• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
76
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 34 Ngày soạn: 6 /05/2022

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 9 tháng 5 năm 2022 Toán

ÔN TẬP PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100. 000 (bao gồm cả đặt tính và tính đúng)

- Giải toán có lời văn bằng hai phép tính.

- HS làm được BT: 1, 2a, 4.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng

- GV: SGK, Phiếu học tập.

- HS: SGK, vở, bảng con

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(2)

1.Hoạt động khởi động ( 3 phút) -T/C Hái hoa dân chủ.

+TBHT điều hành

+Nội dung về bài học Diện tích, chu của hình chữ nhật- hình vuông,(...)

+ Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.

- Kết nối nội dung bài học. Phép cộng các số trong phạm vi 100 000

-HS tham gia chơi

-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ

-Lắg nghe -> Ghi bài vào vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút)

* Mục tiêu:

- Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng)

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

* Giới thiệu: 45732 + 36194 = ?

- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.

- Cho vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính phép tính đó.

+ Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta làm thế nào?

- HS nghe

- Đặt tính rồi tính.

- 1HS đặt tính rồi tính trên bảng:

- 2HS nhắc lại.

+ HS chia sẻ trước lớp:

+ Muốn cộng 2 số có đến 5 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ

(3)

* GV củng cố lại quy trình cộng 2 số có năm chữ số.

* Lưu ý: HS M1 năm được quy trình cộng 2 số có năm chữ số.

số có cùng 1 hàng thẳng cột với nhau; rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi thực hiện từ phải sang trái.

3.Hoạt động thực hành: ( 15 phút)

* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, BT2a, BT4.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Cá nhân - cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs tự làm bài

- Gọi Hs lên chia sẻ làm bài

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT.

+ Củng cố cách thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 000.

+ Nhấn mạnh: Thực hiện từ trái sang phải.

*GV củng cố đọc và viết số có đơn vị đo diện tích cm2

Bài tập 2: Cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS thảo luận N2 – chia sẻ - GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT

+ Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính.

-2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân

- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án:

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài N2-> chia sẻ kết quả - HS thống nhất KQ chung

a)

(4)

=>GV củng cố kĩ năng tính cộng...

Bài tập 4: Cá nhân– Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV chấm bài, đánh giá

=> Đáp án

Đổi 3km = 3000m

Đoạn đường AD dài là:

(2350 + 3000) – 350 = 5000( m) ĐS : 5000 m - Gv củng cố giải toán có lời văn:

Lưu ý: Phải đổi ra cùng một đơn vị đo.

✪Bài tập chờ:

Bài tập 2b (M3+M4): HĐ cá nhân -Yêu cầu học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo kết quả.

- GV chốt đáp án đúng:

(...)

Bài tập 3 (M3+M4): HĐ cá nhân -Yêu cầu học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo kết quả.

- GV chốt đáp án đúng:

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân

- HS nộp bài chấm ( ½ lớp)

- Rút kinh nghiệm, chữa bài ( nếu sai)

- HS đọc nhẩm YC bài

- Học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo với giáo viên.

(5)

9 x 6 = 54(cm2)

Đáp số: 54cm2

- HS đọc nhẩm YC bài

- Học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo với giáo viên.

4.Hoạt động ứng dụng (2 phút) - Nêu lại ND bài ?

- Cho HS vận dụng tính nhẩm kết quả phép cộng của số lớn nhất và bé nhất có 4 chữ số khác nhau.

- HSTL

- HS tính nhẩm:

9876 + 1023 = 10899

5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà tìm các bài tập tương tự để làm thêm.

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Luyện tập

- Lắng nghe, thực hiện

- Lắng nghe, thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN LUYỆN ĐỌC HỘI VẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố,...

(6)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Quắm đen, nước chảy, nức nở, lăn xả, khôn lường, chán ngắt, giục giã,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

1. - Học sinh hát.

- Gọi học sinh lên bảng đọc bài

“Tiếng đàn”. Yêu cầu trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh thực hiện.

(7)

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (20 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

* Cách tiến hành:

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:

+ 2 câu đầu đoạn 2 đọc nhanh, dồn dập, phù hợp với động tác nhanh, thoắt biến, thoắt hóa của Quắm Đen. 3 câu tiếp theo đọc chậm hơn, nhấn giọng những từ tả cach vật có vẻ lớ ngớ, chậm chạp của Cản Ngũ, sự chán ngán của người xem.

+ Đoạn 3, 4: giọng sôi nổi, hồi hộp.

+ Đoạn 5: giọng nhẹ nhàng, thoải.

mái.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

+ Ngay nhịp trống đầu,/ Quắm

- Học sinh lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) =>

Cả lớp (Quắm đen, nước chảy, nức nở, lăn xả, khôn lường, chán ngắt, giục giã,...).

- Học sinh chia đoạn (5 đoạn như sách giáo khoa).

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

- 1 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn văn

(8)

Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ.//

Anh vờn bên trái/ đánh bên phải,/

dứ trên, /đánh dưới, thoắt biến,/

thoắt hóa khôn lường.// Trái lại,/

ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ,/ chậm chạp.// Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng,/ để sát xuống mặt đất,/

xoay xoay chống đỡ.../ /Keo vật xem chừng chán ngắt.//

(...)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ khôn lường, tứ xứ.

d. Đọc đồng thanh

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

trước lớp.

- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài.

3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc

to 4 câu hỏi cuối bài.

- Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

+ Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật?

+ Cách đánh của Quắm Đen và

ông Cản Ngũ có gì khác nhau?

- 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút).

+ Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem ...

+ Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết..

Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu

(9)

+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?

+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng?

- Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân:

+ Bài đọc nói về việc gì?

+ Chúng ta học được điều gì qua bài đọc?

=> Giáo viên chốt nội dung:

Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

chống đỡ.

+ Ông Cản Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc.

+ Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm.

- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân.

- Học sinh lắng nghe.

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Hướng dẫn học sinh cách đọc

nâng cao: Đọc đúng đoạn văn: Đọc với giọng nhẹ nhàng, thoải mái:

+ Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình/ nhìn Quắm Đen mồ hôi, / mồ kê nhễ nhại dưới chân. // Lúc lâu, / ông mới thò tay xuống/ nắm

- 1 học sinh M4 đọc mẫu đoạn 5.

- Xác định các giọng đọc.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.

+ Phân vai trong nhóm.

+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.

(10)

lấy khố Quắm Đen,/ nhấc bổng anh ta lên, / coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.//

-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét chung - Chuyển hoạt động.

- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.

- Lớp nhận xét.

5. HĐ kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. Học sinh M3 + M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện.

* Cách tiến hành:

a. Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kể chuyện

- Cho học sinh quan sát tranh minh họa.

- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.

- Giáo viên yêu cầu dựa theo tranh minh họa kết hợp gợi ý với nội dung 5 đoạn trong truyện kể lại toàn bộ câu chuyện.

b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:

- Gọi học sinh M4 kể đoạn 1.

- Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh có thể kể theo một trong ba cách.

+ Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa.

+ Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản.

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh đọc gợi ý.

- Học sinh quan sát tranh minh hoạ kết hợp nội dung bài kể lại câu chuyện

- Học sinh kể chuyện cá nhân.

- 1 học sinh (M3+4) kể mẫu theo tranh 1.

- Cả lớp nghe

(11)

+ Cách 3: Kể khá sáng tạo.

* Tổ chức cho học sinh kể:

- Học sinh tập kể.

- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu ->

nhắc lại cách kể.

c. Học sinh kể chuyện trong nhóm

d. Thi kể chuyện trước lớp:

* Lưu ý:

- M1, M2: Kể đúng nội dung.

- M3, M4: Kể có ngữ điệu.

*Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài:

+ Câu chuyện nói về việc gì?

+ Câu chuyện cho ta thấy điều gì?

- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.

- Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chon cách kể).

- Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn trước lớp.

- Học sinh đánh giá.

- Nhóm trưởng điều khiển.

- Luyện kể cá nhân.

- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

- Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

6. HĐ ứng dụng (1phút)

7. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Nêu suy nghĩ của mình về hội thi vật trong truyện.

- Giới thiệu cho các bạn nghe về hội vật ở nơi mình sinh sống hoặc hỗi vật đã được tham gia hoặc chứng kiến.

(12)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

……….

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP VỀ CHIM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Sau bài hoc, HS biết

- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.

- Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và 2 chân. Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu).

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm thưc hiện bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài chim nói riêng và các loài động vật nói chung.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.

*GDKNS:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Kĩ năng hợp tác.

(13)

*GD BVMT:

- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của loài chim, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các loài chim.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài chim trong tự nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Các hình trang 102, 103 trong sách giáo khoa, sưu tầm các tranh ảnh các loài chim.

- Học sinh: Sách giáo khoa, tranh ảnh các loài chim.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- TBHT tổ chức chơi trò chơi Hộp quà bí mật với nội dung về Cá

+ Cá sống ở đâu?

+ Cá thở bằng gì?

+ Nêu ích lợi của cá?

+Ta đã biết loài cá thường bơi dưới nước, vậy loài gì thường bay trên trời?

=> Kết nối nội dung bài: Giáo viên giới thiệu:

Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về loài

- HS tham gia chơi

- HS trả lời.

- HS ghi bài vào vở

(14)

chim - Ghi tựa bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá kiến thức (28 phút)

*Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim đối với con người. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp Việc 1 : Quan sát và thảo luận

* Bước 1: Làm theo nhóm:

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận theo gợi ý sau:

+ Chỉ, nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?

+ Bên ngoài cơ thể có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?

* Bước 2. Làm việc cả lớp:

=> GV chốt: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.

*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập

Việc 2: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được:

* Bước 1. Làm việc theo nhóm:

- GV chia lớp làm 4 nhóm, nêu yêu cầu thảo luận.

- Nhóm trưởng các nhóm điều khiển các bạn quan sát hình SGK T.102,103 và tranh, ảnh sưu tầm được.

- Thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV.

- Thống nhất kết quả.

- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con.

- Nhóm khác bổ sung.

- Lớp rút ra đặc điểm chung về loài chim.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh theo các nhóm: biết bay, biết bơi, có giọng hót hay...

- Loài chim mất đi sẽ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.

- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập

(15)

+ Tại sao chúng ta không nên săn, bắt, phá tổ chim?

* Bước 2. Làm việc cả lớp

- Bình chọn bài thuyết trình hát nhất, khen - GV kể cho lớp nghe câu chuyện "Diệt chim sẻ".

(Chim sẻ thường hay ăn thóc khi bắt đầu chín ở ngoài đồng nên người ta đã đánh bẫy và tìm cách để tiêu diệt những đàn chim sẻ.

Nhưng đến mùa sau, cánh đồng lúa ở địa phương đó đã không được thu hoạch vì bị sâu phá hoại. Từ đấy, người ta không tiêu diệt các đàn chim sẻ nữa...)

+ Qua câu chuyện này ta rút ra được điều gì?

+ Chim có ích lợi gì đối với cuộc sống ?

=> GV chốt kiến thức, GD HS ý thức bảo vệ các loài chim.

của nhóm mình và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.

=>TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội dung HT trước lớp

+ Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài "Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên".

+ HS lắng nghe => bổ sung ý kiến.

- HS bình chọn - Lắng nghe - HS trả lời.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- HS trả lời theo ý hiểu - HS trả lời

- Lắng nghe.

3. Hoạt động ứng dụng (1 phút)

4. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Bảo vệ và tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ các loại chim.

- Lập hội bảo vệ các loài chim và vận động bạn bè tham gia.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

Buổi chiều

(16)

Lớp 1C

THỂ DỤC

ÔN TẬP CÁC HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Về năng lực:

1.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện tư thế vận động của chân trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

1.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện bật nhảy về trước và bật cao tay, với vật chuẩn và tích cực tham gia tập luyện.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được bật nhảy về trước và bật cao, tay với vật chuẩn.

2. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư thế, tác phong và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, còi.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày.

(17)

III. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu(5-7’)

Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Gv HD học sinh khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” GV hướng dẫn chơi

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới(6-8’)

- Ôn động tác bật nhảy về trước. Gv nhắc lại cách thực hiện kỹ thuật động tác.

- Học động tác bật cao, tay với vật chuẩn:

3. Hoạt động luyện tập(12-17’) - Tập đồng loạt

- GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Tập theo tổ nhóm

- Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

€€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.

- Đội hình HS nhận nhiệm vụ

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

HS quan sát GV làm mẫu

- Đh tập luyện đồng loạt.

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(18)

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Tập theo cặp đôi

- Thi đua giữa các tổ

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

* Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

4. Hoạt động vận dụng(3-5)

- GV hướng dẫn thả lỏng cơ toàn thân - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn các động tác đã học và chuẩn bị bài sau.

* Xuống lớp

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- ĐH tập luyện theo tổ

€ €

€ € € € € € GV € - ĐH tập luyện theo cặp đôi

€€€€€€€

€

€€€€€€€

- Từng tổ lên thi đua

- Đội hình chơi trò chơi:

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(19)

€€€€€€€

€

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)

………

………

………

………

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Ôn tập thực hành kỹ năng về cách ứng xử, bày tỏ thái độ qua các tình huống, ý kiến về chuẩn mực đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài.

2. Kĩ năng: Biết bày tỏ thái độ qua các tình huống.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phát triển bản thân, năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu bài tập.

- Học sinh: Vở bài tập.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(20)

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động (5 phút):

+ Nêu nội dung bài hát?

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.

- Hát: “Trái Đất này là của chúng mình”.

- Học sinh nêu.

- Lắng nghe.

2. HĐ thực hành: (25 phút)

* Mục tiêu:

- Ôn tập thực hành kỹ năng về cách ứng xử, bày tỏ thái độ qua các tình huống, ý kiến về chuẩn mực đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Chia sẻ tình đoàn kết, với các bạn thiếu nhi:

(Nhóm -> Chia sẻ trước lớp)

- Giáo viên gợi ý: Thư có thể viết chung cả lớp, theo từng nhóm hoặc từng cá nhân.

- Gửi thư cho các bạ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm...

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm... Hoạt động hình thành kiến

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY