• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 8.11.2019 Tiết 12 Ngày giảng: 11.11.2019 BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức: Học sinh cần.

- Xác định được vị trí khu vực Tây Nam Á và quốc gia trong khu vực.

- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của khu vục như địa hình, khí hậu nhiệt đới khô và có nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt lớn nhất thế giới.

- Hiều được đặc điểm kinh tế của khu vực, trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp, ngày nay có công nghiệp và thương mại, phát triển nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.

- Hiểu được vị trí chiến lược quan trọng của khu vực Tây Nam Á.

b Kĩ năng:

- Đọc bản đồ, hoạt động nhóm, khai thác và xử lí thông tin.

KNS:

- Thu thập, xử lí thông tin từ bài học, lược đồ để biết vị trí địa lí; một số đặc điểm về tự nhiên, dân cư, kinh tế và chính trị của khu vực Tây Nam Á; phân tích vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á.

- Trình bày suy nghĩ, lắng nghe, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi hoạt động nhóm.

- Thể hiện sự tự tin khi đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.

- Giải quyết vấn đề khi thực hiện hoạt động theo yêu cầu của GV.

c. Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ TNTN.

TH MT BĐKH(Liên hệ phần2) TNA là khu vực có trữ lượng, sản lượng khai thác ngày càng nhiều, nguy cơ cạn kiệt và gây ô nhiễm MT ngày càng lớn

d. Năng lực

- Hình thành các năng lực chung: năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

- Hình thành các năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tổng hợp tư duy lãnh thổ: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản 1 số đặc điểm cơ bản về tự nhiên, con người ở khu vực Tây Nam Á.

(2)

+ Năng lực sử dụng bản đồ: Đọc và khai thác kiến thức từ lược đồ tự nhiên và lược đồ các nước, lược đồ dầu mỏ xuất khẩu đi các nước của khu vực Tây Nam Á.

+ Năng lực sử dụng tranh ảnh: hình 9.2 và các hình ảnh sưu tầm.

2. CHUẨN BỊ::

a. Giáo viên: - Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ tự nhiên châu Á.

b. Học sinh: - SGK, tập bản đồ, chuẩn bị bài.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Trực quan. Đàm thoại. Hoạt động nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề 4. TIẾN TRÌNH :

4. 1. Ổn định lớp: (1).

4. 2. Ktbc: (4) .

+ Hoạt động nông nghiệp của các nước châu Á như thế nào?

- Sự phát triển không đồng đều giữa khu vực khí hậu gió mùa ẩm và khu vực khí hậu khô hạn.

- AĐ, TQ là hai nước sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới - TL, VN đứng thứ nhất và thứ hai trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo.

4. 3. Bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG Hoạt động 1:

- Mục tiêu: HS xác định được vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á và nêu được ảnh hưởng của nó tới sự phát triển KT – XH của khu vực.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân - Thời gian: 7’

- Phương pháp DH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi, động não.

- Giáo viên giới thiệu qua về Tây Nam Á là nơi xuất xứ nền văn minh, nơi có nhiều tôn giáo.

- Gv: Chiếu lược đồ các khu vực của châu Á

+ Xác định vị trí, giới hạn của khu vực Tây Nam Á trên lược đồ?

- HS: Tl

- GV: Nhận xét

- GV: Chiếu lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á

1.Vị trí địa lý

(3)

+ TNÁ nằm trong khoảng vĩ độ nào?

TL: 120B – 420N .

+ TNÁ nằm trong đới khí hậu nào?

TL: - Đới nóng và đới cận nhiệt.

+ TNÁ tiếp giáp những khu vực nào, châu lục nào?

TNÁ tiếp giáp với vịnh biển nào?

TL: Trung Á, NamÁ, châu Âu, châu Phi.

Pecxích, b Đỏ, Ả rập, ĐTH, Đen. Caxpi.

+ Đánh giá vai trò vị trí địa lí của khu vực TNÁ?

TL:

- Giáo viên: chiếu và giới thiệu kênh đào Xuyê.

- TNÁ nằm ở ngã 3 của 3 châu lục, được bao bọc bởi 1 số biển, vịnh biển.

- Vị trí có ý nghĩ chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG Hoạt động 2:

- Mục tiêu: HS trình bày được các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm.

- Thời gian: 15’

- Phương pháp DH: Trực quan, nêu và giải quyết ván đề

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi, động não.

- GV: Yêu cầu HS Quan sát bản đồ TN khu vực TNA

- GV:

+ TNÁ có những dạng địa hình nào? Dạng nào có diện tích lớn? Từ ĐB – TN địa hình như thế nào?

TL:

- Giáo viên: phân tích trên lược đồ tự nhiên - GV: chiếu lược đồ các đới khí hậu châu Á + Quan sát H2.1 (T7), kể tên các đới và kiểu khí hậu ở khu vực Tây Nam Á? Từ đó, em có nhận xét gì về khí hậu của Tây Nam Á? Tại sao nằm sát biển mà TNÁ nóng và khô?

- HS: TL:

- Giáo viên: - Nằm trong đới nóng .

2. Đặc điểm tự nhiên

- Khu vực có nhiều núi và Cnguyên, sơn nguyên. Giữa là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ.

- Khí hậu khô hạn

(4)

- Kiểu cận nhiệt ĐTH, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô.

- Do quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa khô ít mưa.

- Ít sông ( Tigrơ, ơphrát) - GV: Chiếu lược đồ tự nhiên kv TNA

+ Kể tên các con sông lớn? Có nhận xét gì về sông ngòi ở khu vực này?

- HS: TL

- GV: chiếu h3.1 SGK T11

+ KV TNA có các đới cảnh quan nào? Tại sao cảnh quan đó lại phát triển mạnh?

- HS: TL

- GV: Nhận xét

+ Cho biết tên và nơi phân bố của tài nguyên quan trọng nhất ở khu vực TNA?

TL:

- GV: Dầu mỏ: Ảrập 26 tỉ tấn (1990). Côóet 15 tỉ tấn, Irắc 6,4 tỉ tấn. Iran 5,8 tỉ tấn. TNÁ chiếm 65%

trữ lượng dầu, 25% trữ lượng khí đốt toàn thế giới.

- Sông ngòi: ít sông, sông ít nước

- Cảnh quan thảo nguyên, hoang mạc và nửa hoang mạc.

- Nguồn tài nguyên dầu mỏ trữ lượng lớn, tập trung phân bố ven vịnh pécxich và đồng bằng lưỡng hà.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG Hoạt động 3:

- Mục tiêu: HS nêu được các đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam Á.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân - Thời gian: 13’

- Phương pháp DH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi, động não.

- GV: Yêu cầu HS quan sát H9.3, tháo luận nhóm + Nhóm 1: TNÁ bao gồm bao nhiêu quốc gia?

Quốc gia lớn nhất và nhỏ nhất?

TL: - 18 quốc gia.

- Ảrập 2.150.000km2. CH sip 9.000km2.

3. Đặc điểm dân cư, kinh tế chính trị:

* Đặc điểm dân cư

(5)

+ Nhóm 2: Dân cư TNA có đặc điểm gì nổi bật + Nhóm 3:KV TNÁ có thể phát triền ngành kinh tế nào?tại sao?

+ Nhóm 4: cho biết tình hình chính trị KV TNA?

Nguyên Nhân?

- HS: Các nhóm thảo luận, TL

- GV: TH MT BĐKH(Liên hệ phần2) TNA là khu vực có trữ lượng, sản lượng khai thác ngày càng nhiều, nguy cơ cạn kiệt và gây ô nhiễm MT ngày càng lớn

- GV: Giới thiệu: Ống dẫn dầu hàng nghìn km – ĐTH, vịnh pecxích, cMĩ, cÂu, NB, CĐD

- Giáo viên: - Cô oét GDP 19,040USD/ng.

- VN 415 USD/ng

. Cô oét có hệ thống giáo dục bắt buộc 8 năm.

GD, ytế không phải trả tiền.

. Ngoài ra TNÁ còn khai thác than, kloại màu, CN hiện đại, CN nhẹ.. Dầu khí không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn nhiều khủng hoảng. Nhiều cuộc chiến tranh giữa Ixraen – palextin với Xiri, với Aicập: Iran – Irắc; Irắc – Cô oét…

+ Hãy kể tên một số cuộc chiến tranh ở TNÁ gần đây?

TL: Vùng vịnh (42 ngày) 17/1 - 28/2 /1991 Mĩ tấn công Irắc 3/2003

- Dân số khoảng 313 triêu người (2005) phần lớn là người Arập theo đạo Hồi.

- Dân cư phân bố không đông đều.

*Đặc điểm kinh tế , chính trị - Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.

- Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới

- Là khu vực không ổn định, luôn xảy ra các cuộc tranh chấp.

4 .4. Củng cố và luỵên tập : (4’) - HS: làm BT trắc nghiệm

- Nhắc lại kiến thưc trọng tâm của bài học 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học bài.

- Chuẩn bị bài mới: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á.

+ Chuẩn bị theo câu hỏi sgk, tập bản đồ .

+ Xem lại đặc điểm khí hậu, địa hình, sông ngòi, cảnh quan ở châu Á nói chung và khu vực Nam Á nói riêng. Thử giải thích về sự phân bố lượng mưa ở khu vực 5. RKN

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính.. TIẾN TRÌNH

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính.. TIẾN TRÌNH

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính?. TIẾN TRÌNH

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.. - Năng lực suy luận,

   - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, đọc bản đồ, tranh ảnh, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình

Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học... Thành phần hoá học

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng, năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và