• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 14/1/2022

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 17 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN:

CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và viết các số có năm chữ số.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy – lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, các mảnh bìa có ghi số: 10 000, 1000, 100, 10, 0, 1, 2, ..., 9.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút)

-Trò chơi bắn tên

+ Trò chơi có nội dung về: Số liệu thống kê

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):

* Mục tiêu:

- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa).

* Cách tiến hành: Cá nhân => Cả lớp

* Hd viết và đọc số có 5 chữ số

- Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000

+ Viết bảng số: 2316 + Viết số: 1000

+ Viết và đọc số có 5 chữ số - Viết bảng số: 10 000.

GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.

+ Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn... mấy đơn vị?

- GV treo bảng có gắn số:

Chục nghìn

Nghìn Trăm Chục ĐV

10000 10000 10000 10000

1000 1000

100 100 100

10 1

1 1 1 1 1

4 2 3 1 6

+ Các số trong bảng có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?

- GV KL cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316.

- Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào.

- HD đọc số.

=> HS đọc nhẩm - đọc trước lớp:

- Đọc và nêu: số này gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1chục, 6 đơn vị.

- Đọc và nêu: số này gồm: 1 nghìn, 0 trăm, 0chục, 0 đơn vị.

- HS đọc.

+ HS trả lời

- HS lên gắn số vào ô trống

- HS trả lời

- Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.

- HS luyện đọc cá nhân.

- HS viết số -> chia sẻ với bạn cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316.

(3)

1. HĐ khởi động (3 phút) -Trò chơi bắn tên

+ Trò chơi có nội dung về: Số liệu thống kê

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):

* Mục tiêu:

- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa).

* Cách tiến hành: Cá nhân => Cả lớp

* Hd viết và đọc số có 5 chữ số

- Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000

+ Viết bảng số: 2316 + Viết số: 1000

+ Viết và đọc số có 5 chữ số - Viết bảng số: 10 000.

GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.

+ Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn... mấy đơn vị?

- GV treo bảng có gắn số:

Chục nghìn

Nghìn Trăm Chục ĐV

10000 10000 10000 10000

1000 1000

100 100 100

10 1

1 1 1 1 1

4 2 3 1 6

+ Các số trong bảng có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?

- GV KL cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316.

- Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng

=> HS đọc nhẩm - đọc trước lớp:

- Đọc và nêu: số này gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1chục, 6 đơn vị.

- Đọc và nêu: số này gồm: 1 nghìn, 0 trăm, 0chục, 0 đơn vị.

- HS đọc.

+ HS trả lời

- HS lên gắn số vào ô trống

- HS trả lời

- Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.

- HS luyện đọc cá nhân.

- HS viết số -> chia sẻ với bạn cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316.

(4)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút)

-Trò chơi bắn tên

+ Trò chơi có nội dung về: Số liệu thống kê

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):

* Mục tiêu:

- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa).

* Cách tiến hành: Cá nhân => Cả lớp

* Hd viết và đọc số có 5 chữ số

- Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000

+ Viết bảng số: 2316 + Viết số: 1000

+ Viết và đọc số có 5 chữ số - Viết bảng số: 10 000.

GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.

+ Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn... mấy đơn vị?

- GV treo bảng có gắn số:

Chục nghìn

Nghìn Trăm Chục ĐV

10000 10000 10000 10000

1000 1000

100 100 100

10 1

1 1 1 1 1

4 2 3 1 6

+ Các số trong bảng có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?

- GV KL cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316.

- Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào.

- HD đọc số.

=> HS đọc nhẩm - đọc trước lớp:

- Đọc và nêu: số này gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1chục, 6 đơn vị.

- Đọc và nêu: số này gồm: 1 nghìn, 0 trăm, 0chục, 0 đơn vị.

- HS đọc.

+ HS trả lời

- HS lên gắn số vào ô trống

- HS trả lời

- Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.

- HS luyện đọc cá nhân.

- HS viết số -> chia sẻ với bạn cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316.

(5)

...

...

...

--- TẬP VIẾT:

ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa Ô.

- Viết đúng, đẹp tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Ổi Quảng Bá ... say lòng người.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*GDBVMT:

- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Mẫu chữ hoa O, Ô, Ơ viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

- Học sinh: Bảng con, vở Tập viết.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(6)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp”

- Học sinh lên bảng viết:

+ Nguyễn Văn Trỗi.

+ Nhiễu điều phủ lấy giá gương (…) - Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: Năm ngón tay ngoan.

- Học sinh tham gia thi viết.

- Lắng nghe.

2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút)

*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con.

Hiểu nghĩa câu ứng dụng.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?

- Treo bảng 7 chữ.

- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.

Việc 2: Hướng dẫn viết bảng

- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.

Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Lãn Ông

=> Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1720 – 1792 là một lương y nổi tiếng sống vào cuối đời nhà Lê.

+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?

+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

- Viết bảng con.

Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng.

=> Giải thích: Ca ngợi những sản phẩm nổi tiếng ở Hà Nội

+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

- Cho học sinh luyện viết bảng con.

- L, Ô, Q, B, H, T, Đ.

- 7 Học sinh nêu lại quy trình viết.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh viết bảng con: L, Ô, Q, B , H, T, Đ.

- Học sinh đọc từ ứng dụng.

- 2 chữ: Lãn Ông.

- Chữ L, Ô, g cao 2 li rưỡi, chữ a, n cao 1 li.

- Học sinh viết bảng con: Lãn Ông.

- Học sinh đọc câu ứng dụng.

- Lắng nghe.

- Học sinh phân tích độ cao các con chữ.

- Học sinh viết bảng: Ôi, Quảng.

3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút)

(7)

...

...

...

--- CHÍNH TẢ (Nhớ - viết):

BÀN TAY CÔ GIÁO I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Nhớ và viết đúng bài chính tả Bàn tay cô giáo (cả bài); trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.

- Làm đúng các bài tập bài tập 2a; biết phân biệt và điền vào chỗ trống các phụ âm dễ lẫn tr/ch.

- Viết đúng: con thuyền , biển xanh, sóng,…

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả.

- Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu thơ.

- Kĩ năng trình bày bài thơ khoa học.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng viết nội dung bài tập 2.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(8)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”.

- Nêu nội dung bài hát.

- Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”: đổ mưa, đỗ xe, ngã, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc,...

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):

*Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.

- Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc 10 dòng thơ một lượt.

+ Từ bàn tay khéo léo của cô giáo, các em học sinh đã thấy những gì?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

b. Hướng dẫn cách trình bày:

+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?

+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?

+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn?

- Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết.

- 1 học sinh đọc lại.

+ Từ bàn tay khéo léo của cô giáo, em học sinh đã thấy: chiếc thuyền, ông mặt trời, sóng biển.

+ Bài thơ cho biết bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại như có phép màu đã mang đến cho chúng em niềm vui và bao điều kì

lạ.

+ Mỗi dòng có 4 chữ.

+ Viết hoa.

+ Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang.

- Học sinh nêu các từ: con thuyền, biển xanh, sóng,...

- 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con.

3. HĐ viết chính tả (15 phút):

*Mục tiêu:

- Học sinh nhớ viết chính xác bài chính tả.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chú ý tư duy và ghi nhớ lại các từ ngữ, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Giáo viên cho học sinh viết bài.

- Lắng nghe.

- Học sinh viết bài (nhớ viết).

(9)

...

...

...

--- Buổi chiều

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 48: QUẢ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.

- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.

- Nêu được chức năng của hạt, lợi ích của quả.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khc nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.

- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.

*KNS:

- Kĩ năng quan sát, so sánh.

- Tổng hợp, phân tích thông tin.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Các hình trang 92, 93 trong sách giáo khoa, sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp, phiếu bài tập

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(10)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút)

+ Hoa có chức năng gì?

+ Hoa thường được dùng để làm gì?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh hát.

- Học sinh nêu.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)

*Mục tiêu:

- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.

- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.

- Nêu được chức năng của hạt, lợi ích của quả.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

*Mục tiêu:

- GDKNS: Kĩ năng quan sát, so sánh: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.

- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các quả trong sách giáo khoa trang 92, 93, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:

+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả?

+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả

nào? Nói về mùi vị của quả đó?

+ Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó?

- Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý sau:

+ Quan sát bên ngoài: nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả?

+ Quan sát bên trong?

+ Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt?

+ Bên trong quả gồm có những bộ phận nào?

Chỉ phần ăn được của quả đó?

+ Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó?

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận.

- Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.

Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số

- Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.

- Nhóm trưởng điều khiển. Mỗi bạn lần lượt quan sát.

- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.

(11)

...

...

...

--- Ngày soạn: 14/1/2022

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 18 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN:

LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: HS biết:

- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.

- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.

- Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc và viết các số có 5 chữ số.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(12)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút)

- Trò chơi: “Đọc đúng, tính nhanh”:

GV ghi bảng các số có 5 chữ số, tổ chức cho học sinh thi đua đọc nhanh các số đã viết, kết hợp nêu cấu tạo của số. VD: Số 42285 đọc là....Số 42285 gồm có bốn chục nghìn, hai nghìn,...

1107 x 5 1218 x 4 1409 x 6 - Nhận xét - Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài – Ghi bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

2. HĐ thực hành (28 phút).

* Mục tiêu:

- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.

- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.

- Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Cá nhân – cặp đôi – Cả lớp - GV yêu cầu HS làm cá nhân =>N2

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT.

*GV củng cố cho HS cách đọc, viết số.

Bài 2: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài

- GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT

Bài 3: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài

- GV đánh giá, nhận xét bài cho HS.

=> Y/C HS nêu đặc điểm của dãy số.

*GV củng cố cách sắp xếp các số theo thứ tự trên dãy số .

Bài 4: T/C “Điền đúng, điền nhanh”

- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ -TBHT điều hành chơi

- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng

+45913 Bốn mươi lăm ngìn chín trăm mười ba.

+ Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt.

+Bốn bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm.

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân => chia sẻ kết quả - HS thống nhất KQ chung

Dự kiến KQ:

+ Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm.

+ Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm. (...)

- HS đọc nhẩm YC bài

- Học sinh thực hiện Y/c vào vở

*Dự kiến KQ:

+36520, 36521, 36522, 36523, 36524, 36525, 36526 (...)

- 2 đội tham gia chơi (mỗi đội 3 HS)

(13)

...

...

...

TẬP LÀM VĂN:

NÓI VỀ TRI THỨC

NGHE – KỂ: “NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG”

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc của họ đang làm (Bài tập 1). Nghe - kể lại được câu chuyện nâng niu từng hạt giống (Bài tập 2).

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nói, viết.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý để học sinh kể lại câu chuyện.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(14)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút)

- Học sinh hát: “Bụi phấn”.

- Yêu cầu học sinh nêu trình tự của mẫu báo cáo, cách trình bày.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- 3 học sinh thực hiện.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ hình thành kiến thức: (15 phút)

*Mục tiêu: Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc của họ đang làm.

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Cặp đôi -> Cả lớp Việc 1 (Kĩ thuật khăn trải bàn)

Bài tập1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu lớp quan sát tranh theo nhóm và nói rõ:

+ Những người trí thức trong tranh vẽ là ai? Họ đang làm gì?

- Yêu cầu đại diện các nhóm thi chia sẻ trước lớp.

- Giáo viên lưu ý cho học sinh M1+M2 nắm vững yêu cầu:

+ Những người tri thức đó là ai?

+ Họ đang làm việc gì?

- Giáo viên khen ngợi học sinh và kết luận.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh thực hiện lệnh của giáo viên.

- Học sinh thực hiện theo 3 bước.

+ Bước 1: Viết ý kiến cá nhân.

+ Bước 2: Làm việc nhóm, trao đổi, thống nhất ý kiến về kết quả quan sát các bức tranh (nghề nghiệp, việc làm,...).

+ Bước 3: Đại diện nhóm trình bày.

- Đại diện các nhóm chia sẻ.

- Các nhóm khác góp ý.

- Học sinh thống nhất kết quả.

3. HĐ thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu: Nghe kể lại được câu chuyện nâng niu từng hạt giống.

*Cách tiến hành Việc 2: Kể chuyện

Bài tập 2: (Cặp đôi -> Cả lớp)

- Yêu cầu học sinh quan sát ảnh ông Lương Định Của trong sách giáo khoa.

- Học sinh M4 kể chuyện lần 1:

+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?

+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ? + Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?

- Một học sinh nêu nội dung yêu cầu của bài tập.

- Quan sát tranh vẽ hình ông Lương Định Của và lắng nghe bạn kể chuyện để trả lời các câu hỏi :

+ Mười hạt giống quý + Lúc ấy trời rất rét,…

+ Chia 10 hạt thóc làm hai phần. năm hạt đem gieo ở phòng thí nghiệm, năm hạt kia

(15)

...

...

...

--- Ngày soạn: 14/1/2022

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 19 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN:

CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.

- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 5 chữ số.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (a,b), 3 (a,b), 4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(16)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút)

- Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”

+ TBHT điều hành.

HS lên bảng hái hoa, nội dung về yêu cầu đọc và viết các số có 5 chữ số.

- NX, Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. HĐ khám phá kiến thức (10 phút)

* Mục tiêu: Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 .

* Cách tiến hành: Cả lớp

=> Giới thiệu các số có năm chữ số (cả trường hợp có chữ số 0)

- GV treo bảng HD (SGK) lên bảng.

- Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách đọc, viết số.

- GV lưu ý cho HS M1,2 đọc đúng quy định với các số hàng chục là 0, hàng đơn vị khác 0.

- GV kết luận

- Quan sát bảng.

- HS nhận xét bảng, 1 số HS lên bảng vừa nêu cách viết số, đọc số và điền số vào bảng.

-HS chia sẻ ý kiến

3. HĐ thực hành (18 phút)

* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học, làm được Bài 1, 2 (a,b), 3 (a,b), 4.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Cá nhân – Cặp đôi - Cả lớp - GV giao nhiệm vụ:

+ Yêu cầu quan sát và hoàn thành các câu trong bài.

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT

=> GV củng cố cách viết, đọc số Bài 2 (a, b): Cá nhân – N2 - Cả lớp - GV yêu cầu HS làm bài N2.

- HD nhận xét sự sắp xếp trong dãy số.

- Yêu cầu làm chữa bài -GV chốt đáp án

*GV lưu ý HS M1 +M2 nhận biết số liền trước, liền sau ...

- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - Đổi chéo vở để kiểm tra

- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả

-Thống nhất cách làm và đáp án đúng

*Dự kiến KQ:

Một số HS đọc, viết lại số.

+ Sáu mươi hai nghìn ba trăm

+ Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một. (...)

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của BT - HS làm bài -> chia sẻ trong cặp.

- Chia sẻ kết quả trước lớp.

+ HS lớp nhận xét dãy số.

a)18301, 18302, 18303, 18304,....

b)32 606, 32 607, 32 608,...

(17)

...

...

...

--- TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: nhà bác học, cười móm mém.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đưa khoa học phục vụ cho con người (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ).

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Ê - đi - xơn, lóe lên, miệt mài, móm mém, nổi tiếng, nảy ra,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(18)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- TBHT tổ chức chới trò chơi:

“Hái hoa dân chủ”

+ Nội dung: đọc thuộc lòng bài

“Bàn tay cô giáo” và trả lời câu hỏi.

+ TBHT tổng kết trò chơi.

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Lớp tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (20 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

* Cách tiến hành:

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý giọng đọc của từng đoạn:

+ Đoạn 1: Đọc với giọng kể, chậm rãi thong thả để giới thiệu phát minh của Ê – đi – xơn.

+ Đoạn 2; Giọng kể thong thả;

giọng bà cụ chậm và mệt mỏi;

giọng Ê – đi – xơn hỏi bà cụ thể hiện sự ngạc nhiên.

+ Đoạn 3: Giọng Ê – đi – xơn reo lên mừng rỡ khi nảy ra sáng kiến;

giọng bà cụ phấn chấn đầy hi vọng.

+ Đoạn 4: Giọng người dẫn chuyện thể hiện sự ngưỡng mộ, thán phục;

giọng Ê – đi – xơn vui vẻ, hóm hỉnh; giọng bà cụ phấn khởi, vui mừng.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

- Học sinh lắng nghe.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) =>

Cả lớp (Ê - đi - xơn, lóe lên, miệt mài , móm mém, nổi tiếng, nảy ra...).

- Học sinh chia đoạn (4 đoạn như sách giáo khoa).

(19)

...

...

Ngày soạn: 14/1/2022

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 20 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng

CHÍNH TẢ (Nghe – viết):

Ê – ĐI – XƠN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Viết đúng: Ê- đi - xơn, óc sáng tạo, mong muốn,...

- Nghe - viết đúng bài chính tả “Ê-đi-xơ”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập 2a.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp.

- Trình bày đúng hình thức văn xuôi.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả 2a.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(20)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?

- Giáo viên đọc: Thủy chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa,…

- Nhận xét bài làm của học sinh, khen em viết tốt.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Hát.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh viết.

- Lắng nghe.

2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.

- Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép

- 1 học sinh đọc lại.

+ Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.

+ Ê – đi – xơn là người giàu sáng kiến luôn mong muốn mạng lại điều tốt cho mọi người.

+ Đoạn viết có 3 câu.

+ Những chữ đầu câu, đầu bài tên riêng.

+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, vạch nối giữa các chữ.

+ Như cách trình bày của một đoạn văn, các chữ đầu câu viết hao, danh từ riêng viết hoa,...

- Ê- đi - xơn, óc sáng tạo,...

- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt.

+Những phát minh sáng chế của Ê – đi –xơn có ý nghĩa như thế nào?

+ Em biết gì về Ê – đi – xơn?

b. Hướng dẫn trình bày:

+ Đoạn viết có mấy câu?

+ Trong đoạn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

+ Tên riêng Ê – đi – xơn được viết như thế nào?

+ Đoạn viết được trình bày như thế nào?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Luyện viết từ khó, dễ lẫn.

- Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh.

3. HĐ viết chính tả (15 phút):

*Mục tiêu:

- Học sinh viết chính xác đoạn chính tả.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng

- Lắng nghe.

(21)

...

...

...

--- TẬP ĐỌC:

CÁI CẦU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: chum, ngòi, sông Mã,...

- Hiểu nội dung: bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc được câu thơ em thích).

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng,...

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(22)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Hát.

- 4 em lên tiếp nối kể lại các đoạn của bài “Nhà bác học và bà cụ”.

- Nêu nội dung câu chuyện.

- Giáo viên kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng.

- Học sinh hát.

- Học sinh trả lời.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp.

* Cách tiến hành :

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu ý học sinh đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với chiếc cầu của cha: vừa bắc xong, yêu sao yêu thế, yêu hơn cả, cái cầu của cha,...

b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ kết hợp luyện đọc từ khó

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

- Hướng dẫn đọc câu khó:

Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu//

Cha vừa bắc xong/ qua dòng sông Mã//

Xe lửa sắp qua,/ thư cha nói thế//

Con cho mẹ xem,/ cho xem hơi lâu//.

(…)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ Sông Mã.

d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt

- Học sinh lắng nghe.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng,...)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong nhóm.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

- Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.

(23)

...

...

...

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1):

BÀI 49: ĐỘNG VẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật.

- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.

- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.

*GD BVMT:

- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 90, 91, sưu tầm các bông hoa khác nhau.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(24)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút)

- TBHT điều hành trò chơi: “Thi tài giải các câu đố: Nội dung các câu đố liên quan đến các con vật:

VD1: Con gì cô Tấm quý yêu

Cơm vàng cơm bạc cho ăn sớm chiều.

VD2: Con gì có cánh mà lại biết bơi

Ngày xuống ao bơi, đêm về đẻ trứng.

(…)

- Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về thế giới động vật phong phú qua bài: “Động vật”.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh hát.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)

*Mục tiêu:

- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.

- Nhận biết sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

*Mục tiêu:

- Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật.

- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm:

Quan sát các hình trang 94, 95 trong sách giáo khoa và kết hợp quan sát những tranh ảnh các con vật học sinh sưu tầm được.

- Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý sau:

+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật?

+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật đang quan sát?

+ Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng?

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

*Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác nhau. Cơ thể chúng đều có 3 phần: đầu, mình

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

(25)

...

...

...

--- Ngày soạn: 14/1/2022

Ngày giảng: Thứ 6, ngày 21 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN:

TIẾT 134: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0).

- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.

- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết các số có 5 chữ số, làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(26)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút):

- Trò chơi: Bắn tên.

=> Nội dung TC: Về đọc các số có 5 chữ số

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

2. HĐ thực hành (28 phút):

* Mục tiêu: HS:

- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0).

- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.

- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Cá nhân - Cả lớp - GV trợ giúp Hs hạn chế

- GV khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động tương tác

=> GV củng cố cách đọc các số, số có chữ số 0 ở hàng chục Bài 2: Cá nhân – N2 – Cả lớp - GV giúp HS M1 cách viết số có năm chữ số

=> GV củng cố cách viết số.

Bài 3: HĐ nhóm 4

Kĩ thuật khăn trải bàn (N4) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo ba bước của kĩ thuật khăn trải bàn

- GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 nêu lại cách nối để hoàn thành BT

=> GV lưu ý động viên một số HS M1 tương tác, chia sẻ với nhóm

* GV chốt đáp án đúng

Bài tập 4. Làm việc cá nhân - GV đánh giá – nhận xét 7 – 10

- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi

- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả - Đáp án:

+Mười sáu nghìn ba trăm linh năm.

+Mười sáu nghìn năm trăm.

+Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy. (...) - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở => chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp.

*Dự kiến KQ:

+ 87 115; 87 105; 87 001; 87 500, 87 000.

- HS nêu yêu cầu bài tập

+ HS làm cá nhân (góc phiếu cá nhân)

+ Hs thảo luận KQ, thống nhất KQ ghi vào phần phiếu chung

+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp +Các nhóm khác bổ sung

Dự kiến bài giải:

A B C D E ... K10 000 11000 12000 13000 14000 15000... 18000

2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của BT

*Đáp án:

(27)

...

...

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO.

DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (Bài tập 1).

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đúng và đặt được câu có sử dụng dấu phẩy.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*GDBVMT:

- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(28)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Trò chơi “Dấu câu”:

- Cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

+ 2 học sinh đặt câu theo yêu cầu sử dụng nhân hoá có dùng từ gọi người để gọi sự vật.

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

- Học sinh tham gia chơi.

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

2. HĐ thực hành (28 phút):

*Mục tiêu:

- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học.

- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3.

*Cách tiến hành:

(29)

1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Dấu câu”:

- Cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

+ 2 học sinh đặt câu theo yêu cầu sử dụng nhân hoá có dùng từ gọi người để gọi sự vật.

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

- Học sinh tham gia chơi.

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

Bài tập 1 (miệng):

Làm việc nhóm -> Chia sẻ trước lớp - Cho học sinh làm bài (phiếu học tập nhóm 4).

+ Nêu tên các bài tâp đọc đã học tuần 21, 22.

- Chia nhóm, phát phiếu làm bài tập theo yêu cầu của bài trong sách giáo khoa.

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên nêu kết quả.

- Nhận xét chốt ý.

Bài tập 2

(Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp) - Treo bảng phụ.

- Nhận xét chữa bài.

Bài tập 3: Làm việc cặp đôi -> Cả lớp + Truyện gây cười ở chỗ nào?

- Học sinh trao đổi và làm vào phiếu bài tập.

- Đại diện 2 học sinh lên chia sẻ trước lớp.

*Dự kiến kết quả:

Chỉ tri thức Chỉ hoạt động của tri trức

Nhà bác học,... Nghiên cứu K/

học

Kĩ sư,... Thiết kế nhà cửa Bác sĩ,... Chữa bệnh Cô giáo,... Dạy học Nhà văn,... Sáng tác

- Làm bài theo yêu cầu.

- Chia sẻ trước lớp -> Thống nhất.

a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.

b)Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.

c) Hai bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.

-...Ở câu trả lời của người anh.

... Không phát minh ra điện thì phải

(30)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Trò chơi “Dấu câu”:

- Cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

+ 2 học sinh đặt câu theo yêu cầu sử dụng nhân hoá có dùng từ gọi người để gọi sự vật.

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

- Học sinh tham gia chơi.

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

3. HĐ ứng dụng (3 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Đặt 3 câu với 3 từ ở bài tập 1.

- Viết đoạn văn ngắn kể về sản phẩm hoặc một nghề sáng tạo mà em biết, trong đó có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

--- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 1: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN

--- Buổi chiều

THỦ CÔNG:

ĐAN NONG MỐT (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Đan được nong mốt , dồn được nan nhưng có thể chưa khít.

- Dán được nẹp xung quanh tấm đan.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

:

(31)

- Giáo viên: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong mốt. Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán

- Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(32)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (5 phút)

- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh và nhận xét.

- Giới thiệu bài mới.

- Hát bài: Năm ngón tay ngoan.

- Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, báo cáo giáo viên.

2. HĐ hình thành kiến thức (20 phút)

*Mục tiêu:

- Đan được nong mốt , dồn được nan nhưng có thể chưa khít.

- Dán được nẹp xung quanh tấm đan.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Học sinh thực hành đan nong mốt.

- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt – sách giáo viên trang 234.

Bước 1: Kẻ, cắt các nan – sách giáo viên trang 232.

- Cắt các nan dọc.

- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh.

Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa- sách giáo viên trang 233

- Đan nan ngang thứ nhất.

- Đan nan ngang thứ hai.

- Đan nan ngang thứ ba.

- Đan nan ngang thứ tư.

*Yêu cầu học sinh thực hành.

- Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

- Giáo viên nhắc học sinh dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.

- Giáo viên theo dõi, trợ giúp học sinh nam (Học sinh M1+M2) và những học sinh còn lúng túng.

Việc 2: Trưng bày sản phẩm

- Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.

Việc 4: Đánh giá sản phẩm

- Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm của từng cá nhân.

- Giáo viên chấm bài của một số học sinh làm xong trước.

- Theo dõi

- Một số học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt.

Bước 1: Kẻ, cắt các nan - Cắt các nan dọc.

- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh.

Bước 2: Đan nong mốt - Đan nan ngang thứ nhất.

- Đan nan ngang thứ hai.

- Đan nan ngang thứ ba.

- Đan nan ngang thứ tư.

* Học sinh thực hành cá nhân.

- Học sinh trang trí, trưng bày sản phẩm.

- Học sinh trưng bày sản phẩm.

- Đánh giá sản phẩm.

+ Hoàn thành tốt: Những em đã hoàn thành có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sáng tạo.

+ Hoàn thành: Thực hiện đúng các bước sản phẩm cân đối đúng kích thước, phẳng, đẹp.

+ Chưa hoàn thành: Không kẻ, cắt, đan được....

(33)

...

...

...

--- SINH HOẠT TUẦN 20

1, Đánh giá tình hình lớp trong tuần

- Lớp trưởng lên đánh giá tình hình lớp trong tuần - Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

- ý kiến góp ý của các cá nhân.

- GV nhận xét: Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, gv bổ sung ý kiến + Ưu điểm:

Hầu hết các em đều ngoan ngoãn, có nề nếp.

Tham gia lớp học đầy dủ, không có hiện tượng vào học muộn.

Việc học và chuẩn bị bài cũ ở nha trước khi đến lớp có nhiều tiến bộ.

1 số bạn trong lớp hay phát biểu.

+ Nhược điểm:

Nề nếp học tập còn chưa nghiêm túc, các em chưa xác định đúng đắn động cơ học tập, trong lớp chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số bạn còn chưa làm bài tập về nhà

a. Về học tập

- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập

- Nhắc hs vào học đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định.

b. Về phẩm chất

- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

(34)

c. Công tác khác

- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường và Đội phát động 2, Phương hướng tuần 21

- Thực hiện tốt quy định nền nếp của lớp, của trường, của đội.

- Khắc phục ngay những tồn tại trong tuần.

- Tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid - 19 - Thực hiện tốt an toàn GT, an toàn trong trường học.

- Lao động theo sự phân công.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập1. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,