• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) 1. Quá trình xâm lược của CNTD vào các nước Đông Nam Á

a. Hoàn cảnh:

- T.kỷ XIX, thực dân Âu – Mĩ đua nhau xâm chiếm thuộc địa trên thế giới.

- Chế độ phong kiến Đông Nam Á lâm vào khủng hoảng triền miên.

→Là cơ hội cho thực dân phương Tây hoàn thành xâm lược Đ.N.Á.

b. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào Đông Nam Á Tên các

nước

Thực dân xâm lược

Thời gian hoàn thành xâm lược

Indonesia

Bồ Đào Nha Tây Ban Nha

Hà Lan

Giữa TK XIX, Hà Lan đã hoàn thành quá trình xâm lược và đặt ách thống trị.

Philippines

Tây Ban Nha Mỹ

- Giữa thế kỉ XVI →1898: Tây Ban Nha thống trị

- Mĩ xâm lược (1899 -1902), Philipines thuộc Mỹ

Miến Điện Anh Năm 1885

Ma-lay-si-a Anh Đầu TK XX

Việt Nam Lào Campuchia

Pháp Cuối thế kỉ XIX

Xiêm (Thái Lan)

“vùng đệm”

của Anh – Pháp

Xiêm vẫn giữ được độc lập tương đối về chính trị

Tên cuộc K/N Thời gian Địa bàn hoạt động

CAM PU CHIA

K/N Si-vô-tha

1861 - 1892 Tấn công U - đông và Phnôm Pênh

K/N A-cha-xoa

1863 - 1866 Các tỉnh biên giới Việt Nam–

Campuchia.

K/N Pu-côm-bô

1866 - 1867 Từ căn cứ Tây Ninh (VN) → Campuchia, kiểm soát Pa –

man, tấn công U – đông.

LÀO

K/N

Pha-ca-đuốc 1901 -1 903

Xa-van-na-khét, biên giới Việt - Lào

K/N Ong-kẹo Com-ma-đam

1901 - 1937 Cao nguyên Bô-lô- ven

a. Kết quả:đều thất bại

b. Nguyên nhân thất bại:

- Mang tính tự phát.

- Thiếu đường lối, tổ chức, lãnh đạo c. Ý nghĩa lịch sử:

- Diễn ra sôi nổi, liên tục, vì độc lập dân tộc.

- Biểu lộ tình đoàn kết dân tộc giữa 3 nước Đông Dương.

(2)

BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

a. Hoàn cảnh:

Từ 1752, Xiêm thi hành chính sách đóng cửa.

Trước nguy cơ bị xâm lược, vua Ra-ma IV thực hiện mở cửa.

1868, Ra-ma V tiếp nối chính sách cải cách, mở cửa.

b. Nội dung cải cách của Ra-ma V:

Kinh tế - xã hội:

-

Nông nghiệp:

+ Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.

+ Xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch, giảm thuế ruộng cho nông dân .

→ Tăng nhanh năng suất lúa và lượng gạo xuất khẩu.

Công – thương nghiệp:

Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh….

• Chính trị:

Cải cách hành chính, tài chính, quân sự, giáo dục… theo khuôn mẫu phương Tây.

→ Xiêm phát triển theo hướng TBCN.

 Ngoại giao: mềm dẻo

- Lợi dụng vị trí nước đệm giữa Anh – Pháp.

- Cắt bỏ một số vùng đất phụ thuộc. Xiêm giữ được độc lập.

6. Xiêm từ giữa TK XIX – ĐẦU TK XX

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 8 trang 29 Vở bài tập Lịch sử 8: Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX được biểu hiện

Bài tập 2 trang 31 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào phần để trống

- Lợi dụng sự suy yếu của chính quyền phong kiến Mãn Thanh, từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước phương Tây đua nhau xâm lược, xâu xé Trung QuốC.. - Đến cuối thế kỉ XIX

Bài tập 2 trang 41 Vở bài tập Lịch sử 8: Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

- Cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của các nước tư bản Phương Tây trừ (Thái Lan).. Lược đồ khu vực Đông Nam Á

Câu hỏi trang 43 SGK Lịch sử 8: Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế

Câu hỏi trang 47 SGK Lịch sử 8: Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế