• Không có kết quả nào được tìm thấy

HÓA 11_ ĐỀ THI HK 1 MÃ ĐỀ 428_2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HÓA 11_ ĐỀ THI HK 1 MÃ ĐỀ 428_2019-2020"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ HÓA- SINH- CÔNG NGHỆ MÔN HÓA HỌC - LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 11A….

Giám thị

1

Giám thị 2

Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………..

………..

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL

(Cho nguyên tử khối: C= 12; H= 1; O=16; N=14; Zn=65; Fe= 56; Ca=40; Mg= 24) A. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)

Câu 1. Cho phản ứng hóa học: NH3 + O2 to X + Y . Công thức hóa học của X, Y lần lượt là A. N2; H2O. B. N2; H2. C. NO; H2. D. NO; H2O.

Câu 2. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. CO2. B. SO2. C. O3. D. N2.

Câu 3. Dung dịch X có pH = 2, thì [H+] của dung dịch là

A. 2 M. B. 102 M. C. 0,01 M. D. 0,02 M.

Câu 4. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,2M với 200 ml dung dịch H2SO4 0,2M thu được dung dịch Z có giá trị pH bằng

A. 13,30. B. 13,48. C. 0,70. D. 0,52.

Câu 5. Cặp hợp chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ?

A. CaCO3, C6H6. B. CO, CaC2.

C. CH4, NaHCO3. D. CH3COOH, C6H5OH.

Câu 6. Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. H+, Na+, CO32-. B. Ca2+, Cl-, Ag+. C. NO3-, K+, Fe3+. D. Na+, OH-, Cu2+. Câu 7. Dẫn từ từ 4,48 lít khí CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thu được m gam kết tủa.

Giá trị của m là

A. 30. B. 15. C. 20. D. 10.

Câu 8. Chất nào sau đây khi tác dụng với HNO3 không tạo ra chất khí?

Mã số đề: 428

(2)

2

A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe.

Câu 9. Cho 4,56 g Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 2,24 lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 28,92. B. 34,52. C. 28,12. D. 22,20.

Câu 10. Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp các oxit PbO, Al2O3 và MgO đun nóng, sau phản ứng chất rắn thu được là:

A. Pb, Al2O3 và MgO. B. Pb, Al2O3 và Mg.

C. Pb, Al và Mg. D. PbO, Al2O3 và MgO.

Câu 11. Muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân tạo ra muối nitrit và khí oxi?

A. Cu(NO3)2. B. KNO3. C. Al(NO3)3. D. Pb(NO3)2. Câu 12. Trong dung dịch axit H2S có thể chứa (bỏ qua sự phân li của nước)

A. H+, S2-, HS-. B. S2-, H+, HS-, H2S. C. S2-, H+. D. S2-, H2S.

Câu 13. Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung là:

A. phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh.

B. liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.

C. phần lớn các hợp chất hữu cơ tan nhiều trong nước.

D. có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.

Câu 14. Dung dịch axit được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là

A. HNO3. B. H3PO4. C. HF. D. H2CO3.

Câu 15. Trung hòa 100 ml dung dịch H3PO4 0,5M cần V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

A. 75. B. 300. C. 225. D. 150.

Câu 16. Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)3, tổng các hệ số (số nguyên tối giản) sau khi cân bằng phương trình là

A. 13. B. 5. C. 6. D. 21.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: ( 2 điểm). Bổ túc, cân bằng các phản ứng hoá học sau:

a) Na2SO4 + ……….. → ... + BaSO4. b) ZnO + HNO3 → ...

c) CaCO3 + HNO3 → ...

d) CO + ………. to Cu + ...

Câu 2: (1 điểm). Phân tích nguyên tố cho thấy chất hữu cơ A có %C = 62,07%; %H = 10,34% và

%O = 27,59% . Biết phân tử khối của A là 58. Tìm công thức phân tử của A.

...

...

...

(3)

3

...

...

...

...

...

...

Câu 3: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 12,55 gam hỗn hợp Zn và Fe trong dung dịch HNO3 0,8M, đun nóng thu đƣợc 3,36 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch A.

a. Tính thành phần phần trăm theo khối lƣợng của Zn và Fe trong hỗn hợp ban đầu.

b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.

c. Lƣợng muối nitrat trong dung dịch A đem cô cạn đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc chất rắn T.

Đem cân T thấy khối lƣợng giảm m gam so với khối lƣợng muối ban đầu. Tính giá trị của m.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(4)

4

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. cân bằng không bị chuyển dịch. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. phản ứng dừng lại. cân bằng chuyển dịch theo

Trong các phản ứng hóa học, tùy thuộc vào bản chất của chất phản ứng, điều kiện phản ứng mà sắt có thể bị oxi hóa thành Fe 2+ hoặc Fe

- Phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.. - Các bước lập

- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố..  Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử và cân bằng

Trong phƣơng trình hóa học của phản ứng nhiệt phân Fe(NO 3 ) 3 , tổng các hệ số (số nguyên tối giản) sau khi cân bằng phƣơng trình

Trong phƣơng trình hóa học của phản ứng nhiệt phân Fe(NO 3 ) 3 , tổng các hệ số (số nguyên tối giản) sau khi phản ứng đã cân bằng

Trong phƣơng trình hóa học của phản ứng nhiệt phân Fe(NO 3 ) 3 , tổng các hệ số (số nguyên tối giản) sau khi phản ứng đã cân bằng làA. Dãy gồm các ion có thể cùng

Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân Fe(NO 3 ) 3 , tổng các hệ số (số nguyên tối giản) sau khi phản ứng đã cân bằng là?. Các hợp chất hữu cơ