• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
81
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22 Ngày soạn: 11 /02/2022

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 14 tháng 02 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN

TIẾT 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH . XĂNG- TI - MÉT VUÔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm

- Biết đọc , viết số đo diện tích theo cm2 .

- HS biết làm bài 1; 2 và 3. Thực hiện đúng theo yêu cầu của bài.

2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết, chuyển đổi số đo diện tích theo cm2.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1a, 2.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập, hình vuông có cạnh 1cm2 - Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(2)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)

-T/C Hái hoa dân chủ.

+TBHT điều hành

+Nội dung về bài học Diện tích của một hình(...)

+ Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.

- Kết nối nội dung bài học.

-HS tham gia chơi

-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ

-Lắg nghe -> Ghi bài vào vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút)

* Mục tiêu:

- Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm

* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

* Giới thiệu cm2

- Để đo diện tích người ta thường dùng đơn vị đo DT , đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2 .

- Cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm .

- Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2 Đọc là : Xăng - ti - mét vuông

- Yêu cầu Hs lấy 1 hình vuông cạnh 1 cm , yêu cầu Hs đo cạnh hình vuông này .

- Hs nghe

- HS quan sát, đọc

- HS thực hiện YC cá nhân -> chia

(3)

+Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu?

=> GV chốt kiến thức: đọc và viết đơn vị đo diện tích cm2

* Lưu ý: HS M đọc và viết được đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông

sẻ cặp đôi

- HS chia sẻ trước lớp:

+ HS đo -> báo cáo hình vuông có cạnh dài 1 cm

- là 1 cm2

3.Hoạt động thực hành: ( 15 phút)

* Mục tiêu:

-Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, BT2, BT3.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Làm việc cá nhân - cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

+ Đọc và viết các số đo diện tích theo cm2

- GV nhắc nhở Hs: Khi viết kí hiệu cm2 các em phải chú ý viết số 2 ở phía trên , bên phải của cm

- Yêu cầu Hs tự làm bài - Gọi Hs lên chia sẻ làm bài

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT.

-2 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài cá nhân

- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng

Đọc Viết

Một trăm hai mươi xăng -ti -mét vuông

120cm2 Một nghìn năm trăm

Xăng-ti -mét vuông

15000cm2

(4)

=> GV đọc cho Hs ghi và đọc lại các số vừa viết .

*GV củng cố đọc và viết số có đơn vị đo diện tích cm2

Bài tập 2: Cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS thảo luận N2 – chia sẻ +Yêu cầu Hs quan sát hình

+ Hình A gồm mấy ô vuôn , mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ?

+ Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2

- Yêu cầu Hs tự làm với hình B

+ So sánh diện tích hình A với diện tích hình B

->GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT

Bài tập 3: Cá nhân– Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV chấm bài, đánh giá

=> Đáp án

18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2- 17 cm2 = 23 cm2

Mười nghìn xăng- ti - mét vuông

100000cm2 - H/s quan sát và nêu

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài N2-> chia sẻ kết quả - HS thống nhất KQ chung

+ Hình A gồm 6 ô vuông 1 cm2 + Hình B gồm 6 ô vuông 1 cm2

+Diện tích hình A bằng diện tích hình B. ( Diện tích hình A= tiện tích hình B và đều bằng 6 cm2)

-HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân

- HS nộp bài chấm ( ½ lớp)

- Rút kinh nghiệm, chữa bài ( nếu sai)

(5)

6 cm2 x 4 = 24 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2

✪Bài tập chờ

Bài tập 4: (M3+M4):

-Yêu cầu học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo kết quả.

- GV chốt đáp án đúng:

- HS đọc nhẩm YC bài

+ Học sinh thực hiện YC của BT rồi báo cáo với giáo viên.

DT tờ giấy màu xanh lớn hơn DT tờ giấy màu đỏ là;

300 – 280 = 20 (cm2) Đ/S: 20 cm2 4.Hoạt động ứng dụng (2 phút)

- Nêu lại ND bài ?

- Cho HS đọc một số các số đo diện tích sau: 5002cm2; 75005cm2; 85000cm2

- HSTL - HS đọc 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà tự viết và đọc các số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Diện tích hình chữ nhật

- Lắng nghe, thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

(6)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh,...

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

- Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

*KNS:

- Tự nhận thức.

- Thể hiện sự tự tin.

- Tư duy sáng tạo.

- Ra quyết định.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.

(7)

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

1. - Học sinh hát.

- Gọi học sinh lên bảng đọc bài

“Chương trình xiếc đặc sắc”. Yêu cầu nêu nội dung bài.

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (20 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

* Cách tiến hành:

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý: Cách đọc đoạn 1 ->

nghiêm trang; đoạn 2 -> tinh nghịch; đoạn 3 -> hồi hộp; đoạn 4 -

> đọc với cảm xúc ca ngợi. Hai vế câu đối đọc cân đối, ngắt nhịp giống nhau (...)

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- Học sinh lắng nghe.

(8)

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

+ Nước trông leo lẻo/ cá đớp cá.//

Chắng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/

Cao Bá Quát lấy cảnh mình đạng bị trói,/ đối lại luôn ://

+ Trời nắng chang chang/

người chói người.//

(..)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ hốt hoảng, náo động.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) =>

Cả lớp (Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ,...).

- Học sinh chia đoạn (3 đoạn như sách giáo khoa).

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

(9)

d. Đọc đồng thanh

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

- 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.

- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài.

3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc

to 4 câu hỏi cuối bài.

- Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?

+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?

+ Vua ra vế đối như thế nào? Cao Bá Quát đã đối lại ra sao?

+ Truyện ca ngợi ai?

- Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân:

+ Bài đọc nói về việc gì?

- 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút).

+ Vua Minh Mạng đang ngắm cảnh ở hồ Tây.

+ Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên muốn thử tài cậu.

+ Nước trong leo lẻo cá đớp cá.

+ Trời nắng chang chang người chói người + Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng suất sắc và tính cách tự tin

- Học sinh thảo luận nhóm đôi.

- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân.

(10)

+ bài đọc cho chúng ta thấy điều gì?

=> Giáo viên chốt nội dung: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

- Học sinh lắng nghe.

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Hướng dẫn học sinh cách đọc

nâng cao

+ Đọc đúng đoạn văn: Đọc với giọng hồi hộp.

+ Thấy nói là học trò,/ vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối/

thì mới tha.// Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau,/

vua tức cảnh đọc vế đối như sau://

+ Nước trông leo lẻo/ cá đớp cá.//

Chắng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá Quát lấy cảnh mình đạng bị trói,/ đối lại luôn://

+ Trời nắng chang chang/ người chói người.//

- 1 học sinh M4 đọc mẫu đoạn 3.

(11)

-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét chung - Chuyển hoạt động.

- Xác định các giọng đọc.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.

+ Phân vai trong nhóm.

+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.

- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.

- Lớp nhận xét.

5. HĐ kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu: - Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- Học sinh kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện.

* Cách tiến hành:

a. Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kể chuyện

- Cho học sinh qua sát tranh minh họa.

- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.

- Giáo viên yêu cầu dựa theo tranh minh họa kết hợp gợi ý với nội dung 4 đoạn trong truyện kể lại toàn bộ câu chuyện.

b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:

- Gợi ý học sinh nhìn tranh kết hợp với nội dung bài để kể từng đoạn truyện.

- Yêu cầu học sinh tự sắp xếp lại 4

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh đọc gợi ý.

- Học sinh quan sát tranh minh hoạ kết hợp nội dung bài kể lại câu chuyện

- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh theo

(12)

tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.

- Gọi học sinh nêu thứ tự của từng bức tranh qua đó nói vắn tắt nội dung tranh.

-> Nhận xét chốt lại ý đúng (3 – 1 – 2 - 4).

- Gọi học sinh M4 kể đoạn 1.

- Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh có thể kể theo một trong ba cách.

+ Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa.

+ Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản.

+ Cách 3: Kể khá sáng tạo.

* Tổ chức cho học sinh kể:

- Học sinh tập kể.

- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu ->

nhắc lại cách kể.

c. Học sinh kể chuyện trong nhóm

thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn

- Chia sẻ thứ tự xếp đúng các tranh: 3 -> 1 -> 2 -> 4.

- Học sinh kể chuyện cá nhân.

- 1 học sinh (M3+4) kể mẫu theo tranh 1.

- Cả lớp nghe.

- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.

- Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chọn cách kể).

- Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn

(13)

d. Thi kể chuyện trước lớp:

* Lưu ý:

- M1, M2: Kể đúng nội dung.

- M3, M4: Kể có ngữ điệu.

*Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài:

+ Câu chuyện nói về việc gì?

+ Câu chuyện cho ta thấy điều gì?

trước lớp.

- Học sinh đánh giá.

- Nhóm trưởng điều khiển.

- Luyện kể cá nhân.

- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

- Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Câu chuyện cho ta thấy sự thông minh, tài đối đáp và bản lĩnh của Cao Bá Quát.

6. HĐ ứng dụng (1phút)

7. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Nêu một số câu tục ngữ có hai vế đối nhau mà mình biết.

- Tìm hiểu thêm một số nhân vật có trí thông minh, tài đối đáp và có bản lĩnh.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(14)

...

...

...

……….

Buổi chiều Lớp 1C

THỂ DỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Về năng lực:

1.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện tư thế vận động của chân trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

1.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện bật nhảy về trước và bật cao tay, với vật chuẩn và tích cực tham gia tập luyện.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được bật nhảy về trước và bật cao, tay với vật chuẩn.

(15)

2. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư thế, tác phong và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, còi.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày.

III. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu(5-7’)

Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Gv HD học sinh khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” GV hướng dẫn chơi

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới(6-8’)

- Ôn động tác bật nhảy về trước. Gv nhắc lại cách thực hiện kỹ thuật động tác.

- Học động tác bật cao, tay với vật chuẩn:

- Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

€€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.

- Đội hình HS nhận nhiệm vụ

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(16)

3. Hoạt động luyện tập(12-17’) - Tập đồng loạt

- GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Tập theo tổ nhóm

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Tập theo cặp đôi

- Thi đua giữa các tổ

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

* Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

€

HS quan sát GV làm mẫu

- Đh tập luyện đồng loạt.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- ĐH tập luyện theo tổ

€ €

€ € € € € € GV € - ĐH tập luyện theo cặp đôi

€€€€€€€

€

€€€€€€€

- Từng tổ lên thi đua

- Đội hình chơi trò chơi:

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(17)

4. Hoạt động vận dụng(3-5)

- GV hướng dẫn thả lỏng cơ toàn thân - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn các động tác đã học và chuẩn bị bài sau.

* Xuống lớp - HS thực hiện thả lỏng

- ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)

………

………

………

………

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

.

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.

- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.

2. Kĩ năng: Học sinh biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(18)

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phát triển bản thân, năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức.

*KNS:

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.

- Kĩ năng ứng xử.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu bài tập. Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu vàng.

Truyện kể về chủ đề dạy học.

- Học sinh: Vở bài tập.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động (5 phút):

+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.

- Hát: “Em yêu trường em”.

- Học sinh nêu: Đám tang là nghi lễ chôn cất người đã mất là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ nên ta phải tôn trọng không được làm gì xúc phạm đến đám tang.

- Lắng nghe.

2. HĐ thực hành: (25 phút)

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,