• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn: 17 /12/2021

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 27 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng

TOÁN

TIẾT 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. (có nhớ hai lần không liền nhau).

-Vận dụng trong giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy – lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3 Không làm BT4 (tr. 115), BT1 (tr. 116), BT4 (tr.

116).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (2 phút)

- Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh: Giáo viên đưa ra các phép tính cho học sinh thực hiện:

1502 x 4 1091 x 6 (...) - Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):

* Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).

* Cách tiến hành:

Việc 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân

- Giáo viên ghi lên bảng:

- Học sinh quan sát.

- Học sinh nêu cách đặt tính và tính:

(2)

1427 x 3 = ?

- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính trên bảng con.

- Mời 1 học sinh lên bảng thực hiện chia sẻ.

- Giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa.

* Lưu ý: đối tượng học sinh M1+M2 đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái.

- Giáo viên chốt kiến thức:

1427 x 3 4281

- Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện.

+ Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái.

- Hai học sinh nêu lại cách nhân.

+ 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.

+ 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.

+ 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.

+ 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.

=> Viết theo hàng ngang: 1427 x 3 = 4281.

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Vận dụng trong giải toán có lời văn.

* Cách tiến hành:

Bài 1: (Trò chơi: Xì điện)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi để hoàn thành bài tập.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.

Bài 2:

(Cá nhân – Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 3: (Cá nhân - Lớp)

- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.

- Học sinh tham gia chơi.

2318 1092 1317 1409

X 3 x 3 x 4 x 5 6954 3276 5268 7045

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong cặp.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

1107

X 6 (....) 6642

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Học sinh chia sẻ kết quả.

Bài giải

Cả 3 xe chở được số ki-lô-gam gạo là:

(3)

* Luyện tập Bài 2:

- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.

Bài 3: (Cặp đôi – Lớp)

- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

1425 x 3 = 4275 (kg) Đáp số: 4275 kg gạo

- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.

Số tiền An phải trả cho ba cái bút là:

2500 x 3 = 7500 (đồng)

Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là:

8000 – 7500 = 500 (đồng) Đáp số: 500 đồng

- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp:

a) x : 3 = 1527 b) x : 4 = 1823 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4

x = 4581 x =7292 4. HĐ ứng dụng (2 phút)

5. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối ở cột A với cột B cho thích hợp:

A B

1408 x 4 6575

2718 x 2 13272

4424 x 3 5436

1315 x 5 5632

- Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Tcó 4 phân xưởng, mỗi phân xưởng may được 1305 chiếc áo.

Hỏi cả bốn phân xưởng may được tất cả bao nhiêu chiếc áo?

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/

phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I.

- Điền đúng nội dung vào Giấy mời theo mẫu.

(4)

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm đến nay.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút)

1. - Học sinh hát: Mái trường mến yêu.

2. - Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);

trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I.

* Cách tiến hành:

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số học sinh lớp).

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc thăm.

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

(Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp.) - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

*Chú ý kĩ năng đọc diễn cảm đối tượng M3 + M4.

- Giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút).

- Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Điền đúng nội dung vào Giấy mời theo mẫu.

(5)

* Cách tiến hành:

Bài tập2 :

- Yêu cầu một em đọc bài tập 2 . - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.

- Nhắc nhở mỗi học sinh đều phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời.

- Yêu cầu học sinh điền vào mẫu giấy mời đã in sẵn.

- Gọi học sinh đọc lại giấy mời.

- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng.

*Giúp đỡ học sinh M1+M2 hoàn thành nội dung bài tập.

- Giáo viên kết luận.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- Cả lớp thực hiện làm bài vào mẫu giấy mời in sẵn.

- 3 em đọc lại giấy mời trước lớp.

- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài và ghi vào vở

*Dự kiến kết quả:

GIẤY MỜI

Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng trường ....

Lớp 3A trân trọng kính mới thầy tới dự: buổi liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20 – 11

Vào hồi: 8 giờ, ngày 19 -11- 2018 Tại phòng học lớp 3A

Chúng em rất mong được đón cô

Ngày 17 tháng 11 năm 2018 TM lớp

Lớp trưởng:

Nguyễn văn A.

4. HĐ ứng dụng (2phút)

5. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Tiếp tục thực hành viết giấy mời.

- Thực hành viết giấy mời để mời cô chủ nhiệm dự buổi liên hoan chào mừng ngày quốc tế Phụ Nữ 8 – 3.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 4) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/

phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I.

(6)

- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay; điền đúng vị trí dấu câu trong đoạn văn.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm học đến tuần18. 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong bài tập 2.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút)

3. - Học sinh hát: Tiếng hát bạn bè mình.

4. - Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);

trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I.

* Cách tiến hành:

Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số học sinh lớp).

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc thăm.

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

(Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp.) - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng hạn chế M1+ M2.

- Giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút).

- Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.

(7)

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2:

(Hoạt động nhóm -> Cả lớp) - Yêu cầu một học sinh đọc bài tập 2 .

- Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng.

- Mời đại diện 3 em lên bảng thi làm bài.

- Gọi 3 em nối tiếp nhau đọc đoạn văn mà nhóm mình vừa điền dấu thích hợp.

- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng. Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập.

- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- Các nhóm (N2) thực hiện làm bài vào phiếu học tập.

- Đại diện 3 em lên bảng chia sẻ.

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- 3 em nối tiếp đọc lại đoạn văn vừa điền dấu.

- Lớp tuyên dương nhóm có lời giải đúng và chữa bài vào vở.

*Dự kiến đáp án

Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phuề và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà

chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.

4. HĐ ứng dụng (2phút)

5. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- Sưu tầm một đoạn văn chưa có dấu chấm, dấu phẩy và thực hành điền dấu chấm, dấu phẩy vào đonạ văn đó cho thích hợp.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

Buổi chiều Lớp 1C

Thể dục

TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CỦA CHÂN.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Về năng lực:

1.1. Năng lực chung:

(8)

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện tư thế vận động của chân trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

1.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế vận động của chân và tích cực tham gia tập luyện.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được tư thế vận động của chân.

2. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư thế, tác phong và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, còi.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Hoạt động mở đầu(5-7’)

Nhận lớp: Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Gv HD học sinh khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” - GV hướng dẫn chơi

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới(8-10’)

- Ôn: tư thế đứng kiễng gót hai tay chống hông, tư thế đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông, thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. Gv nhắc lại khẩu lệnh và cách thực hiện động tác.

- Gọi 5 Hs lên thực hiện lại các động tác - Hs dưới lớp nhận xét- Gv nhận xét, tuyên dương

3. Hoạt động luyện tập(12-15’) Tập đồng loạt

- GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

Đội hình nhận lớp €€€€€€€

€€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.

- Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe và nhớ lại cách thực hiện động tác

- Đội hình HS

€€€€€€€€

€€€€€€€

€ €€€€€

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

€€€€€€€€

€€€€€€€

(9)

Tập theo tổ nhóm

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

Tập theo cặp đôi

Gv cho hai Hs quay mặt vào nhau.

Thi đua giữa các tổ

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

* Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- Bài tập phát triển thể lực: thực hiện động tác nhịp 1 bật tách chân hai tay vung lên cao, nhịp 2 bật về tư thế chuẩn bị. Tập 2 tổ 3 lần 8 nhịp.

4. Hoạt động vận dụng(3-5’)

- GV hướng dẫn thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn các động tác đã học và chuẩn bị bài sau.

* Xuống lớp

€

ĐH tập luyện theo tổ

€ €

€ € € € €

€ GV € - ĐH tập luyện theo cặp đôi

€€€€€€€

€ €€€€€€€

- Từng tổ lên thi đua

€€€€

€€€€

- Hs tập luyện tích cực

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

€€€€€€€

€€€€€€€€

€ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)

………

………

ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: HS biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước

2. Kĩ năng: Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

*GDKNS:

(10)

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, - Kĩ năng xác định giá trị.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- GV: Một số bài hát, bài thơ về chủ đề bài học.

- HS: VBT

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Khởi động (3 phút):

- Cho HS nghe hát bài: Vết chân tròn trên cát.

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng

- Lắng nghe – Nêu nội dung bài hát.

2. HĐ Thực hành: (30 phút)

* Mục tiêu: HS biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước

* Cách tiến hành:

Việc 1: Xem tranh kể lại những người anh hùng.

- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một bức tranh (ảnh): Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng

- Các nhóm quan sát và thảo luận theo gợi ý :

+ Người trong tranh (ảnh) là ai ?

+ Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của anh hùng liệt sĩ đó ?

+ Hãy hát một bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về người anh hùng liệt sĩ đó ?

- Mời đại diện từng nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Cả lớp theo dõi và nhận xét.

- GV nhận xét, tóm tắt lại gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng liệt sĩ đã nêu trên.

Việc 2 : Báo cáo kết quả sưu tầm

- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết

* Làm việc theo nhóm => Chia sẻ trước lớp

-Ngồi theo nhóm, quan sát tranh và thảo luận theo các gợi ý.

- HS theo luận và trả lời trong nhóm

- Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

* Làm việc theo nhóm => Chia sẻ trước lớp

- Đại diện các nhóm lần lượt lên chia sẻ trước lớp về kết quả điều tra, tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các

(11)

quả điều tra tìm hiểu .

- Yêu cầu cả lớp trao đổi nhận xét và bổ sung.

- Giáo viên kết luận .

Việc 3 : Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ theo chủ đề về TB, LS.

- HS xung phong hát, múa, đọc thơ...

- GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương.

*GV tổng kết: Thương binh, liệt sĩ là

những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ thể hiện bằng những việc làm đơn giản thường gặp, các em hãy cố gắng thực hiện để đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ.

TB, gia đình LS ở địa phương.

- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung nếu có.

* Làm việc cá nhân => Cả lớp

- Lần lượt từng em lên múa, hát những bài hát có chủ đề về những gương liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng và các liệt sĩ tuổi thiếu nhi …

- Cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương.

3. Hoạt động ứng dụng (1 phút):

4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Thực hiện nội dung bài học

- Kể lại chuyện cho gia đình nghe. Tuyền truyền mọi người cùng thực hiện nội dung bài học.

- Tìm hiểu thêm thông tin về một số anh hùng liệt sĩ như: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2):

BÀI 42: THÂN CÂY (TIẾP THEO) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết:

- Nêu được chức năng của thân cây.

- Kể ra những ích lợi của một số thân cây.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.

(12)

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

*KNS:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 80, 81.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút) - 2 học sinh đọc thơ:

“Bắp cải xanh, xanh bát ngát Bắp cải trắng,…”

+ Kể tên 1 số cây thân gỗ?

+ Kể tên 1 số cây thân thảo?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh đọc.

- Học sinh nêu.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)

*Mục tiêu:

- Nêu được chức năng của thân cây.

- Kể ra những ích lợi của một số thân cây.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp

*Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi gợi ý:

+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?

+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?

- Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc.

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

(13)

- Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đê nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.

- Giáo viên nêu các chức năng khác của thân cây: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả…

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

*Mục tiêu: Kể ra được những lợi ích của một thân cây đối với đời sống của người và động vật.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi gợi ý:

+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.

+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,…

+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn.

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

*Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng…

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

3. HĐ ứng dụng (3 phút) 4. HĐ sáng tạo (2 phút)

- Nêu tên cây trồng ở nhà và nêu chức năng của thân cây.

- Tìm hiểu thêm những ích lợi của một số thân cây.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

THỂ DỤC

(14)

CHỦ ĐỀ : ĐHĐN- BTKNVĐCB

BÀI 33: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐI THEO NHỊP TỪ 1-4 HÀNG DỌC -TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” VÀ “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”

Tiết 33.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1.Về phẩm chất:

- Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác tập hợp hàng ngang , dóng hàng, đi theo nhịp từ 1-4 hàng dọc, trò chơi chim về tổ và mèo đuổi chuột trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi .

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được động tác hợp hàng ngang , dóng hàng, đi theo nhịp từ 1-4 hàng dọc, trò chơi chim về tổ và mèo đuổi chuột.

-Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện động tác hợp hàng ngang , dóng hàng, đi theo nhịp từ 1-4 hàng dọc, trò chơi chim về tổ và mèo đuổi chuột.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Nội dung LTV Phương pháp tổ chức và yêu cầu

T. G SL Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. HĐ mở đầu

1. Nhận lớp

- Hoạt động của cán sự lớp.

- Hoạt động của giáo viên.

2. Khởi động

a, Khởi động chung.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

b, Khởi động chuyên môn.

5 1 2’

2’

1l

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.

-Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện.

- Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.

* Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng

- ĐH lớp tập trung

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình của lớp học cho GV.

-SĐ ĐH khởi động

€ € € €

(15)

c, Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.

1l phấn tích cực hơn cho HS trong giờ học.

- GV hướng dẫn chơi

€ € €

€

- HS Chơi trò chơi.

€€€€€€€

€

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

II. HĐ hình thành kiến thức.

-Kiến thức.

- Tập hợp hàng ngang , dóng hàng.

- Đi theo nhịp từ 1-4 hàng dọc.

- Luyện tập.

-Tập đồng loạt.

-Tập theo tổ .

-Tập theo cặp đôi.

25’

18’

2-3l

2l

2l

- GV cùng HS nêu động tác để HS biết HS chú ý quan sát.

- Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trong tâm của động tác để HS dễ nhớ.

- Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác.

- GV quan sát, chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đạt.

- GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức:

- Luyện tập đồng loạt.

- GV HD QS chung.

- GV quan sát chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.

- GV quan sát sửa sai cho HS.

-Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

€€€€€€€€

€€€€€€€

- HS quan sát lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

-ĐH tập luyện theo tổ.

€ € € €

€ € €

€ €

€

€ €

€ € -Đội hình luyện tập theo cặp đôi

€€€€€€€

€

€€€€€€€

(16)

-Thi đua giữa các tổ.

c. Trò chơi vận động:

- Trò chơi “Chim về tổ”

và “ Mèo đuổi chuột”.

- Mục đích:Nhằm rèn luyện sức nhanh,khéo léo linh hoạt đôi chân,sự phối hợp đồng đội.

*Vận dụng.

- Bài tập phát triển thể lực

- Chạy tại chỗ.

7’

1l

3l

1l

- GV mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua – trình diễn.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ chức của trò chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức và phân thắng thua.

- GV nêu câu hỏi…

- Hướng dẫn HS trả lời.

- GV hướng dẫn HS tập.

+ Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập..

Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau.

-Thực hiện thi đua giữa các tổ.

+ HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân..

€€€€€€€

€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€ - HS Chơi trò chơi.

- HS tích cực tham gia trò chơi .

-HS quan sát trả lời.

- Cả lớp tập luyện.

III.HĐ kết thúc:

a. Hồi tĩnh

- Thả lỏng cơ toàn thân.

-Trò chơi: Chim bay cò bay.

b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

c. Vận dụng:

- Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn .trong giờ ra chơi.

2. Nhận xét và hướng

5 2 2’

1’

2-3

1l

- Điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân.

- GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ của HS

-Đội hình hồi tĩnh

€€€€€€€

€ €€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

-HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV đưa cơ thể về trạng thái bình thường 1 cách hợp lý.

- Đội hình nhận xét kết thúc giờ học.

€

(17)

dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục.

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà,

3. Xuống lớp.

-Hướng dẫn HS tập

luyện ở nhà. €€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

Ngày soạn: 24 /12/2021

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 28 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 5) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/

phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I.

- Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết đơn cho học sinh.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1-> tuần 17.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút)

(18)

5. - Học sinh hát: Trái đất này là của chúng mình.

6. - Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);

trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc

(số học sinh lớp chưa đạt yêu cầu của tiết trước).

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc thăm.

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

(Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp).

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng hạn chế chưa đạt yêu cầu

- Giáo viên nhận xét, đánh giá + Giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút).

- Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: (Cá nhân – Cả lớp) - Yêu cầu nhìn bảng đọc bài tập.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách – sách giáo khoa trang 11.

- Mời học sinh đọc nhẩm lại lá đơn xin cấp thẻ đọc sách.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập.

*Giáo viên trợ giúp cho học sinh M1+ M2 về kĩ năng điền thông tin trong mẫu đơn.

- Mời học sinh chia sẻ bài (đơn xin cấp thẻ đọc sách) đã hoàn chỉnh.

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải

- Học sinh đọc yêu cầu bài: Điền nội dung vào mẫu in sẵn.

- Cả lớp đọc thầm mẫu đơn trong sách giáo khoa.

- Học sinh đọc thầm...

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh chia sẻ lá đơn xin cấp thẻ đọc sách.

+ 4 em đọc lại lá đơn vừa điền hoàn chỉnh.

+ Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.

- Học sinh lắng nghe.

(19)

đúng.

-Tổng kết tiết học đánh giá kết quả của học sinh.

4. HĐ ứng dụng (2phút)

5. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Về nhà tiếp tục viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.

- Thực hành viết đơn xin cấp thẻ mượn – trả sách của thư viện.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 6) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/

phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I.

- Bước đầu viết được một lá thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng viết thư.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút)

7. - Học sinh hát: Bài ca đi học.

8. - Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

(20)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút);

trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Kiểm tra đọc

(số học sinh lớp chưa đạt yêu cầu của tiết trước cần kiểm tra bổ sung và kiểm tra bổ sung phần học thuộc lòng của một số học sinh).

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc thăm.

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

(Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp).

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng chưa đạt yêu cầu của tiết trước,( ...) - Giáo viên nhận xét, đánh giá;

giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại thật nhiều.

*Giáo viên nhắc nhở học sinh có tạo thói quen đọc sách “văn hóa đọc”

- Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút).

- Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Bước đầu viết được một lá thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm.

-Trưởng ban Học tập cho lớp chia sẻ yêu cầu bài.

+ Yêu cầu của bài là gì?

+ Nội dung thư cần nói gì?

+ Các bạn viết thư cho ai?

+ Các bạn muốn thăm hỏi người đó những điều gì?

- Giáo viên gợi ý và cho học sinh đọc lại bài Thư gửi bà

- Yêu cầu mở sách giáo khoa trang 81 đọc lại bài Thư gửi bà.

- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập.

+ Viết thư cho một người thân hoặc một người mình quý mến: ông, bà, chú, bác, ...

+ Hỏi thăm về sức khỏe, về tình hình học tập, làm việc, ...

+ Cho người thân hoặc người mình yêu quý.

+ Sức khỏe,….

- Mở sách giáo khoa đọc lại bài Thư gửi bà.

(21)

- Yêu cầu lớp viết thư.

- Theo dõi giúp đỡ những học sinh M1 + M2.

- Đánh giá 1 số bài, nhận xét tuyên dương.

- Tổng kết tiết học, đánh giá kết quả của học sinh.

- Cả lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy rời.

- Học sinh đọc lá thư trước lớp.

- Lớp nhận xét bổ sung, tuyên dương học sinh viết tốt.

- Lắng nghe.

4. HĐ ứng dụng (2phút)

5. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Về nhà viết một lá thư để thăm hỏi người thân hoặc một người mà mình quý mến.

- Tiến hành gửi bức thư đó cho người thân hoặc một người mà mình quý mến.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TOÁN:

TIẾT 113: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.

- Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (2 phút)

- Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”

+ TBHT điều hành.

- Học sinh tham gia chơi.

(22)

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

+ Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?

+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?

(…)

+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. HĐ thực hành (15 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.

* Cách tiến hành:

* Hướng dẫn phép chia 6369 : 3 - Giáo viên ghi lên bảng:

6369 : 3 = ?

- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính trên nháp.

- Gọi học sinh lên bảng chia sẻ cách thực hiện.

- Giáo viên nhận xét và ghi lên bảng như sách giáo khoa.

* Hướng dẫn phép chia 1276 : 4.

- Giáo viên ghi bảng : 1276 : 4 = ?

- Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1.

Lưu ý: Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số

=>Giáo viên chốt kiến thức khi chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

- Cả lớp thực hiện trên nháp.

- 2 em lên bảng nêu cách thực hiện, chia sẻ cách thực hiện.

- Lớp nhận xét, bổ sung:

- 2 em nhắc lại cách thực hiện.

- Cả lớp cùng thực hiện phép tính.

- Một học sinh đứng tại chỗ chia sẻ (nêu cách làm).

- Hai học sinh nhắc lại cách thực hiện.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

3. HĐ thực hành (15 phút)

* Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.

* Cách tiến hành:

Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Trao đổi cặp đôi.

- Chia sẻ trước lớp.

4862 2 08 2431 06

02

(23)

- Giáo viên nhận xét chung.

- Giáo viên củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

Bài 2: (Cá nhân – Cả lớp)

- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.

Bài 3: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

- Giáo viên củng cố cách tìm một thừa số của phép nhân.

0

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Học sinh chia sẻ kết quả.

Số gói bánh có trong một thùng là:

1648 : 4 = 412 (gói) Đáp số: 412 gói

- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp:

a) x x 2 = 1846 b) 3 x x = 1578 x = 1846 : 2 x = 1578 : 3 x = 923 x = 526

4. HĐ ứng dụng (2 phút)

5. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về nhà xem lại bài trên lớp. Trò chơi:

“Ai nhanh, ai đúng”: Giáo viên đưa ra phép tính để học sinh nêu kết quả:

9685 : 5 8480 : 4 7569 : 3

- Thử suy nghĩ, giải bài tập sau: Tìm x:

x : 7 = 1246 x : 6 = 1078

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

Ngày soạn: 25 /12/2021

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 29 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng

(24)

TOÁN:

TIẾT 114: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số).

- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (2 phút):

- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng:

Giáo viên đưa ra phép tính để học sinh nêu kết quả:

2896 : 4 1578 : 3

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):

* Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số).

* Cách tiến hành:

* Hướng dẫn phép chia 4218 : 6.

- Giáo viên ghi lên bảng phép chia:

9365 : 3 = ?

- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính trên nháp.

+ Học sinh lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện.

+ Ở ví dụ này bạn thực hiện mấy lần chia?

- Học sinh đọc phép tính

- Cả lớp thực hiện trên nháp.

- Học sinh chia sẻ cách thực hiện, lớp bổ sung:

9365 3 03 3121 06

05

(25)

+ Lần chia thứ nhất bạn phải lấy mấy chữ số để chia?

+ Số dư so với số chia phải như thế nào?

- Giáo viên nhận xét và chốt bài như sách giáo khoa.

*Hướng dẫn phép chia 2249 : 4.

- Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4

= ?

- Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1.

- Giáo viên chốt kiến thức và lưu ý đối tượng học sinh M1.

+> Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số.

+> Số dư phải bé hơn số chia.

2

Vậy: 9365 : 3 = 3121 (dư 2)

- HS làm cá nhân -> chia sẻ trước lớp - 3 em nhắc lại cách thực hiện:

+ Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ.

+ Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp theo dõi bổ sung.

2249 4

24 562 09

1

Vậy: 2249 : 4 = 562 (dư 1) - Hai học sinh nêu lại cách chia.

- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.

3. HĐ thực hành (15 phút):

* Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số).

* Cách tiến hành:

Bài 1:

(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Giáo viên củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

Bài 2: (Cá nhân - Lớp)

- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét

- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ kết quả:

2469 2 6487 3 4159 5 04 1234 04 5162 15 831 06 18 09 09 07 4 1 1

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

(26)

vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.

Bài 3:

(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát rồi yêu cầu học sinh thực hiện.

- Giáo viên trợ giúp học sinh M1 hoàn thành sản phẩm (như hình sách giáo khoa trang 118).

- Học sinh chia sẻ kết quả.

Giải:

Thực hiện phép chia ta có 1250: 4 = 312(dư 2)

Vậy 1250 bánh xe thì lắp được nhiều nhất 312 xe ô tô và còn thừa 2 bánh.

Đáp số: 312 xe, dư 2 bánh

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.

4. HĐ ứng dụng (2 phút)

5. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi: “Nối nhanh, nối đúng”

A B

9438 : 3 255

5476 : 4 1369

1275 : 5 3146

- Suy nghĩ, thử giải bài tập sau: Một cửa hàng có 1245 kg gạo. Đã bán được một phần năm số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

TIẾNG VIỆT:

KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU + LUYỆN TỪ VÀ CÂU) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

(27)

TIẾT 45: LÁ CÂY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.

- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.

2. Kĩ năng:

- Học sinh nhận biết hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.

*KNS:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Kĩ năng làm chủ bản thân.

- Kĩ năng tư duy phê phán.

*GDBVMT:

- Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuơi cây

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 86, 87, sưu tầm các lá cây khác nhau.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút) + Nêu chức năng của rễ cây?

+ Một số rễ cây được dùng để làm gì?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh hát “Em yêu bầu trời xanh xanh”.

- Học sinh trả lời.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)

*Mục tiêu:

- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.

- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

*Mục tiêu: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.

*Cách tiến hành:

(28)

- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm:

+ Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 86, 87 trong SGK và kết hợp quan sát những lá cây học sinh mang đến lớp.

+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.

+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được.

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có gân lá.

Hoạt động 2: Làm việc với vật thật

*Mục tiêu: Biết phân loại các lá cây sưu tầm được.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các lá cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.

- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.

- Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

3. HĐ ứng dụng (3 phút) 4. HĐ sáng tạo (2 phút)

- Nêu tên cây trồng của nhà mình và nêu cấu tạo ngoài của lá cây - Về nhà sưu tầm thêm một số loại lá cây khác.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

THỂ DỤC

CHỦ ĐỀ : ĐHĐN- BTKNVĐCB

(29)

BÀI 34: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP, ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI -TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” VÀ “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”

Tiết 34.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1.Về phẩm chất:

- Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái, trò chơi chim về tổ và mèo đuổi chuột trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi .

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được động tác đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái, trò chơi chim về tổ và mèo đuổi chuột . -Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện động đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái, trò chơi chim về tổ và mèo đuổi chuột .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Nội dung LTV Phương pháp tổ chức và yêu cầu

T. G SL Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. HĐ mở đầu

1. Nhận lớp

- Hoạt động của cán sự lớp.

- Hoạt động của giáo viên.

2. Khởi động

a, Khởi động chung.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

b, Khởi động chuyên môn.

c, Trò chơi “ Làm theo

5 1 2’

2’

1l

1l

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.

-Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện.

- Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.

* Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn tích cực hơn cho

- ĐH lớp tập trung

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình của lớp học cho GV.

-SĐ ĐH khởi động

€ € € €

€ € €

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập1. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,