• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến hay, chi tiết hay nhất | Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến hay, chi tiết hay nhất | Toán lớp 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số I. Lý thuyết

1. Khái niệm về tính đồng biến, nghịch biến

Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc .

- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị y = f(x) tương ứng cũng tăng thì hàm số y = f(x) là hàm số đồng biến trên .

- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị của y = f(x) tương ứng giảm thì hàm số y = f(x) là hàm số nghịch biến trên .

2. Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến Cách 1: Dựa vào khái nệm

Với x1, x2 bất kì thuộc :

- Nếu x1x2và f x

( ) ( )

1 f x2 thì hàm số y = f(x) đồng biến trên . - Nếu x1x2và f x

( ) ( )

1 f x2 thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên . Cách 2: Xét dấu của giá trị T

Để xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x), ta xét dấu của T, với

( ) ( )

2 1

2 1

f x f x

T x x

= −

− và x , x1 2

Nếu T < 0 thì hàm số nghịch biến trên . Nếu T > 0 thì hàm số đồng biến trên .

3. Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.

a) Khái niệm về hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b, trong đó a, b là hai số đã cho và a 0 . b) Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất

Ngoài hai cách ta đã nêu ở mục hai đối với hàm số bậc nhất ta còn cách xét hệ số a.

- Hàm số bậc nhất xác định bởi mọi x  . - Hàm số bậc nhất đồng biến trên khi a > 0.

(2)

- Hàm số bậc nhất nghịch biến trên khi a < 0.

II. Một số ví dụ

Ví dụ 1: Xét tính đồng biến nghịch biến của các hàm số sau:

a) y = 3x + 3 b) y = -2x – 3

Lời giải:

a) Cách 1:

Hàm số xác định với mọi giá trị x thuộc Ta có: y = f(x) = 3x + 3

Với x , x1 2 ta có:

( )

1 1

f x =3x +3

( )

2 2

f x =3x +3

Xét

( ) ( )

2 1

2 1

f x f x

T x x

= −

(

2

) (

1

)

2 1

3x 3 3x 3

x x

+ − +

= −

2 1

2 1

3x 3 3x 3

x x

+ − −

= − 22 11

3x 3x

x x

= −

(

2 1

)

2 1

3 x x

3 0

x x

= − = 

hàm số đồng biến trên . Cách 2:

Ta có hàm số y = 3x + 3 là hàm số bậc nhất có a = 3 > 0 nên hàm số đã cho đồng biến trên .

b) Cách 1:

Hàm số xác định với mọi giá trị x thuộc Với x , x1 2 ta có:

(3)

( )

1 1

f x = −2x −3

( )

2 2

f x = −2x −3 Xét

( ) ( )

2 1

2 1

f x f x

T x x

= −

(

2

) (

1

)

2 1

2x 3 2x 3

x x

− − − − −

= −

2 1

2 1

2x 3 2x 3

x x

− − + +

= − 22 1 1

2x 2x

x x

− +

= −

(

2 1

)

2 1

2 x x

2 0

x x

− −

= = − 

Vậy hàm số đã xét nghịch biến trên . Cách 2:

Hàm số y = -2x – 3 là hàm số bậc nhất có a = -2 < 0 nên hàm số đã cho nghịch biến trên .

Ví dụ 2: Tìm m để

a) y = (2m + 1)x + 3 đồng biến trên . b) y = (-3m – 2) x + 5 nghịch biến trên

Lời giải:

a) Hàm số y = (2m + 1)x + 3 là hàm số bậc nhất có a = 2m + 1 và b = 3 Để hàm số đồng biến trên thì a > 0.

2m + 1 > 0

2m 1

  − m 1

2

  −

Vậy 1

m 2

 − thì hàm số đồng biến trên .

b) Hàm số y = (-3m – 2) x + 5 là hàm số bậc nhất có a = -3m – 2; b = -2 Để hàm số nghịch biến trên thì a < 0

(4)

-3m – 2 < 0 3m 2

 −  m 2

3

 −

Vậy 2

m 3

 − thì hàm số nghịch biến trên .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

lưu ý: là chiều dài dây thực tế sẽ gấp đôi khoảng cách kéo dây (do cần một đường dây “đi” và 1 đường dây “về” để đảm bảo mạch điện kín). Hãy tính

- Mỗi dụng cụ điện khi được sử dụng với hiệu điện thế định mức thì tiêu thụ công suất điện (gọi tắt là công suất) bằng số oát ghi trên dụng cụ đó, gọi là công suất

Công suất hao phí là phần công suất vô ích thường là công suất tỏa nhiệt do khi các thiết bị điện hoạt động hoặc khi truyền tải điện năng một phần nhiệt làm dây nóng

+ Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên.. + Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó

+ Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.. + Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm

+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

Nếu chúng cắt nhau, hãy tìm tọa độ giao điểm.. Nếu chúng cắt nhau, hãy tìm tọa độ