• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26

Ngày soạn: 15/3/2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 18 thỏng 3 năm 2019 Tập đọc- Kể chuyện

Sự tích lễ hội chử đồng tử

I. mục tiêu:

A TẬP ĐỌC

-Kiến thức: HS đọc đỳng toàn bài, đọc to, rừ ràng, trụi chảy toàn bài.

-Kĩ năng: Đọc đỳng cỏc từ ngữ khú phỏt õm.Ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa cỏc cụm từ.

-Thỏi độ: Hiểu ý nghĩa nội dung cõu chuyện: Chử Đồng Tử là người cú hiếu, chăm chỉ cú cụng cứu nước, cứu dõn. Nhõn dõn kớnh yờu và ghi nhớ cụng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bờn sụng Hồng là sự thể hiện lũng biết ơn đú.

B. KỂ CHUYỆN

- Kiến thức: Kể lại từng đoạn cõu chuyện theo tranh, giọng kể phự hợp với nội dung cõu chuyện.

- Kĩ năng: Biết lắng nghe lời bạn kể và biết nhận xột

-Thỏi độ: Giỏo dục quyền trẻ em: HS cú quyền được cú cha mẹ, tự hào về cha mẹ mỡnh.Bổn phận phải thể hiện tấm lũng hiếu thảo với cha mẹ.

II.các kỹ năng cơ bản đợc giáo dục trong bài

-Đảm nhận trách nhiệm:Mỗi ngời dân biết nâng cao trách nhiệm để giữ gìn,duy trì lễ hội

-Xác định giá trị (nhận biết những điều tốt đẹp mà vợ chồng Chử Đồng Tử đã dành cho nhân dân)

III. chuẩn bị

Tranh minh hoạ SGK, tranh kể chuyện, bảng phụ.

IV. các hoạt động dạy -học: Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi hs đọc bài: “Hội đua voi ở Tõy Nguyờn”

- Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?

- GV nhận xột, đỏnh giỏ . 2. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc (29')

-GV đọc diễn cảm toàn bài

- 2 HS đọc bài - Nhận xột bạn

-HS quan sỏttranh minh hoạ SGK.

- HS nghe và theo dừi SGK.

(2)

- Híng dÉn luyện đọc :

- Híng dÉn đọc từng câu(lần 1)

+ GV theo dõi và sửa từ HS còn đọc sai - HS đọc nối tiếp câu (lần 2)

- Híng dÉn đọc đoạn kết hợp với giải nghĩa từ(lần 1)

- Híng dÉn đọc ngắt, nghỉ câu dài - HS đọc chú giải SGK

Chử Xá ( du ngoạn) có nghĩa như thế nào?

- Đặt câu có từ "duyên trời"

- Gọi HS đọc đoạn (lần 2)

* Đọc trong nhóm:

- Đại diện một số nhóm thi đọc.

- Híng dÉn đọc đồng thanh: đoạn 2 Tiết 2

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (11')

-Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó

- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào

-Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử

-Chử Đồng Tử giúp dân làm những việc gì

-Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử

*Giaã dôc quyÒn bæn phËn trÎ em:

Quyền được có cha mẹ, tự hào về cha mẹ mình.Bổn phận phải thể hiện tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ

4.Luyện đọc lại (6')

- GV đọc diễn cảm đoạn 1,2

- Híng dÉn học sinh đọc diễn cảm - GV nhận xét

Kể chuyện (15') 1. GV nêu nhiệm vụ:

2. Híng dÉn học sinh kể chuyện

a.Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn chuyện.

- GV chốt lại từng tranh

- HS đọc nối tiếp câu hết bài.

- 1 số HS đọc, lớp theo dõi.

- HS luyện đọc câu lần 2 - 4 HS đọc nói tiếp 4 đoạn

- HS phát hiện cách đọc- HS luyện đọc ngắt, nghỉ ở bảng phụ

- 1 HS đọc chú giải - HS khá đặt câu - 4 HS đọc lần 2 - HS đọc theo nhóm 4.

- Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc

- 1 HS đọc đoạn 1

- Mẹ mất sớm hai cha con chỉ có một chiếc khố rách mặc chung

- HS đọc thầm đoạn 2

- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ…

- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của Chử Đồng Tử

- HS đọc thầm đoạn 3

-2người đi khắp nơi giúp dân cấy lúa, dệt vải

- HS đọc đoạn 4

- Nhân dân lập đền thờ tưởng nhớ công ơn ông.

- HS theo dõi

- Nhiều HS luyện đọc

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Một HS đọc cả chuyện

- HS quan sát lần lượt tranh - Đặt tên cho từng đoạn truyện

(3)

+ Tranh 1: cảnh nghèo khó + Tranh 2; Cuộc gặp gỡ kì lạ + Tranh 3: Truyền nghề cho dân + Tranh 4: tưởng nhớ

b. Kể lại từng đoạn câu chuyện - GV nhận xét

- HS phát biểu ý kiến

- HS kể nối tiếp theo nhóm - HS nối tiếp nhau kể trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất 3.Củng cố, dặn dò (3')

- Qua câu chuyện em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào?

- Nhận xét giờ học, liên hệ giáo dục HS... Kể lại chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.

Toán

LUYỆN TẬP

I..MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Củng cố cho hs về giải toán liên quan đến rút về đơn vị -Kĩ năng:Rèn kĩ năng giải toán

Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê môn Toán

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1. giới thiệu bài (1') 2. Thực hành:

Bài tập 1(8') Giải toán

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Muốn biết 5 hộp bút có bao nhiêu chiếc bút ta cần biết gì?

-GV cho HS làm - Quan sát giúp đỡ

-GV cùng HS chốt lời giải đúng:

Bài tập 2(8') Giải toán

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Muốn biết 3 can có bao nhiêu l dầu ta cần biết gì?

-GV cho HS làm - quan sát giúp đỡ

-HS nghe

-1 HS đọc bài toán 1hộp có số bút

-HS làm bài- 1hs lên bảng Một hộp có số bút chì là:

12 : 2 = 6 (chiếc) 5 hộp có số bút chì là:

6 x 5 = 30 (chiếc) Đáp số: 30 chiếc - Nhận xét bạn

1 HS đọc bài toán

Lớp làm bài- Nhận xét bài bạn

(4)

-GV cùng HS chốt lời giải đúng

Bài 3(8'): Giải toán

Hướng dẫn tương tự bài 1 Quan sát giúp đỡ

Nhận xét chữa bài

3 bài toán thuộc dạng toán gì?

Củng cố về cách giải dạng toán liên quan đến rút về đơn vị

1 can có số dầu -HS làm bài- 1hs lên bảng Một can đựng số lít dầu là:

18: 6 = 3 (l) 3 can đựng số lít dầu là:

3 x 3 = 9 (l)

Đáp số: 9 l dÇu Tự làm - 1 hs làm bảng

Nhận xét chữa bài

Mỗi vỉ có số viên thuốc là:

36 : 3 = 12 (viên) Hai vỉ có số viên thuốc là:

12 x 2 = 24 (viên) Đáp số: 24 viên thuốc 4.Củng cố, dặn dò(4')

- Củng cố về cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Nhận xét chung giờ học

- Dặn về hoàn thành bài tập

Ngµy so¹n: 16/3/2019

Ngµy gi¶ng: Thứ 3 ngày 19 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

A- MỤC TIÊU

- Củng cố KN giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Củng cố về tính GTBT.

- Rèn KN giải toán cho HS - GD HS chăm học toán

B- ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- Kiểm tra bài cũ (5’):

- Có mấy bước giải toán liên quan đến rút về đơn vị?

- Đánh giá B. Bài mới

1. Gới thiệu bài (1’) 2. HD thực hành (27’)

* Bài 1 (Giảm tải)

- Trả lời - Nhận xét

(5)

* Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề. HD túm tắt:

6 phũng: 2550 viờn 7 phũng: ... viờn?

- BT thuộc dạng toỏn nào?

- Gọi 1 HS làm trờn bảng - Chữa bài, nhận xột

* Bài 3: Điền số thớch hợp vào ụ trống - Treo bảng phụ

- BT yờu cầu gỡ?

- Trong ụ trống thứ nhất em điền số nào?

Vỡ sao?

- Tương tự yờu cầu HS làm tiếp bài.

- Chữa bài, nhận xột.

* Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề. Nờu YC - Biểu thức cú dạng nào?

- Cỏch làm?

- Gọi 2 HS làm trờn bảng - Chữa bài, nhận xột.

C. Củng cố (2’):

- Muốn giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị em làm ntn?

- Dặn dũ: ễn lại bài.

- HS đọc đề. Túm tắt

- Bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị.

- Lớp làm VBT

Bài giải

Số viờn gạch lỏt 1 phũng là:

2550 : 6 = 425 (viờn) Số viờn gạch lỏt 7 phũng là:

425 x 7 = 2975 (viờn)

Đỏp số: 2975 viờn gạch.

- Điền số 8km. Vỡ bài cho biết 1 giờ đi 4 km. số điền ở ụ thứ nhất là số km đi trong 2 giờ, ta lấy 4km x 2 = 8 km.

Thời gian đi

1 giờ

2giờ 4giờ 5giờ Quóng

đường đi

4km 8km 16km 20km

- Viết và tớnh GTBT

- Biểu thức chỉ cú phộp nhõn và phộp chia.

- Thực hiện tớnh theo thứ tự từ trỏi sang phải.

a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b) 49 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28 - HS nờu

Chớnh tả -Nghe viết

Sự tích lễ hội chử đồng tử

I. mục tiêu

-Kiến thức: Nghe viết chớnh xỏc đoạn cuối bài: Sự tớch lễ hội Chử Đồng Tử;trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụI; làm đỳng cỏc bài tập phõn biểt/d/gi.

-Kĩ năng: Rốn kỹ năng nghe và viết đỳng, sạch, đẹp, đỳng tốc độ.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

II. chuẩn bị: Bảng lớp chộp bài tập 2a.VBT.

(6)

III. các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4') -GV đọc.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b.Hướng dẫn viết chớnh tả.(20') - GV đọc đoạn văn.

- Sau khi về trời Chử Đồng Tử giỳp dõn làm gỡ?

- Đoạn viết gồm cú mấy đoạn, mấy cõu ? - Khi viết hết 1 đoạn phải làm gỡ ? những chữ nào viết hoa, vỡ sao ?

+ Hướng dẫn viết từ khú:

- Yờu cầu tỡm từ khú dễ lẫn khi viết.

- GV đọc cho HS viết bảng:Chử Đồng Tử, sụng Hồng, nụ nức, làm lễ…

- GV sửa lại cho HS.

+ GV đọc cho HS viết.

- GV đọc lại -Hướng dẫn HS soỏt lỗi - GV thu 5 bài, nhận xột từng bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập: (7')

* Bài tập 2a: GV chộp lờn bảng.

- GV cho HS theo dừi bảng lớp.

- Yờu cầu HS tự làm bài trong vở bài tập.

- Gọi HS chữa và chốt lại lời giải đỳng:

giấy, giản dị, giống, rực rỡ, rải, giú.

- 2 HS viết, cả lớp viết nhỏp: Trắc trở, chuyờn chở, trả chiếu, tư trang,...

- HS nghe.

- HS theo dừi SGK- 1 HS đọc lại.

- Sau …đỏnh giặc.

-Đoạn văn cú 3 cõu.

- Xuống dũng và lựi vào 1 ụ - 1 số HS nờu cỏc từ.

- HS viết bảng con, 2 HS lờn bảng.

- HS chữa bài, nhận xột.

- HS viết bài vào vở.

- HS soỏt lỗi, đổi chộo soỏt cho nhau - 1 HS đọc yờu cầu.

- 1 HS lờn bảng làm, HS khỏc làm bài theo yờu cầu. Nhận xột bạn.

- HS đọc lại bài 3. Củng cố, dặn dũ: (3')

- Nờu cỏch trỡnh bày đoạn văn ? - GV nhận xột tiết học.

- Nhắc HS viết sai chỳ ý khi viết chớnh tả.Về viết lại bài Tự nhiờn và Xó hội

TễM, CUA

I. mục tiêu

-Kiến thức: Giỳp HS chỉ và nờu được tờn cỏc bộ phận bờn ngoài tụm, cua trờn hỡnh vẽ.

-Kĩ năng: Biết ớch lợi của tụm, cua đối với đời sống của con người.

-Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học tự giỏc tớch cực trong học tập.

*GD bảo vệ mụi trường:Giỏo dục HS cú ý thức bảo vệ tụm, cua. Nhận ra sự đa dạng của tụm cua trong tự nhiờn. Lợi ớch của chỳng với mụi trường.

II. chuẩn bị

- Cỏc hỡnh minh hoạ trong SGK; bảng phụ.

III. các hoạt động dạy - học:

(7)

1. Kiểm trabài cũ(4')

- Nêu tên 1 số côn trùng có ích, 1 số côn trùng có hại với con người?

- Côn trùng có những đặc điểm gì? Nêu đặc điểm chung của nó?

- nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1') b. Các ho t ạ động

* Hoạt động 1: (13') quan sát và thảo luận + Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát SGK - GV chia nhóm: 4 nhóm

- Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng ?

- Bên ngoài cơ thể của những con tôm ,cua có gì bảo vệ?

- Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

- Hãy đếm xem con tôm có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?

+ Làm việc cả lớp -GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 2: (13')Thảo luận cả lớp - Tôm , cua sống ở đâu ?

* Nêu ích lợi của tôm cua ?

- Kể tên 1 số tôm , cua mà em biết ? - Cho HS quan sát hình 5.

- Cô công nhân đang làm gì ? - GV kết luận: SGV

- Em biết ở đâu nuôi nhiều tôm cua.

*GD bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo:

- Ở biển có các giống tôm cua nào mà em biết ?

- Với các loài tôm, cua sống ở biển chúng có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao vì vậy không được khai thác chúng bừa bãi như đánh bắt bằng điện hay thuốc nổ… Cần phải bảo vệ môi trường sống của chúng.

- Cử nhóm trưởng -qs tranh SGK TL - HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển

- 2 HS kể, HS khác theo dõi, bổ sung.

- con to, nhỏ … - vỏ cứng

- Không có xương sống

- Có nhiều chân, chân có phân đốt

- 2 HS chỉ trên SGK và trên các con vật thật mà HS mang đến lớp.

- Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung

- Tôm cua sống ở dưới nước…

- là thức ăn chứa nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể con người, làm thức ăn cho động vật, xuất khẩu…

- tôm càng xanh, tôm rảo, tôm sú, cua bể, cua đồng…

- Các cô công nhân đang chế biến…

- HS nghe và ghi nhớ.

- Kiên Giang, Cà Mau, Huế, - Tôm dảo, tôm sú, cua biển…

3. Củng cố – Dặn dò(4')

(8)

- Nờu đặc điểm của tụm cua ?

* GD bảo vệ mụi trường: cú ý thức bảo vệ tụm, cua. Lợi ớch của chỳng với mụi trường

- GV nhận xột tiết học

- Về học bài – Sưu tầm tranh ảnh cỏ , thụng tin về cỏc hoạt động nuụi đỏnh bắt cỏ.

Đạo đức

Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác (TIẾT 1)

I. mục tiêu:

-Kiến thức: Nờu được một vài biểu hiện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc.

-Kĩ năng: Biết : Khụng được xõm phạm thư từ, tài sản của người khỏc.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú thỏi độ tụn trọng thư từ, nhật kớ, sỏch vở, đồ dựng của bạn bố và mọi người.

II.các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài:

- Kỹ năng tự trọng :Biết tôn trọng đồ đạc ,tài sản của ngời khác ,không đợc tự ý xem xét tài sản của người khỏc

-Kỹ năng làm chủ bản thân,kiên định ,ra quyết định:Không đợc tự ý xõm phạm thư từ, tài sản của người khỏc,ra quyết định đúng đắn theo hớng tích cực

III. chuẩn bị

- Vở bài tập đạo đức lớp 3.

IV. các hoạt động dạy -học:

1.Kiểm tra bài cũ (4')

- Khi gặp đỏm tang chỳng ta phải làm gỡ ? - Tại sao phải tụn trọng đỏm tang ?

- GV Nhận xét, đỏnh giỏ.

2.Bài mới

1. Giới thiệu bài (1')

Hoạt động 1:(10')Xử lớ tỡnh huống, đúng vai - GV cho HS đúng vai theo tỡnh huống cõu chuyện VBT.

-Nếu là Minh bạn sẽ làm gỡ ?

- GV cho HS thảo luận theo nhúm và tỡm cỏch giải quyết.

- Trong những cỏch giải quyết mà cỏc nhúm đưa ra, cỏch nào là phự hợp nhất ?

- Em thử đoỏn xem ụng tư sẽ nghĩ gỡ về Nam và minh nếu thư bị búc ?

- GV kết luõn:

* Giỏo dục quyền trẻ em ? Trẻ em cú quyền được bảo vệ bớ mật riờng tư và cú bổn phận phải tụn trọng bớ mật riờng tư của người khỏc khụng ?

- Cỏc nhúm thảo luận theo nội dung bài vở bài tập.Đúng vai trong nhúm

- Đúng vai trước lớp

-Khuyờn bạn khụng được búc thư của người khỏc đú là tụn trọng thư từ tài sản của người khỏc.

- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo.

- HS nghe- Nhận xét bổ sung.

-Quyền được bảo vệ bớ mật riờng tư và cú bổn phận phải tụn trọng bớ mật riờng tư của người khỏc.

(9)

* Hoạt động 2: (8')Thảo luận nhóm.

- GV nêu yªu cÇu bài tập 2 - GV chia HS làm 6 nhóm.

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.

- GV kết luận:

Hoạt động 3: (8')Liên hệ.

- Hoạt động nhóm đôi theo câu hỏi:

- Em đã biết tôn trọng thư từ và tài sản gì, của ai ?

- Việc đó xảy ra thế nào ? - Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV tổng kết khen ngợi HS biết tôn trọng thư từ tài sản của người khác.

- HS trao đổi với nhau trong nhóm.

- Báo cáo trước lớp

- HS nghe và hỏi lại để làm rõ thêm.

- Trao đổi cặp đôi

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- NhËn xÐt bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: (4')

- Như thế nào tôn trọng thư từ tài sản của người khác ? - NhËn xÐt đánh giá chung giờ học

- Sưu tầm gương về tôn trọng thư từ tài sản của người khác.

______________________________________

Thực hành kiến thức(Tiếng việt) ĐI HỘI CHÙA HƯƠNG

I. MỤC TIÊU

- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu trong bài: “Đi hội chùa Hương”. Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ên/ênh; r/d/gi.

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch, viết đúng chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở ô li. sgk

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức: (1')

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: (1')

3.2 Hoạt động 1: Viết chính tả (25')

-Giáo viên đọc mẫu và gọi học sinh đọc 4 khổthơ đầu trong bài:

“Đi hội chùa Hương”. trong sách Tiếng Việt 3 tập 2

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.

- Giáo viên đọc 4 khổ thơ đầu trong bài:

“Đi hội chùa Hương”. cho học sinh viết lại bài chính tả:

- Hát.

- 3-5 HS đọc bài

- 2, 3 HS viết bảng lớp,dưới lớp viết nháp.

-HS nghe, viết bài.

- HS soát lỗi -HS lắng nghe.

(10)

- Gv đọc cho hs soát lỗi

- Gv thu một số bài chấm nhận xét, sửa lỗi cho Hs

3.3 Hoạt động 2: Bài tập chính tả (8')

Bài 1. Điền vào chỗ trống ên hoặc ênh rồi giải câu đố sau:

Lúc vươn cổ Lúc rụt đầu

Hễ đi đ…...…... đâu Cõng nhà tới đó.

Là con …...…

Bài 2. Điền vào chỗ trống r/d hoặc gi rồi giải câu đố sau:

Có sắc là trái thơm ngon

Có huyền nước ngọt trái tròn trên cao Không …...ấu đố bạn trái nào Nằm ngay ...ữa ...uộng ăn vào mát ghê ! Là những trái ...

4..Củng cố – dặn dò: (5')

? hôm nay chúng ta đã ôn luyện lại những nội dung gì?

- Gv hệ thống nội dung bài học

- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai

- Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài - 1 hs lên bảng Đáp án:

Lúc vươn cổ Lúc rụt đầu Hễ đi đến đâu Cõng nhà tới đó.

Là con sên - HS đọc yêu cầu

- HS làm bài - 1 hs lên bảng

Có sắc là trái thơm ngon

Có huyền nước ngọt trái tròn trên cao Không dấu đố bạn trái nào

Nằm ngay giữa ruộng ăn vào mát ghê ! Là những trái: dứa; dừa; dưa

HS trả lời

Hoạt động ngoài giờ lên lớp( Toàn trường)

Ngµy so¹n: 17/3/2019

Ngµy gi¶ng: Thứ 4 ngày 20 tháng 3 năm 2019 Toán

TIỀN VIỆT NAM

KẾT HỢP GIỚI THIỆU BÀI TIỀN VIỆT NAM (LỚP 2)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức:Nhận biết tiền Việt Nam loại: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.

-Kĩ năng: Bước đầu biết chuyển đổi tiền.

Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.

(11)

-Thái độ: HS yªu thÝch m«n häc, tù gi¸c tÝch cùc trong häc tËp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV mang các tờ giấy bạc các loại trên.VBT.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- HS chữa bài 1,2 tiết trước.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Giới thiệu các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.(5')

- Trước đây chúng ta đã làm quen với loại giấy bạc nào ?

- GV cho HS quan sát các loại tiền hôm nay học có mệnh giá cao hơn mà GV chuẩn bị.

- Nêu mầu sắc và chữ ghi mệnh giá, số ghi trên mặt tờ giấy bạc.

-GV nhận xét, chốt cách nhận biết các loại tiền.

c. Thực hành:

* Bài tập 1: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?

- GV yêu cầu HS phải tính được số tiền tiết kiệm trong mỗi con lợn.

- GV gọi HS nêu kết quả miệng 6200 đồng, 8400 đồng, 4000 đồng.

* Bài tập 2: Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải?

- GV cho HS quan sát mẫu - Hướng dẫn HS cách làm.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra - Một tờ giấy bạc 2000 đồng thì đổi được mấy tờ giấy bạc 1000 đồng ?

- Cho HS tự làm và nêu trước lớp.

- Có thể có nhiều cách.

* Bài tập 3: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau:

- 2 HS kể , HS khác bổ sung.

- HS quan sát.

- HS thay nhau nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 số HS nêu.

- HS giải thích bằng phép cộng.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS nêu cách tìm số tiền - HS làm bài cá nhân vào VBT

- Báo cáo, nhận xét, bổ sung.

(12)

- GV cho HS làm việc cỏ nhõn.

- Gọi HS trả lời cõu hỏi.

- GV nhận xột , chốt kết quả đỳng..

3. Củng cố, Dặn dũ (3')

- HS đọc tờn cỏc loại tiền vừa học.

- GV nhận xột tiết học.

- Nhắc HS ghi nhớ cỏc loại tờ giấy bạc mới, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- HS làm bài.

- HS tụ màu vào VBT

- 2 học sinh điền nhanh kột quả

Tập đọc

rƯớc đèn ông sao

I. mục tiêu

-Kiến thức: Đọc đỳng cỏc từ ngữ khú: bập bựng trống ếch, nải chuối ngự, nom, lỏ cờ, tua giấy.

-Kĩ năng:Đọc đỳng ,đọc diễn cảm.Biết ngắt nghỉ hơi đỳng dấu cõu và giữa cỏc cụm từ.

+ Hiểu nội dung ý nghĩa bài tập đọc: Trẻ em Việt nam rất thớch cỗ trung thu và đờm hội rước đốn. Trong hội vui ngày tết trung thu cỏc em thờm yờu quý, gắn bú với nhau.

-Thỏi độ:Giỏo dục HS cú ý thức tham gia hội rước đốn.

II. chuẩn bị Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ chộp cõu 2 đoạn 1.

III. các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi Hs kể chuyện “Sự tớch lễ hội Chử Đồng Tử”

? Nhõn dõn đó làm gỡ để tưởng nhớ cụng ơn Chử Đồng Tử

- GV nhận xột đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc: (12')

- GV đọc mẫu toàn bài giọng vui tươi - Đọc nối tiếp cõu

+ GV phỏt hiện và sửa những từ HS cũn đọc sai : rước đốn, lỏ cờ, reo, nải chuối, nom…

- Hớng dẫn đọc đoạn; chỳ ý đọc cõu dài +GV chia đoạn

+ Hớng dẫn học sinh đọc ngắt, nghỉ hơi sau dấu cõu

+ GV treo bảng phụ hướng dẫn cỏch ngắt giọng cõu 2 đoạn 1: Mẹ Tõm rất bận/ nhưng vẫn sắm cho Tõm một mõm cỗ nhỏ//: một quả bưởi cú khớa thành tỏm cỏnh hoa/…

+ Hớng dẫn ngắt hơi ở cõu cuối bài.

- 2 HS lờn kể chuyện : “Sự tớchlễ hội Chử Đồng Tử”

- Nhận xột bạn

- HS nghe.

- HS nghe, theo dừi SGK.

- HS đọc nối cõu.(mỗi em đọc 1 cõu) - HS luyện đọc đỳng

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2 HS đọc ngắt, nghỉ - 2 HS luyện đọc lại .

(13)

- Giỳp HS hiểu cỏc từ ngữ(SGK) - Đặt cõu cú từ : nải chuối ?

- Hớng dẫn đọc đoạn trong nhúm - Gọi 2 nhúm thi đọc.

- GV cho đọc đồng thanh c. Tỡm hiểu bài: (8')

- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gỡ?

- Mõm cỗ trung thu của Tõm được bày như thế nào?

- Chiếc đốn ụng sao của Hà cú gỡ đẹp?

- Những chi tiết nào cho thấy Tõm và Hà rước đốn rất vui?

- GV cho HS trả lời cõu 3 SGK.

- Tỡnh cảm của cỏc bạn nhỏ với trung thu thế nào ?

*Giaó dục quyền trẻ em:

Cú quyền được vui chơi, được kết bạn, được tham gia đờm hội rước đốn vào ngày Tết Trung thu.

d. Luyện đọc lại. (8')

- GV đọc mẫu hớng dẫn đọc - Tổ chức đọc thi.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

- 1 HS đọc từ chỳ giải -HS đọc đoạn trong nhúm.

- Bỡnh chọn nhúm đọc hay.

- Cả lớp đọc

- HS đọc thầm cả bài

+ Đoạn 1: Tả mõm cỗ của Tõm

+ Đoạn 2: Tả chiếc đốn ụng sao của Hà

- HS đọc thầm đoạn 1

- Một quả bưởi khớa 8 cỏnh, mỗi cỏnh một quả chuối chớn…

- HS đọc thầm đoạn 2

- Cỏi đốn làm bằng giấy búng kớnh - Hai bạn đi bờn nhau, thay nhau cầm đốn, cú lỳc cầm chung

- ..đoàn kết…được tham gia đờm hội rước đốn vào ngày Tết Trung thu.

- 1 HS đọc toàn bài

- Một vài HS đọc đoạn nối tiếp - 2 HS đọc cả bài

- Lớp bỡnh chọn bạn đọc hay 3. Củng cố, dặn dũ (2')

- Bài văn tả những gỡ ?

- Nhận xột tiết học, liờn hệ giỏo dục HS...

- HS về luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau

Luyện từ và cõu

Từ ngữ về lễ hội. dấu phẩy

I. mục tiêu

-Kiến thức: Hiểu nghĩa cỏc từ lễ, hội, lễ hội.

-Kĩ năng: Tỡm được 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội.

+ Đặt được dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong cõu.

-Thỏi độ:Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập và cú quyền được tham gia vào cỏc ngày lễ hội

II.chuẩn bị : Bảng phụ, VBT. Phũng học thụng minh,mỏy tớnh bảng

III.các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kiểm tra bài tập 1,3 tiết trước.

(14)

- GV nhận xét đánh giá . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Hướng dẫn bài tập:

Bài tập 1(9') Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A

- GV treo bảng phụ. Hướng dẫn làm bài Sử dụng phòng học TM

- GV chữa bài và kết luận đúng sai.

Lễ Hoạt động tập thể…

Hội Cuộc vui tổ chức…

Lễ hội Các nghi thức…

* Bài tập 2(9')Trao đổi trong nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn trao đổi theo yêu cầu bài.

- GV cho HS hoạt động theo nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:

Lễ hội đền Hùng, Đền Gióng…+ hội vật, đua thuyền,..+ Hoạt động: cúng phật, lễ phật - Ở địa phương con có những lễ hội nào?

* Gi¸o dôc trÎ em: Quyền được tham gia vào các ngày lễ hội .

Bài tập 3(8') Đặt dấu phẩy - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hướng dẫn tự làm bài trong SGK.

- Gọi HS đọc từ đầu dòng.

- Các từ này có nghĩa thế nào ?

- GV: Các từ đó thường dùng để chỉ nguyên nhân của 1 sự việc, hành động nào đó.

- Khi nào ta dùng dấu phẩy?

- KÕt luËn: Đặt dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu.

- 1 HS đọc yêu cầu trước lớp.

- HS cả lớp theo dõi SGK.

- 1 HS lên bảng làm.

- 1 HS đọc từ

- HS suy nghĩ trả lời-Thao tác trên máy tính bảng

-HS đặt câu có từ lễ hội.

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo dán kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc lại.

- HS kể, nhận xét.

- HS đọc thầm đầu bài.

- HS làm bài.

- 1HS lên bảng điền dấu phẩy.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.

-Mỗi câu đều bắt đầu bằng phụ âm chỉ nguyên nhân: Vì, tại,nhờ.

- 2 HS trả lời.

- HS nghe và ghi nhớ.

4. Củng cố, dặn dò: (4')

- Kể tên một số hội, lễ hội, hoạt động trong lễ hội mà em biết ? - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý khi dùng từ.Xem lại bài tập. Chuẩn bị bài sau.

(15)

Thể dục

BÀI 51: NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI "HOÀNG ANH- HOÀNG YẾN"

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng.

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích.

- Học trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.

2.Kĩ năng: Thực hiện được các động tác tương đối đúng biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.

3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh có ý thức tập luyện hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy, mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi.

III- HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

 - Đội hình nhận lớp

* Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

*Kiểm tra bài cũ:

- Nhảy dây kiểu chụm hai chân.

- GV nhận xét và tuyên dương.

2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

- 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản 25-28p

- Ôn bài thể dục phát triển chung 3-5 lần - HS tập bài thể dục theo đội

(16)

với hoa hoặc cờ. hình hàng ngang.

Lớp triển khai đội hình đồng diễn thể dục, GV thực hiện trước một số động tác với hoa hoặc cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác.

- GV cho tập 8 động tác Lần 1: GV chỉ huy

- GV đi giúp đỡ, sửa sai cho HS.

- Chia tổ tập luyện:

- GV quan sát sửa sai cho HS.

- GV nhận xét và tuyên dương những tổ thực hiện tốt.

HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

- Lần 2: Để cán sự hô nhịp - Đội hình tập luyện x x x

GV x

x x

 x x

 x x

x x x x x x x - Tổ trưởng các tổ điều khiển tổ mình tập

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Đội hình tập luyện

- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, các em lần lượt nhảy và đếm số lần cho bạn, chú ý tăng dần tốc độ nhảy hoặc nhảy làm sao cho được nhiều lần.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS thực hiện

- Làm quen trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến".

- ĐH: Trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến"

(17)

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình.

- Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng thêm tính hấp dẫn của trò chơi. Khi chơi yêu cầu HS phải tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh. Nếu người đuổi theo đuổi kịp người chạy, thì người đuổi phải vỗ nhẹ vào người chạy và người chạy coi như bị bắt. Hàng nào có nhiều bạn bị bắt, hàng đó thua cuộc.

- Để đảm bảo an toàn, GV nên nhắc các em phải chạy thẳng, không được chạy chéo dễ va chạm, xô đẩy nhau gây nguy hiểm.

- HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo hướng dẫn và chủ trò của gv

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu (Tay dang ngang: hít vào, tay buông thõng xuống: thở ra).

- HS thực hiện

- GV hệ thống bài và nhận xét. - Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

Tự nhiên và Xã hội

I. môc tiªu

-Kiến thức; Nêu lợi ích của cá đối với đời sống con người.

-Kĩ năng: Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ.

-Thái độ:HS yêu thích môn học, thích khám phá thế giới.

(18)

* GD bảo vệ môi trường: nhận ra sự đa dạng, phong phú của các loài cá sống trong tự nhiên, có ý thức bảo vệ loài cá.

* GD bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo:Một số loài cá biển (Cá chim, ngừ,cá đuối, mập...), giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh hoạ trong SGK (100, 101). Phòng học thông minh,máy tính bảng - VBT, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(4)

- Nêu đặc điểm chung của tôm và cua ? - Tôm và cua có ích lợi gì ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài: (1')

b. Hoạt động 1: ( 13')Quan sát và thảo luận + Làm việc theo nhóm

- YC học sinh quan sát và thảo luận -Chỉ và nói tên các con cá có trong hình ? - Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?

- Bên ngoài cơ thể cá có gì bảo vệ?

- Bên trong cơ thể cá có xương sống không?

- Cá sống ở đâu, chúng thở bằng gì?

- Chúng di chuyển bằng gì?

+ Bước 2: Làm việc cả lớp - Chỉ các bộ phận của con cá?

- GV nhận xét và kết luận: Cá có xương sống, sống dưới nước....

* GD bảo vệ môi trường: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ loài cá ?

* Hoạt động 2: (14')Thảo luận cả lớp Sử dụng phòng học TM

- Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt, nước mặn?

- Nêu ích lợi của cá?

- Nêu tên các hoạt động đánh bắt cá và chế biến mà em biết?

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Lớp thành lập nhóm - Nhóm trưởng chỉ đạo

- HS kể tên 1 số tên cá có trong hình

- có loại to, nhỏ…

- Bên ngoài có vẩy… bảo vệ - có xương sống

- Cá sống ở dưới nước, thở bằng mang

- Chúng di chuyển bằng vây - Nhóm trưởng báo cáo -Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS chỉ , nhận xét, bổ sung

- Không khai thác bừa bãi...

- HS suy nghĩ trả lời-Thao tác trên máy tính bảng

- Lớp thành lập nhóm - Nhóm trưởng chỉ đạo

- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(19)

* GD bảo vệ tài nguyờn mụi trường biển, hải đảo: Kể tờn cỏc loài cỏ nước mặn mà em biết?

- Cỏc loài cỏ nước biển chỳng cú giỏ trị về kinh tế rất cao. Vỡ vậy chỳng ta phải biết bảo vệ chỳng bằng cỏch giữ VSMT,

khụng nổ mỡn để đỏnh bắt chỳng.... -Cỏ chim, ngừ,cỏ đuối, mập....

3. Củng cố- Dặn dũ (4')

- Nờu ớch lợi của cỏ? Chỳng ta phải làm gỡ để bảo vệ loài cỏ ? - GV nhận xột, đỏnh giỏ chung giờ học.

- Về sưu tầm thờm tranh ảnh về cỏc loài cỏ, chuẩn bị bài sau

Ngày soạn: 18/3/2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 21 thỏng 3 năm 2019 Toỏn

Luyện tập .

I. mục tiêu

-Kiến thức: Biết cộng, trừ trờn cỏc số với đơn vị là đồng: Biết giải cỏc bài toỏn liờn quan đến tiền tệ.

-Kĩ năng: Biết cỏch sử dụng Tiền Việt Nam với cỏc mệnh giỏ đó học - Thỏi độ: Giỏo dục cho HS cú ý thức tiết kiệm trong tiờu dung

II.CHUẨN BỊ

- Cỏc tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000. Phũng học thụng minh,mỏy tớnh bảng - VBT, bảng phụ.

III.các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi chữa bài 2 tiết trước

- GV đỏnh giỏ nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiờu bài:(1') b. Thực hành

Bài tập1(6') Tỡm số tiền rồi so sỏnh - Cho HS quan sỏt .

- Làm thế nào để biết số tiền của vớ nào nhiều nhất ?

- GV chữa bài, kết luận đỳng sai.

Bài tập 2(6')Tụ màu - Hớng dẫn HS làm bài

- Làm thế nào để lấy ra được số tiền đú.

- 2 HS trỡnh bày miệng - Lớp nhận xột

- HS nghe.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- HS quan sỏt .Làm bài tập

- Tỡm số tiền trong mỗi vớ rồi so sỏnh.

- HS nờu kết quả miệng - HS khỏc bổ sung

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- HS tỡm số tiền tương ứng, số tiền lấy ra bằng cỏch cộng cỏc tờ giấy bạc lại:

Ví dụ: 3600 = 2000 + 1000 + 500 +

(20)

* Bài tập 3:(7')Điền vào chố chấm

- Cho HS quan sát hình Sử dụng phòng học TM

- Có những đồ vật nào?

- Nêu giá tiền của mỗi đồ vật?

- GV chốt kết quả đúng.

* Bài tập 4(8')giải toán

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cô bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiêu tiền ta cần phải biết gì

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

100 = 1000 + 1000 + 1000 + 500 + 100.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

. - HS suy nghĩ trả lời-Thao tác trên máy tính bảng

- 1 HS điền bảng phụ.

- Lớp làm VBT.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm vở, 1 HS lên chữa.

Bài giải

Mẹ đưa cho cô bán hàng số tiền là:

5000 + 2000 = 7000 (đồng).

Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là 7000 - 5600 = 1400 (đồng).

Đáp số: 1400 đồng 3.Củng cố, dặn dò (3')

- Nêu cách đổi loại tiền có mệnh giá 10.000 đồng - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở HS nhớ các tờ giấy bạc đã học.Làm bài tập ở SGK Tập viết

ÔN CHỮ HOA T

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng),D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng Tân trào(1 dòng) và câu ứng dụng(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

-Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết đúng,viết đẹp cho hs

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ cái viết hoa T

- Vở tập viết, từ và câu ứng dụng viết trên bảng phụ.

III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Viết bảng chữ S. Sầm Sơn, Côn Sơn.

- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng của bài 25?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(5')

-2 HS viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét, bổ sung.

(21)

-GV treo bảng phụ cú chữ mẫu

-Tờn riờng và cầu ứng dụng cú những chữ hoa nào ?

-GV viết mẫu cho HS quan sỏt, nờu lại quy trỡnh viết chữ hoa.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4')

- Tõn trào là tờn một xó thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyờn Quang. Đõy là một nơi diễn ra…

- Trong từ ứng dụng cỏc chữ cú chiều cao như thế nào ?

-Khoảng cỏch cỏc con chữ thế nào ? -Viết mẫu :Tõn Trào.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

* Hướng dẫn viết cõu ứng dụng.(4')

- GV giải thích: Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ hựng Vơng (10/ 3 âm). Hằng năm, vào ngày này, ở đền Hùng (Phú Thọ) có tổ chức lễ hội lớn để tởng nhớ các vua Hùng

đã có công dựng nớc....

-Trong cõu ứng dụng cỏc con chữ cú chiều cao như thế nào?

-Khoảng cỏch giữa cỏc con chữ ? - GV nhận xột, nhắc lại cỏch viết.

- Hướng dẫn viết: Dự, Nhớ.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nờu yờu cầu.

1 dũng chữ T, 1 dũng chữ D, Nh.

1 dũng chữ: Tõn Trào.

Cõu ứng dụng:1 lần.

- GV quan sỏt giỳp HS

- GV thu 5-7 bài, nhận xột từng bài.

-HS đọc tờn riờng và cõu ứng dụng -Cú chữ :T, D, Nh.

- Học sinh viết bảng con.

- Hs đọc tờn riờng

- Chữ T, cao 2,5 li, õ, n,..cao 1 li.

- Bằng 1 con chữ o

-HS viết bảng con

- 2 HS đọc cõu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 C, S, g, l, ..

- Chữ cao 1 li: i, o...

- Bằng một con chữ o.

-Học sinh viết bảng con.

- HS thực hành viết vở tập viờt.

3. Củng cố, dặn dũ.(3') - Nờu cỏch viết chữ hoa T?

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn về viết tiếp bài cũn lại, Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 18/3/2019

(22)

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 22 thỏng 3 năm 2019 Toỏn

Làm quen với thống kê số liệu

I. mục tiêu

-Kiến thức: Bước đầu làm quen với dóy số liệu.

-Kĩ năng: Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dóy số liệu.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

II. chuẩn bị

Tranh minh hoạ SGK, VBT, bảng phụ ,Phũng học thụng minh,mỏy tớnh bảng.

III. các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- 1 tờ 10.000 đổi được mấy tờ 2000 và 1000 đồng ?

- Mua một hộp bỳt hết 9500 đồng. Phải trả những tờ tiền nào ? - GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Làm quen với dóy số:(10') - Quan sỏt để hỡnh thành dóy số.

- Bức tranh này núi lờn điều gỡ ?

- Gọi HS đọc lại số đo chiều cao của từng bạn, 1 HS khỏc ghi lại.

- GV: Cỏc số đo trờn gọi là dóy số liệu.

- Gọi HS nờu vớ dụ về dóy số liệu khỏc.

- Làm quen với thứ tự và số hạng của dóy số.

- Số 122 cm là số thứ mấy trong dóy số tương tự cỏc phần cũn lại.

- Dóy số liệu trờn cú mấy số ?

- Gọi HS ghi tờn 4 bạn theo thứ tự cú chiều cao trờn để cú danh sỏch.

- Gọi HS đọc lại danh sỏch.

c. Thực hành:

Bài tập1 (6')Viết chữ hoặc số thớch hợp vào chỗ chấm:

- GV Yờu cầu học sinh làm bài tập - GV chữa bài kết luận đỳng sai

- Dựa vào cỏc số liệu trờn nờu thứ tự cỏc con vật từ nặng đến nhẹ ?

Bài tập 2: (5')Hớng dẫn HS tự làm :Cho dóy số: 110,220,330,440,550..

- Cho HS làm cỏ nhõn.

- GV gọi HS chữa bài bài Sử dụng phũng học TM

- Nờu thứ tự cỏc số trong dóy số liệu từ nhỏ đến lớn ?

- HS nghe.

- HS quan sỏt tranh SGK.

- HS suy nghĩ trả lời.

- 1 HS đọc, 1 HS ghi.

- HS nghe.

- 2 HS nờu, HS khỏc bổ sung.

- Số thứ nhất, ....

- 1 HS: Cú 4 số.

- 1 HS lờn bảng, dưới ghi vở nhỏp.

- HS đọc lại danh sỏch.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- 2 HS lờn viết trờn bảng lớp.

- HS làm bài cỏ nhõn - Nhận xét đỏnh giỏ bạn - 1 HS nờu

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

-HS làm bài.

HS suy nghĩ trả lời-Thao tỏc trờn mỏy tớnh bảng

(23)

Bài tập 3.(6') Giải toỏn

Số lớt dầu đựng trong mỗi thựng ..?

- Yờu cầu viết vào vở toỏn.

- GV cựng HS chữa bài.

- Thứ tự từ bộ đến lớn là: 50l,120l, 195l,200l - Thựng 2 cú nhiều hơn thựng 4 là70l và ớt hơn thing 1 là 75l

- Cả 4 thựng cú 565l - Thu 1 số bài

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- 1 HS làm bảng , lớp làm vở.

- 2 HS chữa bài, nhận xột, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dũ: (4')

- Dóy số này cú bao nhiờu số: 60.65.70,80,85,? Số thứ 3 trong dóy số là số nào?

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn về học bài, làm bài tập ở SGK.

Chớnh tả(nghe - viết) rớc đèn ông sao

I. mục tiêu

-Kiến thức: Nghe viết chớnh xỏc đoạn đầu của bài: Rước đốn ụng sao; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. Làm đỳng bài tập phõn biệt r/d/gi.

-Kĩ năng:Viết đỳng chớnh tả,trỡnh bày sạch đẹp.Làm đỳng bài tập phõn biệt r/d/gi.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

II. chuẩn bị : Bảng lớp chộp sẵn bài tập 2a.

III. các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- HS viết bảng: Rũn ró, giặt giũ, dớ dỏm, khúc rưng rức.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1)

b. Hướng dẫn viết chớnh tả:(20') - GV đọc đoạn viết 1 lần.

- Mõm cỗ trung thu của Tõm cú những gỡ ? - Đoạn văn cú mấy cõu ?

- Tỡm những chữ viết hoa, vỡ sao ?

- Yờu cầu HS tỡm và viết ra bảng cỏc từ ngữ khú viết.

- GV sửa cho HS.

- GV đọc cho HS viết.

- GV đọc lại bài Hướng dẫn Hs soỏt bài -GV thu 5 bài , nhận xột từng bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập.(7')

Bài tập 1: Tỡm và viết tờn cỏc đồ vật, con vật - GV gọi HS làm bảng

- Lời giải:

+ Bắt đầu bằng õm r: rổ ,rỏ, ruồi rắn, rồng…

- 2 HS viết bảng lớp- Lớp viết vở nhỏp.

- Nhận xột bạn - 1 HS đọc lại.

- HS theo dừi SGK - 1 HS đọc lại.

- HS nờu, nhận xột.

- Cú 4 cõu.

- HS tỡm và viết ra nhỏp.

- HS viết bảng con.2 HS viết bảng.

- HS viết vào vở.

- HS soỏt lỗi , đổi chộo kiểm tra.

- 1 HS đọc yờu cầu.

- HS làm bài vào vở bài tập

- 1 HS làm bảng, chữa bài, nhận xột.

- 2 HS đọc lại.

(24)

+ bắt đầu bằng âm d: dê, dơi, dép, dao…

+ bắt đầu bằng âm gi: giun, gián, giầy, giấy…

3. Củng cố, dặn dò: (3')

-Tìm từ chứa tiếng có r? Đặt câu ? - GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Nhắc HS chú ý khi viết chính tả.Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau.

Thể dục

BÀI 52: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến". Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.

2.Kĩ năng: Thực hiện được động tác tương đối chính xác bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh có ý thức tập luyện hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: Chuẩn bị 2 em một dây nhảy, bàn ghế và khu vực dành để kiểm tra, kẻ sân để chơi trò chơi.

III- HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

 -Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - HS thực hiện chạy

* Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động

2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

(25)

tích cực

*Kiểm tra bài cũ:

- Nhảy dây kiểu chụm hai chân.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản 25-28p

- Ôn bài thể dục phát triển chung 3-5 lần - HS tập bài thể dục theo đội hình hàng ngang.

- GV cho HS thực hiện bài thể dục, Hô lần lượt hết động tác này tiếp đến động tác kia, trước mỗi động tác cần nêu tên động tác.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS lắng nghe và thực hiện bài thể dục

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- Đội hình tập luyện

- HS thực hiện - Chơi trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng

Yến".

3-5 lần - ĐH: Trò chơi "Hoàng Anh- Hoàng Yến".

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi thử 1 lần. Khi chơi HS đứng ở tư thế chân trước chân sau, chuẩn bị sẵn sàng hoặc chạy đuổi. Yêu cầu HS phải tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh để phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi. Khi chạy, các em phải chạy thẳng, không chạy chéo sân, không để va chạm nhau trong khi chơi.

Những em đã bị bắt vẫn tiếp tục chơi, cuối giờ chơi tính tổng số lần (người) bị bắt của mỗi đội. Đội nào có ít lần (người) bị bắt hơn, đội đó thắng.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- HS lắng nghe GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và thực hiện trò chơi

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi lại hít thở sâu thả lỏng. - HS thực hiện

(26)

- GV hệ thống bài và nhận xét. - Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

Tập làm văn

LUYỆN TẬP: KỂ VỀ LỄ HỘI

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Luyện tập kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.

-Kĩ năng: Phân biệt lễ và hội,rèn kĩ năng viết văn cho hs

-Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Tư duy sáng tạo.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.

- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ trong SGK. Vở ô li.

V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- HS kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn làm bài tập:(27')

- Quan sát tranh em thấy có lễ hội nào ? + Quan sát đu quay:

- Trong tranh vẽ gì ?

- Đây là cảnh gì, diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ?

- GV gọi HS khác nhận xét.

- Trước cổng đình có treo gì có băng chữ gì ? - Mọi người đến xem chơi đu thế nào, họ ăn mặc ra sao ?

- Cây đu được làm bằng gì, có cao không ? - Tả hành động, tư thế người chơi đu ? + Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua

- 2HS kể, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Chơi đu quay và đua thuyền.

- HS quan sát tranh SGK.

- Mái đình, cây đa và rất nhiều người.

- 1 số HS trả lời.

- Băng chữ đỏ: Chúc mừng năm mới cùng lá cờ ngũ sắc.

- Mọi người đến xem đu quay rất đông, họ đứng hen nhau, người nào cũng ăn mặc rất đẹp.

- Cây đu làm bằng tre rất cao.

- Họ nắm chắc tay đu, đu bổng lên cao, người thì rướn về phía trước, người thì ngả về phía sau.

(27)

thuyền:

- Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.

- Yêu cầu HS viết thành đoạn văn.

- GV nhận xét, đánh giá.

*GD quyền trẻ em: Chúng ta có quyền được tham gia vào các lễ hội không?

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Khi kể về lễ hội ta cần lưu ý gì ? - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về viết lại bài văn, chuẩn bị bài sau.

- HS thực hành viết đoạn văn.(viết 8-10 câu).

- HS đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

. Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 26 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm

*Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Họctập:...

………

………

……….

………

Các hoạt động khác

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

(28)

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

- Chuẩn bị tốt cho ngày 26/3 - Trang trí lớp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng: Biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động2. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh rèn kỹ năng và rèn

Kĩ năng: Thực hiện được các động tác tương đối chính xác và tham gia chơi tương đối chủ động2. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh có ý

2.Kĩ năng: Thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng và biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.. 3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh

Kĩ Năng: Thực hiện động tác tương đối đúng và tham gia chơi một cách tương đối chủ động2. Thái độ: Qua bài học HS biết xếp hàng nhanh hơn khi

2.Kĩ năng: Thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh xác định phương hướng

Kĩ Năng: Thực hiện được động tác tương đối chính xác và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.. Thái độ: Qua bài học học sinh củng cố kỹ năng xếp hàng, dóng

2.Kĩ năng: Thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng và tham gia chơi tương đối chủ động.. 3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập

Kĩ năng: Thực hiện động tác thể dục ở mức tương đối đúng và biết tham gia vào trò chơi một cách tương đối chủ động.. Thái độ: Qua bài học học sinh sẽ có