• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN KĨ THUẬT KHỐI 4,5 TUẦN 4 Ngày soạn: 24/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28/ 9 /2021 (4D) Thứ tư ngày 29/9/20201 (4A)

BÀI 3:

BÀI 3: KHÂU THƯỜNG KHÂU THƯỜNG (2 tiết)

(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu, đường khâu thường.

- HS biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thườg. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau, đường khâu có thể bị dúm

- HS rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.

+ Hs khuyết tật:

- Dưới sự trợ giúp của GV, hs tập vạch dấu đường khâu. Chăm ngoan khi ngồi học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu 2. Học sinh: SGK, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Ổn định tổ chức (Khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’)

- Giáo viên dùng kĩ thuật động não tổ chức cho HS kể tên một số đồ dùng, vật liệu cắt, khâu thêu mà em biết.

- Đánh giá kết quả (đúng/sai); kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Suy nghĩ và trả lời nhanh

- Lắng nghe

- Lắng nghe.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’) - Giáo viên giới thiệu mũi khâu thường

và giải thích: Khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường, kết hợp với quan sát hình 3a, 3b, trong sgk để nêu nhận xét về đường khâu thường.

- Giáo viên bổ sung và kết luận đặc điểm của khâu mũi thường:

+ Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau

- Hs quan sát

- Học sinh quan sát nhận xét.

- Học sinh lắng nghe

- Hs quan sát

- Học sinh lắng nghe

(2)

+ Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.

- Giáo viên nêu vấn đề: Vậy thế nào là khâu thường

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 của phần ghi nhớ để kết luận hoạt động 1

- Hs nêu

- học sinh đọc mục 1 ở phần ghi nhớ.

- Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23’)

- Hướng dẫn học sinh thực hiện một số thao tác cơ bản khi khâu.

+Hướng dẫn cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim.

- GV nhận xét và bổ sung thêm.

+ Hướng dẫn Hs quy trình khâu thường:

- Giáo viên cho Hs xem tranh quy trình, hướng dẫn hs quan sát tranh để nêu các bước.

- Giáo viên hướng dẫn cách vạch dấu đường khâu thường

- Giáo viên hướng dẫn khâu thường + Lần đầu hướng dẫn chậm từng thao tác có kết hợp với giải thích.

+ Lần hai hướng dẫn nhanh hơn toàn bộ các thao tác để học sinh hiểu và biết cách thực hiện theo quy trình.

- Giáo viên nêu câu hỏi: Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phảo làm gì ? - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu

- Giáo viên lưu ý:

+ Khâu từ phải sang trái

+ Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên, xuống của mũi kim (đưa vải lên khi xuống kim, đưa vải xuống khi lên kim ).

+ Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu.

Không rứt hoặc dùng răng cắn đứt chỉ.

- Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.

- Hs quan sát SGK nêu cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim

- HS quan sát SGK nêu cách thực hiện

- Hs quan sát - Hs quan sát

- Nút vải

- Học sinh quan sát.

- Lắng nghe

- Hs đọc

- HS quan sát, lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs quan sát, lắng nghe

- Học sinh quan sát.

- Lắng nghe

- Tập vạch

(3)

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 3’) - Hướng dẫn học sinh về nhà tập khâu

thường trên vải.

*Tổng kết tiết học

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Quan sát, lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

(4)

Ngày soạn: 24/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28/ 9 /2021 (5B) Thứ sáu ngày 01/10/20201 (5A)

BÀI 2: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết cách thêu dấu nhân

- Học sinh thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.

- HS yêu thích sản phẩm làm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: + Mẫu thêu dấu nhân

+ Một mảnh vải trắng hay màu 10cm x 15cm + Chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo

- Học sinh: Bộ đồ dùng khâu, thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Ổn định tổ chức (Khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hoạt động khởi động, kết nối (khoảng 3’)

- Cho HS hát

- Đánh giá thêu dấu nhân ở tiết 1.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - Lắng nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (khoảng 15 phút) a. Quan sát, nhận xét mẫu

- Giới thiệu mẫu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu

- HD học sinh quan sát mẫu thêu dấu nhân - Giới thiệu sản phẩm thêu được bằng dấu nhân

- Gọi HS nêu ứng dụng b. HD thao tác kĩ thuật

- HD đọc mục II SGK và nêu các bước thêu - Yêu cầu đọc mục1 và quan sát hình 2 và nêu cách vạch dấu đường thêu

- HD đọc mục 21 và quan sát hình 3 SGK - Gọi đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d

- Quan sát

- HS thảo luận nhóm nhận xét - Quan sát, so sánh

- Quan sát - Trả lời - 1 HS đọc

- HS quan sát - HS thực hiện - Quan sát, nhận xét

(5)

- HD quan sát hình 5 và nêu các kết thúc đường thêu

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu - Tổ chức cho HS thêu trên vải - Hoàn thành sản phẩm

- HS quan sát - HS nhắc lại - HS thực hành

- HS hoàn thành sản phẩm 4.Hoạt động ứng dụng: (khoảng 2’)

- Nhận xét sản phẩm của HS.

- Nêu lại các bước thêu dấu nhân.

- HS nghe - HS nêu lại 5. Hoạt động sáng tạo: (khoảng 2 phút)

- Vận dụng thêu dấu nhân, thêu một sản phẩm mà em yêu thích.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

Để nâng cao độ phẳng của bề mặt đường sau khi san ta cần nghiên cứu động lực học của máy, khảo sát các thông số làm việc như: Chiều sâu cắt, góc cắt, vận tốc cắt, số lần