• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Lịch sử 9- Bài 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Lịch sử 9- Bài 11"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV: Ngô Quang Huy

(2)

(?) (?) Vì sao Vì sao Trung Quốc là Trung Quốc là chiếc bánh ngọt cho

chiếc bánh ngọt cho các các nước đế quốc

nước đế quốc chia xẻ ? chia xẻ ?

?

(3)
(4)

Lược đồ các nước Đông Nam Á

(5)

I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực

dân ở các nước Đông Nam Á dân ở các nước Đông Nam Á

(6)

I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

nước Đông Nam Á 1. Nguyên nhân

Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng

xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

- Chủ nghĩa tư bản phát triển rất cần nguyên liệu và thị trường.

- Khu vực Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên.

- Nửa cuối TK XIX, chế độ phong kiến suy yếu.

=> Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây.

Tiết 17 - Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

(7)

I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

các nước Đông Nam Á 2. Quá trình xâm lược

? Các nước tư bản phương Tây đã lần lượt xâm chiếm

các nước Đông Nam Á như thế nào?

(8)

PHÁP ANH

TBN RỒI MĨ

HÀ LAN VÀ BĐN

XIÊM THOÁT KHỎI THUỘC ĐỊA

Lược đồ các nước Đông Nam Á

(9)

I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

nước Đông Nam Á

2. Quá trình xâm lược

TÊN ĐẾ QUỐC NƯỚC THUỘC ĐỊA

Anh Mã Lai, Miến Điện

Pháp Việt Nam, CPC, Lào

Tây Ban Nha rồi Mĩ Phi-líp-pin Hà Lan và Bồ Đào Nha In-đô-nê-xi-a

Xiêm (Thái Lan) thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa

3. Kết quả:

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX hầu hết các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân phương tây (trừ Xiêm)

(10)

Vua Thái Lan Chu-la-long-con (tức Ra-ma V, ở ngôi từ 1868 - 1910), người thực

hiện nhiều chính sách cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa thực hiện

chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí

nước đệm và mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh – Pháp nhằm lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước (dù chỉ

trên danh nghĩa).

(11)

dân ở các nước Đông Nam Á dân ở các nước Đông Nam Á

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 1. Chính sách cai trị

Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á như

thế nào?

- Chính trị : Thực hiện chính sách cai trị hà khắc: Chia để trị, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân

=>Chính sách cai trị thâm độc.

- Mâu thuẫn dân tộc gây gắt, hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra.

- Kinh tế : Tăng cường cướp đoạt ruộng đất, vơ vét tài nguyên của cải, bóc lột nhân dân.

(12)
(13)

nước Đông Nam Á nước Đông Nam Á

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 2. Phong trào đấu tranh

(14)

THẢO LUẬN: 4 phút

Mỗi nhóm thảo luận về thời gian, phong trào tiêu biểu, thành quả bước đầu của:

- Nhóm 1: Inđônêxia, Philippin - Nhóm 2: Campuchia, Lào.

- Nhóm 3: Việt Nam, Miến Điện.

(15)

Inđônêxia 1905 1908

Thành lập công đoàn xe lửa.

Thành lập Hội liên hiệp công nhân

Đảng Cộng sản Inđônêxia được thành lập.

Philippine 1896-1898 Cách mạng bùng nổ. Nước Cộng hoà Philippine ra đời

Campuchia 1863-1868 1866-1867

Khởi nghĩa ở Ta Keo.

Khởi nghĩa ở Cra Chê

Gây cho Pháp nhiều tổn thất.

Bước đầu thành lập liên minh chống Pháp.

Lào 1901

1901-1907

Đấu tranh vũ trang ở Xavannakhét.

Khởi nghĩa ở cao nguyên Bôlôven

Việt Nam 1885-1896 1884-1913

Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế Miến Điện 1885 Kháng chiến chống Anh

(16)

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX

(17)

? Đất nước được gọi với các tên “Quốc gia vạn đảo”

Đ Ô N G T I M O A N H

B Ô Đ A O N H A

2

Đông Ti-mo là thuộc địa của nước nào?

3

? Nước có nhiều thuộc địa nhất ở Đông Nam Á N

C Â N V Ư Ơ G

4

?Tên phong trào chống pháp tiêu biểu ở Việt nam cuối thế kỉ XX T Â Y B A N N H A

? Inđônêxia là thuộc địa của nước này

5

M Á C V I Ê T N A M

? Đây là nước lớn nhất ở Đông Dương.

6 7

? Đây là nước ra đời muộn nhất ở Đông Nam Á

? Học thuyết của ông bắt đầu được truyền bá ở Inđônêxia từ 1905.

8 Á

M A N G N Ô

? Khu vực em vừa học trong bài

(18)

Em hãy nối cột tên nước với cột phong trào tiêu biểu ?

Tên nước Nối cột Phong trào

a.Indonexia 1. Chống Tây-Ban-Nha, kháng chiến chống Mĩ

b. Philipinp 2.Thành lập công đoàn xe lửa,hội liên hiệp công nhân

c. Việt Nam 3. Khởi nghĩa Ta keo, khởi nghĩa ở Cra- chê

d. Campuchia 4. Phong trào Cần vương, phong trào nông dân Yên Thế

(19)

1. Học thuộc bài, nắm chắc các nội dung đã học.

2.Lập niên biểu về các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

3. Chuẩn bị bài: Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX + Cuộc Duy tân Minh Trị

+ Nội dung, kết quả

+ Vì sao Nhật Bản là nước Châu Á lại thoát khỏi số phận của 1 nước thuộc địa trở thành đế quốc

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 2 trang 41 Vở bài tập Lịch sử 8: Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu

Phần a: hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách kinh tế - xã hội mà thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam trong thời gian chiến tranh thế giới

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân

Câu hỏi trang 43 SGK Lịch sử 8: Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế

Câu 4 trang 62 SGK Lịch sử 8: Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đều lần lượt thất bại.

Câu hỏi trang 125 SGK Lịch sử 8: Nêu nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.. + Dựa vào sự ủng hộ của nhân dân, phái chủ

Câu 2 trang 149 SGK Lịch sử 8: Một số điểm giống và khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về Mục đích, lực lượng tham