• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN: LỊCH SỬ 8

Thời gian 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ)

Câu 1: Trước cách mạng, Pháp là một nước:

A. quân chủ lập hiến B. quân chủ chuyên chế

C. cộng hòa D. dân chủ nhân dân

Câu 2: Sự kiện nào dưới đây đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII?

A. Hội nghị ba đẳng cấp tại cung điện Véc-xai B. Phái Lập hiến bị lật đổ C. Thiết lập nền chuyên chính dân chủ cách

mạng Gia-cô-banh

D. Cuộc tấn công pháo đài – nhà tù Ba-xti

Câu 3: Xã hội nước Pháp trước cách mạng tồn tại ba đẳng cấp nào dưới đây ? A. Tăng lữ, quý tộc và nô lệ. B. Tăng lữ, quý tộc và nông dân.

C. Tăng lữ, lãnh chúa và nông nô. D. Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba.

Câu 4: Nét nổi bật của nền kinh tế Pháp trước cách mạng là:

A. chủ nghĩa tư bản xâm nhập vào nông nghiệp.

B. nông nghiệp, công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.

C. nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển.

D. nông nghiệp tiên tiến, công thương nghiệp lạc hậu.

Câu 5: Cuối thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh đứng hàng thứ:

A. nhất trên thế giới B. hai trên thế giới C. ba trên thế giới D. tư trên thế giới Câu 6: “ Đế quốc trẻ” là tên gọi của các nước đế quốc:

A. Anh, Mỹ B. Anh, Pháp C. Đức, Pháp D. Đức, Mỹ Câu 7: Công ty độc quyền của Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được gọi là:

A. Các ten B. Xanh đi ca

C. Roc phe lo vàTơ rớt D. Các tên, Xanh đi ca Câu 8: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là:

A. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi B. chủ nghĩa đế quốc thực dân.

C. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến D. chủ nghĩa quân phiệt II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1. ( 3.0 điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử cuộc cách mạng Tân Hợi 1911? Vì sao đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?

Câu 2. (3.0 điểm) Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây? Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các

(2)

nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? (về quy mô, tính chất, thành phần tham gia, hình thức đấu tranh, kết quả )

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022

MÔN: LỊCH SỬ 8

I/ TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Chọn câu trả lời đúng ghi ra giấy kiểm tra (Mỗi câu đúng cho 0.5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

B C D C C D C A

II/ PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1 (3,0 điểm)

a * Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911:

- Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa Tư bản.

- Ảnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á.

1.0 0.5 0.5 b * Đây là cuộc cách mạng Tư sản không triệt để vì:

- Không nêu vấn đề đánh đuổi Đế quốc, không tích cực chống phong kiến.

- Chưa đụng chạm tới giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

0.5 0,5

Câu 2 (3,0 điểm)

a * Giải thích lý do thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á.

- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây vì:

+ Đông Nam Á là những quốc gia giàu tài nguyên, dân cư đông.

+ Các nước tư bản cần thị trường và thuộc địa mà các nước Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng.

+ Chế độ phong kiến suy yếu.

0.5 0,25

0,5 0.25 b

- Phong trào phát triển rộng khắp, liên tục, quyết liệt.

- Thu hút nhiều tầng lớp tham gia.

- Đấu tranh bằng hình thức vũ trang là chủ yếu.

- Các phong trào đều thất bại.

0.5 0.25 0.25 0.5

TỔNG 6,0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HS: Việt Nam có trở thành đối tượng xâm lược của CN thực dân Phương Tây vì: Việt Nam cũng giống các nước ở khu vực châu Á, giàu tài nguyên, nhân công lao động rồi rào,

HS: Việt Nam có trở thành đối tượng xâm lược của CN thực dân Phương Tây vì: Việt Nam cũng giống các nước ở khu vực châu Á, giàu tài nguyên, nhân công lao động rồi rào,

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ

Bài tập 2 trang 41 Vở bài tập Lịch sử 8: Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu

HS: Việt Nam có trở thành đối tượng xâm lược của CN thực dân Phương Tây vì: Việt Nam cũng giống các nước ở khu vực châu Á, giàu tài nguyên, nhân công lao động rồi rào,

Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là.. khai trí để chấn hưng

Phía bên ngoài Gara (phố Hàng cỏ) Hà Nội Kéo cày thay trâu Kéo xe bằng sức người. Phố Hàng Đào, phường Đại Lợi-

Từ khi phong trào Đông Du được những chí sĩ ở Nam Kỳ hưởng ứng, nó đã có những bước chuyển biến quan trọng với những nhân vật có đóng góp rất lớn như Trần