò chơi "Truyền điện”,

“Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhâm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

- HS chia sẻ

- Cho HS chia sẻ trước lớp Đại diện một số bàn, đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được.

- HS chia sẻ

(10)

- GV hướng đẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp, khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em.

- HS theo dõi

B. Hoạt động thực hành, luyện tập: (20’) Bài 1

- Cá nhân HS làm câu a); Tìm kết quả các phép cộng hoặc irừ nêu trong bài rồi ghi phép tính vào vở.

- HS làm bài

- Cho HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quà các phép tính tương ứng.

- Cho HS nêu cách thực hiện phép tính ở câu b): Ta cần thực hiện mỗi phép tính lần lượt từ trái qua phải

- HS thực hiện - HS nêu

Bài 2

- Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết và nêu phép cộng thích hợp với từng tranh vẽ;

Thảo luận với bạn, lí giải bang ngôn ngữ cá nhàn; Chia sẻ trước lớp.

- HS quan sát và nêu

Bài 3

Cá nhân HS quan sát tranh, nhận biết và nêu phép trừ thích hợp với từng tranh vẽ;

Thào luận với bạn, lí giải bằng ngôn ngừ cá nhân; Chia sé trước lóp.

- HS quan sát và nêu

Bài 4

- Cho HS quan sát tranh ở câu a), hên hệ với nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: 6 + 4 = 10; 10 - 4 6; ...

- HS quan sát và nêu

- Cho HS quan sát tranh ở câu b) và tham khảo câu a), suy nghĩ cách giai quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm

- HS quan sát và chia sẻ

Ví dụ: Có 7 ngôi sao màu vàng và 3 ngôi sao màu đỏ. Có tất ca 10 ngôi sao. Thành lập các phép tính: 7 + 3 = 10; 3 + 7= 10;

10-7 = 3; 10-3 = 7.

- GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

C. Hoạt động vận dụng: (7’) Bài 5

- Cho HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- Cho HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc

- HS đọc, chia sẻ ý kiến với bạn

(11)

cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời bài toán đặt ra, giải thích tại sao).

- Gọi HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

Phép tính: 7 - 2 = 5.

- HS viết, trả lời:Trong ổ còn lại 5 quả trứng chưa nở

D. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em ôn lại được những gì?

- Để có thế làm tốt các bài trên, em nhắn bạn điều gì?

__________________________________________

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ÐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

Với chủ đề này, HS:

- Mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân: nhận diện hình thức; đặc điểm về cử chỉ; thái độ của bản thân.

- Thể hiện được sự tự tin, biểu hiện cảm xúc tích cực, tôn trọng sự khác biệt.

- Chăm sóc được bản thân và giữ được tinh thần luôn vui vẻ.

- Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực, thật thà.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Giấy bìa màu.

- 4 thẻ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, căm giận).

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa.

- Giấy màu, keo, bút,...

- Thẻ về hình ảnh bản thân và thẻ cảm xúc.

III. CÁCH T CH C CÁC HO T Đ NG

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ VẬN DỤNG – MỞ RỘNG.

*Hoạt động 4: Thể hiện cảm xúc khác nhau. (8’)

- Mục tiêu: Giúp HS nhận diện và biết cách tạo ra cảm xúc tích cực, từ đó tạo nên hình ảnh đáng yêu của bản thân. Thông qua hoạt động này, GV củng cố hoạt động 2 và 3 SGK.

- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm lớn.

+ GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: Hãy thể hiện gương mặt cảm xúc theo yêu cầu (vui buồn, ngạc nhiên, tức giận) SGK/tr 86.

- Cả lớp thể hiện gương mặt cảm xúc theo yêu cầu.

(12)

+ GV phổ biến cách hoạt động: Giơ từng thẻ gương mặt cảm xúc và hỏi đây là cảm xúc gì, sau đó yêu cầu cả lớp làm gương mặt cảm xúc đó.

+ GV và cả lớp cùng thực hiện hoạt động.

GV có thể chụp ảnh để ghi lại các gương mặt cảm xúc của HS, để cùng HS nhìn lại gương mặt biểu cảm của các em. Làm đi làm lại vài lần.

Lưu ý: Làm trạng thái vui nhiều hơn các trạng thái khác.

+ GV không dùng thẻ nữa, nói về những điều mang lại cho các em niềm vui. Ví dụ:

Em được khen ngoan.

Em được nhận quà….

+ GV yêu cầu HS thể hiện các mức độ cảm xúc khác nhau (nhiều lần) và các cách thể hiện khác nhau. Làm mẫu: cười mĩm, cười giòn tan, ánh mắt vui lấp lánh, …

*Hoạt động 5: Chăm sóc sức khỏe. (12’) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách thực hiện việc chăm sóc bản thân để bản thân luôn khỏe mạnh, tươi tắn.

- Cách tổ chức: Thảo luận nhóm.

+ Cho HS thảo luận nhiệm vụ 4 SGK/tr 87 nêu được những việc để bản thân luôn khỏe mạnh, tươi tắn.

+ Gọi HS trình bày.

+ GV nhận xét, dặn HS: cần thực hiện những việc rèn luyện và chăm sóc sức khỏe để bản thân luôn giúp mình có tâm trạng vui vẻ và thoải mái.

*Hoạt động 6: Giới thiệu hình ảnh của tôi. (15’)

- Mục tiêu: Giúp HS nhận diện lại bản thân, đưa ra mong muốn về hình ảnh của bản thân và tự tin chia sẻ với bạn bè, thầy cô.

- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm 3, trình diễn mẫu.

+ GV cho HS hát bài Tìm bạn thân.

+ Giao nhiệm vụ nhóm: Hãy giới thiệu bộ thẻ của mình cho nhóm với nội dung “Tôi với HĐ yêu thích”

+ GV mời 1 HS lên giới thiệu mẫu để cả lớp

- Cả lớp làm gương mặt cảm xúc theo thẻ đưa.

- Cả lớp cùng chụp ảnh để ghi lại các gương mặt cảm xúc của mình.

- Cả lớp thể hiện gương mặt tươi vui.

- HS thể hiện các mức độ cảm xúc khác nhau (nhiều lần).

+ HS thảo luận.

+ Ăn uống đủ chất; Tập thể dục;

Ngủ đúng giờ, đủ giấc.

+ Lắng nghe.

+ Cả lớp hát bài Tìm bạn thân.

+ Em chào cô, chào các bạn, mình

(13)

biết cách thục hiện.

+ Chia lớp theo nhóm 3, yêu cầu HS thảo luận (2’) sau đó chia sẻ về bộ thẻ trong nhóm.

+ GV nhận xét hoạt động.

+ Dặn dò: Cần lưu giữ những hình ảnh này và hãy luôn giữ hình ảnh của mình là 1 người vui vẻ, tự tin.

tên là … (đưa thẻ bìa); đây là bạn hàng xóm của mình, mình rất thích chơi với bạn ấy (đưa thẻ 1); mình rất yêu và hay chơi đùa với bạn cún của mỉnh (đưa thẻ 2); mình đang giúp mẹ phơi quần á (đưa ảnh 3).

Xin cảm ơn mọi người đã lắng nghe.

+ Các nhóm để bộ thẻ đã được hoàn thiện trên bàn (gồm thẻ bìa và 3 thẻ với các hình ảnh bản thân trong các HĐ nhóm khác nhau).

- Lắng nghe.

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 33C: NHỮNG CON VẬT QUANH EM (Tiết 3) (SGV trang 332-333)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) 3. Viết: (SGV) (30’)

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Ngày soạn: 2/5/ 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 33D: QUANH EM CÓ GÌ THÚ VỊ?

(SGV trang 326-327) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 IV. HOẠT ĐỘNG NGHE NÓI (SGV)

1. Nghe - nói (SGV) (7’)

V. HOẠT ĐỘNG VIẾT (SGV) 2. Viết (SGV)

a. Viết một hoặc hai câu về thời tiết của ngày hôm nay. (SGV) (28’) TIẾT 2

2. Viết (SGV)

b. Nghe viết hai khổ thơ đầu trong bài Mời vào. (20’)

(14)

c. Đọc và chép các từ ngữ. (SGV) (10’)

TIẾT 3 3. Đọc (SGV)

b. Đọc bài đọc mở rộng: Vẹt châu Mĩ nhận ra nhau bằng cách nào? (SGV) (30’) - Nói diều em thích nhất ở loài vẹt châu Mĩ.

VI. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 33

CHỦ ĐIỂM: GẶP GỠ NHỮNG CON NGƯỜI TIÊU BIỂU I. SINH HOẠT LỚP

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 32 - Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người.

- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.

* HĐTN

- Kể được 1 – 2 cá nhân yêu thích hoặc tấm gương tiêu biểu.

II. CHUẨN BỊ

- Sổ nhận xét, Văn nghệ III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của giáo viên I. SINH HOẠT LỚP: (12’)

1. Nhận xét trong tuần 33

- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:

+ Đi học chuyên cần.

+ Tác phong , đồng phục .

+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh.

- GV nhận xét qua 1 tuần học:

a. Phẩm chất: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Năng lực: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em:

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn

Hoạt động của học sinh

- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.

+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi.

+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi.

+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi.

+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi.

- Lắng nghe để thực hiện.

- Lắng nghe để thực hiện.

(15)

gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

* Tuyên dương:

- GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.

* Nhắc nhở:

- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.

2. Phương hướng tuần 34

- Thực hiện dạy tuần 34, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.

- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT

- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới.

II. Sinh hoạt theo chủ đề: (20’) 1. Hoạt động khởi động

- GV cho cả lớp hát 1 bài.

2. Chủ đề Kể về những người em yêu mến:

- GV nêu mục đích yêu cầu của chủ đề:

- Gv chia lớp thảo luận nhóm 2 (3’) + Người bạn kể là ai?

+ Công việc của họ là gì?

+ Bạn học tập ở họ điều gì?

- Yêu cầu HS lên kể.

- Cả lớp vừa được nghe các bạn kể về những tấm gương tiêu biểu, các bạn học được điều gì từ những tấm gương ấy?

- GV chiếu một số tấm gương tiêu biểu của HS trong trường cho HS xem và giới thiệu.

III. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Qua tiết chúng ta học được những gì?

- Về nhà tìm hiểu thêm những tấm gương tiêu biểu mà em yêu mến.

- Lắng nghe để thực hiện.

- HS lắng nghe.

- HS hát.

- HS thảo luận nhóm 2.

- HS tập kể cho nhau nghe.

- 5, 7 HS lên kể.

- HS nêu.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS nêu.

_________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 3: Thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày -GV yêu cầu từng HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình huống và cách thể hiện cảm

- GV yêu cầu từng HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình huống và cách thể hiện cảm xúc phù hợp của hai an hem khi thấy bố mẹ đi làm về - Yêu cầu HS tiếp tục thể hiện

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi, yêu cầu học sinh Hãy chia sẻ với bạn bên cạnh hành động em nghĩ là phù hợp với từng cảm xúc của từng gương mặt. +

+ Chiếc lọ nhắc nhở: HS bốc một mảnh giấy trong chiếc lọ nhắc nhở và nói cảm xúc của mình khi đọc thông tin này.. Ví dụ: Mình rất vui khi thấy

Do những nét tương đồng triệu chứng với trầm cảm trong bệnh lý khác, dẫn đến chậm trễ khi quyết định sử dụng thuốc chỉnh khí sắc trong điều trị và ảnh hưởng

- Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật : kết cấu chặt chẽ, tính cô đọng, hàm súc của

Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả, đánh giá ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện cảm xúc, tình cảm của nhà thơ. Chỉ ra nét độc đáo trong cách

 Một nhân cách cao đẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm đấu tranh với nền chính trị